Phòng GD-ĐT Quảng Điền Kiểm tra 1 tiết / Học kỳ I
Trường THCS Quảng Vinh Năm học : 2011_2012
Môn : Đại số 29_ Tiết 18
Thời gian: 45 phút
A. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
1.Khái niệm hàm
số, hàm số bậc
nhất, tính chất
của hàm số bậc
nhất.
Biết được hàm số
bậc nhất và tính
đồng biến, nghịch
biến của hàm số
bậc nhất. Biết tính
giá trị của hàm số
tại một giá trị của
biến.
Câu
Điểm
1,3,4,5
0.5;0.5;0.5;0.5
4
2.0đ
2. Đồ thị của
hàm số y = ax +
b ( a≠0)
Biết một điểm
thuộc hay không
thuộc đồ thị hàm
số bậc nhất.
Hiểu được vẽ 2
đồ thị hàm số
bậc nhất bằng
cách xác định 2
điểm phân biệt
thuộc mỗi đồ thị.
Xác định được
hệ số a, b khi
biết đồ thị của
hàm số bậc nhất
đi qua m
ột
Qua vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất
vận dụng để xác
định tọa độ giao
điểm.
điểm.
Câu
Điểm
2
0.5
6a, 7a
1.5;1.0
6b
1.0
4
4.0đ
3.Đường thẳng
song song, cắt
nhau, trùng
nhau.
Hiểu được điều
kiện để hai
đường thẳng
song song, cắt
nhau, trùng nhau.
Qua điều kiện đó
tìm được hệ số a,
b của hàm số bậc
nhất.
Vận dụng để xác
định điều kiện để
hai đường thẳng
cắt nhau tại một
điểm trên trục
tung.
Ba đường thẳng
cắt nhau tại một
điểm.
Câu
Điểm
7b, 8a
1.0; 1.0
8b,8c
0.75 ; 0.5
4
3.25đ
4.Hệ số góc của
đường thẳng y =
ax + b ( a≠0)
Hiểu được cách
tính góc tạo bởi
đường thẳng y =
ax + b
(a≠0) và trục ox
Câu
Điểm
6c
0.75
1
0.75đ
Tổng
5
2.5đ
5
5.25đ
3
2.25đ
13
10.0đ
B. Đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
1 2
y x
= - là: A.
(2;1)
B.
(3;2)
C.
(0;1)
Câu 2. Cho hàm số
2 1
( )
3 2
y f x x
= = -
thì
(0) ?
f
=
A.
0
B.
2
3
C. -
1
2
Câu 3. Trong các hàm số sau hàm số bậc nhất là:
A.
1
y x
= -
B.
2
1
1
x
y
x
+
=
+
C.
3 1
y x
= -
D.
2
y
=
Câu 4. Hàm số bậc nhất
1
1
5
y x
= +
đồng biến trên R. A. Đúng B.Sai
Câu 5. Hàm số bậc nhất
2 1
y x
= - +
đồng biến trên R. A. Đúng B. Sai
II. Tự luận:
Câu 6.
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số y = - x + 4 và y = 2x +
1.
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = - x + 4 và y = 2x + 1 và trục Ox lần lượt là A,
B. Và C giao điểm của hai đường thẳng y = -x + 4 và y = 2x + 1. Tìm tọa độ của các
điểm A, B, C.
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 1 và trục Ox( làm tròn đến phút ).
Câu 7. Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b (
0
a
¹
) biết:
a) Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 1 và đi qua điểm ( 2; 3)
b) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y =
3 1
x
- +
và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 3.
Câu 8. Cho hàm số
( 1) 2
y m x
= - +
(1).
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (1) song song với đường thẳng
2 3
y x
= -
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (1) cắt đường thẳng
3 2
y x
= +
tại một điểm trên
trục tung?
c)Với giá trị nào của m thì 3 đường thẳng
( 1) 2
y m x
= - +
;
2 1
y x
= +
;
4
y x
= - +
cắt
nhau tại một điểm trong mặt phẳng toạ độ Oxy.
hết
C. Đáp án và biểu điểm:
Câu
ý
Nội dung Điển
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: B
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. Tự luận:
6. a
+ y = - x + 4
Cho x = 0 thì y = 4, ta được điểm ( 0;4)
Cho y = 0 thì x = 4, ta được điểm ( 4;0)
+ y = 2x + 1
Cho x = 0 thì y = 1, ta được điểm ( 0;1)
Cho y = 0 thì x = -0.5, ta được điểm ( -0.5;0)
0.25
0.25
6
4
2
2
4
6
5 5
4
3
1-0.5
A
B
C
O
1.0
b
A( 4;0)
B( -0.5;0)
C(1;3)
0.25
0.25
0.5
c
Góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 1 và trục Ox là góc CBA
Ta có: TanCBA =2
Suy ra góc CBA bằng 63
0
24
'
0.75
7. a
a = 1
Thay a = 1, x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax + b, ta được:
3 = 1.2 + b
Suy ra: b = 1
0.5
0.5
b
a = -3; b =3 1.0
8. a
Đk: m
1
Để đường thẳng (1) và y = 2x - 3 song song với nhau khi và chỉ khi
m - 1 = 2
và đã có 2
-3
0.5
Suy ra: m = 3
Vậy m = 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau
0.5
b
Để đường thẳng (1) cắt đường thẳng
3 2
y x
= +
tại một điểm trên
trục tung khi và chỉ khi m - 1
3 và đã có 2 = 2
Suy ra: m
4
Vậy m
1, m
4 thì hai đg tg đó cắt nhau tại một điểm trên trục
tung
0.5
0.25
c
Làm ra được m = 2 0.5