Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 10 THPT na dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.58 KB, 14 trang )

1

Sở GD – ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Na Dương
Đề số : 01

I.Phần trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp
xếp dưới ánh sáng của :
A.Thuyết cấu tạo nguyên tử B.Thuyết cấu tạo
phân tử
C.Thuyết cấu tạo hóa học D.Định luật tuần
hoàn các nguyên tố
Câu 2 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp
theo nguyên tắc :
A.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp
cùng một hàng
B.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được
xếp thành một cột
2

C.Các nguyên tố được sắp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử
D.Cả A, B, và C
Câu 3 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp
theo chiều tăng dần của :
A.Số nơtron trong hạt nhân C.Số electron ở lớp
ngoài cùng
B.Số proton trong hạt nhân D.Cả B và C
Câu 4 :
Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu


chu kì nhỏ :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 5 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng
một nhóm :
A.Có tính chất hóa học gần giống nhau
B.Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau
C.Nguyên tử của chúng có số electron hóa trị bằng nhau
D.Được xếp thành một hàng
Câu 6 :
Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố :
3

A.Nhóm IA và IIA C.Nhóm IB đến nhóm
VIIIB
B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He) D.Xếp ở hai hàng
cuối bảng
Câu 7 : Số thứ tự của nhóm A cho biết :
A.Số hiệu nguyên tử C.Số lớp electron của
nguyên tử
B.Số electron hóa trị của nguyên tử D.Số electron trong
nguyên tử
Câu 8 :
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của
các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về :
A.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử C.Số
electron trong nguyên tử
B.Số lớp electron trong nguyên tử D.Cả A, B, C
Câu 9 : Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các
electron :
A.s B.p C.d D.f

4

Câu 10 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính
kim loại giảm dần :
A.Na, Mg, Al, K B.K, Na, Mg, Al
C.Al, Mg, Na, K D.Na, K, Mg, Al
Câu 11 :
Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A.Oxi B.Flo C.Clo
D.Nitơ
Câu 12 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của
nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hóa học là :
A.Tính kim loại B.Tính phi kim C.Điện tích hạt nhân
D.Độ âm điện

II.Phần tự luận (4đ) :
Câu 1 (2đ) : Cho hai nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là:
+ Nguyên tử X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
+ Nguyên tử Y :
1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2

- X và Y có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Giải
thích
5

- Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Có cùng chu kì không?
Câu 2 (2đ) : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong
bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc).Tìm
kim loại đó,viết cấu hình electron nguyên tử,nêu rõ vị trí trong
bảng HTTH.
(Cho Ca (Z= 20), K (Z = 19), Na (Z =11), Mg (Z = 12), Cu (Z =
29) )
1

Sở GD – ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Na Dương
Kiểm Tra
Đề số : 02
I.Phần trắc nghiệm (6 điểm):

Câu 1 :
Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính
chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân :
A.Tính kim loại tăng dần C.Bán kính nguyên
tử tăng dần
B.Tính phi kim tăng dần D.Số lớp electron
trong nguyên tử tăng dần
Câu 2 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao
nhiêu chu kì nhỏ :
A.1 B.2 C.3
D.4
2

Câu 3 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim
loại tăng dần :
A.Li, Na, K, Rb
B.F, Cl, Br, I C.Al, Mg, Na, K
D.B, C, N, O
Câu 4 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A.Oxi B.Flo C.Clo
D.Nitơ
Câu 5 :
Pau – linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố
nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố
khác :
A. Hiđro B. Cacbon C. Flo
D. Clo
Câu 6 : Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán
kính nguyên tử giảm dần do :

A.Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần
B.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần
3

C.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không
đổi
D.Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi
Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai : Tính phi kim của nguyên tố
càng mạnh thì :
A.Khả năng thu electron càng mạnh B.Bán
kính nguyên tử càng lớn
C.Độ âm điện càng lớn D.Tính kim loại
càng yếu
Câu 8 :
Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hóa
trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi :
A.Tăng lần lượt từ 1 đến 4 B.Tăng lần lượt
từ 1 đến 7
C.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1 D.Tăng lần
lượt từ 1 đến 8
Câu 9 : Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân
4

A.Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu
dần
B.Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng
mạnh dần
C.Các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh
dần

D.Các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần và tính axit yếu
dần
Câu 10 :
Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hóa trị cao nhất
với oxi là :
A.3 B.5 C.7
D.8
Câu 11 : Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi :
A.Ba B.K C.Na
D.Al
Câu 12 : Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng HTTH có
bao nhiêu nguyên tố khí hiếm :
5

A.2 B.3 C.4
D.5
II.Phần tự luận (4đ) :
Câu 1 (2đ): Cho nguyên tố X có Z = 30
a)Viết cấu hình electron nguyên tử X
b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng
chu kì,thuộc hai nhóm liên tiếp (trước và sau) với nguyên
tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy.
Câu 2 (2đ):
Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác
dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra (đktc).Xác
định tên kim loại đó, xác định vị trí của X trong bảng
HTTH ?
(Cho Ca (Z= 20), K (Z = 19), Na (Z =11), Mg (Z = 12),
Cu (Z = 29) )
1


Sở GD – ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Na Dương
Kiểm Tra
Đề số : 03

I.Phần trắc nghiệm (6 điểm):
Câu 1 : Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn là :
A.Bán kính nguyên tử, độ âm điện
B.Số electron trong nguyên tử, số lớp electron
C.Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố
D.Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên
tố
Câu 2 :
Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không
suy ra được :
A.Tính kim loại, tính phi kim B.Công thức oxit cao nhất,
hợp chất với hiđro
2

C.Bán kính nguyên tử. độ âm điện D.Tính axit, bazơ của các
hiđroxit tương ứng của chúng
Câu 3 : Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi :
A.Na B.K C.Ba

D.Al
Câu 4 :
Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học
giống nhau nhất

A.Na, Mg B.Na, K C.K, Ag D.Mg,
Al
Câu 5 : Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH.
Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2



C.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
34s
2
3d
2

Câu 6 : Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo
thứ tự tăng dần:


A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C C. C < Al < Ca < Rb
D. Al < Ca < Rb < C
3

Câu 7 : Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của
X là:
A. XO
3
B. X
2
O C. XO
2
D. X
2
O
7
Câu 8 : Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn
thì có cấu hình electron hóa trị là 4s
2

A. Chu kì 4 và nhóm IIB B. Chu kì 4 và nhóm
IVB
C. Chu kì 4 và nhóm IA D. Chu kì 4 và nhóm
IIA
Câu 9 :
Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A.Oxi B.Flo C.Clo
D.Nitơ
Câu 10 : Pau – linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để
xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác :

A. Hiđro B. Cacbon C. Flo D. Clo
Câu 11 :Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố :
A.Nhóm IA và IIA
B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He)
4

C.Nhóm IB đến nhóm VIIIB
D.Nhóm IB và IIB
Câu 12 : Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là cá
electron :
A.s B.p C.d D.f
II.Phần tự luận (4đ) :
Câu 1 (2đ):
Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi
không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M
2
O
3
. Tìm tên kim loại M.
Câu 2 (2đ): Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong
một chu kì của bảng HTTH và có tổng số proton bằng 27 (Z
X
>
Z
Y
). Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của
chúng trong bảng HTTH.
( Cho biết : Ca (M = 40), K (M = 39), Al (M = 27), Mg (M = 24),
Fe (M = 56) )

×