Phòng GD-ĐT- TX HƯƠNG THUỶ
Tổ: Lý – Hoá – Sinh- CN- Nhạc- Hoạ
KIỂM TRA 1 TIẾT HK2
MÔN : SINH HỌC 9
NĂM HỌC: 2012- 2013
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MA TRẬN
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vdụngcao
1. Ứng dụng
di truyền học
02 tiết
Nêu được khái
niệm ưu thế lai,
cơ sở di truyền
học của hiện
tượng ưu thế
lai.
20% = 2 điểm 20% = 2 điểm
2. Sinh vật và
môi trường
04 tiết
Trình bày được
thế nào là mối
quan hệ đối
địch và các
mối quan hệ
thuộc quan hệ
đối địch. Nêu
được ví dụ các
mối quan hệ đối
địch
. Giải thích được
cần phải làm gì
để tránh sự cạnh
tranh gay gắt
giữa các cá thể
sinh vật, làm
giảm năng suất
vật nuôi, cây
trồng.
40% = 4điểm
25%=2.5đi
ểm 15%=1.5điểm
3. Hệ sinh
thái
04 tiết
Cho ví dụ về
một hệ sinh
thái, phân tích
các thành phần
trong hệ sinh
thái.
Vẽ lưới thức ăn
40%= 4điểm 25%= 2.5điểm 15%=1.5điểm
Tổng số điểm
100%=10điểm
45%= 4.5điểm 25%= 2.5 điểm
30%= 3điểm
II. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Cơ sở di truyền học của hiện tượng trên? (2đ)
Câu 2: Trong mối quan hệ đối địch có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ cho mỗi mối quan
hệ đó. (2.5đ)
Câu 3: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? (1.5đ)
Câu 4: Cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần trong hệ sinh thái đó. (2.5đ)
Câu 5: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, nai, sư tử, chuột, sâu, rắn,
bọ ngựa, vi sinh vật. (1,5 đ)
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu điểm
1
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có:
- Sức sống cao hơn
- Sinh trưởng nhanh hơn
- Phát triển mạnh hơn
- Chống chịu tốt hơn
- Các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ
hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
– Do sự tập trung gen trội co lợi ở cơ thể F1.
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
- Các mối quan hệ thuộc mối quan hệ đối địch: cạnh tranh,
kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
– cho ví dụ, mối ví dụ đúng 0.5đ.
0,5 điểm
2 điểm
3
Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các vật nuôi, cây trồng
cần:
- trồng, nuôi với mật độ hợp lí.
- Áp dụng kỹ thuật tỉa thưa hoặc tách đàn khi cần thiết.
- Cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
1, 5 điểm
4
– Cho ví dụ đúng về hệ sinh thái.
Phân tích đủ 4 thành phần của hệ sinh thái, mỗi thành phần
0.5đ.
- Các thành phần vô sinh:…
0,5 điểm
2 điểm
-
Sinh vật sản xuất:….
- Sinh vật tiêu thụ:……
- Sinh vật phân giải:…….
5
Vẽ đúng lưới thức ăn
Nai → Sư tử
Cỏ → chuột → Rắn → Vi sinh
vật
Sâu → Bọ ngựa
1,5 điểm
Tổng câu Tổng điểm 10 điểm
Giáo viên ra dề
Trương Thị Hồng Hương
TRƯỜNG THCS HÀM NGHI
PHÒNG GD&ĐT TP HUẾ
KIỂM TRA I TIẾT HK2 - NĂM HỌC 2011-2012
Môn:SINH HỌC-LỚP 9 (TIẾT 51)
Thời gian làm bài:45 phút
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Ứng dụng di
truyền học:
Bài35: ưu thế lai
Câu1=2,0đ
Câu1=1,0đ
Câu1
3,0đ
chươngI-Sinh vật
và môi trường
Bài42:Ảnh hưởng
của ánh sáng lên
đời sống sinh vật
Câu2= 1,5đ
Câu2
1,5đ
ChươngII-Hệ sinh
thái
Bài47:Quần thể
sinh vật
Bài50:Hệ sinh thái
Câu3=1,5đ
Câu4=2,0đ
Câu3=0,5đ
Câu4=1,5đ
Câu3
2,0đ
Câu4
1,5đ
Tổng:4bài
3câu=5,5đ
2câu=1,5đ
2câu=3,0đ
10,0
. ĐỀ BÀI:
Câu 1:(3đ) Hiện tượng ưu thế lai là như thế nào?Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác
nhau,tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Câu 2(1,5đ) Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị
khô và rụng?
Câu 3: (2đ) Thế nào là một quần thể sinh vật?cho ví dụ?
Câu 4: (3,5đ) Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?
.Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, châu chấu, ếch
nhái,rắn, gà,cáo,hổ,vi khuẩn.nấm.
Trường THCS HÀM NGHI KIỂM TRA I TIẾT HK2
Họ và tên học sinh: Môn :SINH HỌC
Lớp:9 Thời gian làm bài :45 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1:(3đ) Hiện tượng ưu thế lai là như thế nào?Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác
nhau,tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Câu 2(1,5đ) Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị
khô và rụng?
Câu 3: (2đ) Thế nào là một quần thể sinh vật?cho ví dụ?
Câu 4: (3,5đ) Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn?
.Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, châu chấu, ếch
nhái,rắn, gà,cáo,hổ,vi khuẩn.nấm.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1:(3điểm).Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai có:
1,0đ +Sức sống cao hơn,sinh trưởng nhanh hơn,phát triển mạnh hơn,chống chịu tốt hơn.
0,5đ + Các tính trạng về năng suất cao hơn trung bình của bố mẹ.
0,5đ + Hay vượt trội cả 2 bố mẹ.
0,5đ + Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau,ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở vì các
cặp gen lặn ở trạng thái dị hợp (gen trội có lợi được biểu hiện ).
0,5đ + Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì có hiện tượng phân ly tạo thêm các cặp gen
đồng hợp và giảm số cá cặp gen dị hợp.
Câu 2: (1,5 điểm) Các cành cây phía dưới thường dễ bị khô và sớm rụng là do :
0,75đ +Ánh sáng mặt trời chiếu vào các cành phía dưới ít hơn các cành phía trên.
0,75đ +Lá các cành phía dưới do thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp giảm.
Câu 3: (2điểm) Quần thể sinh vật là:
0,5đ +Tập hợp những cá thể cùng loài.
0,5đ +cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất
định.
0,5đ +Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
0,5đ +Nêu đúng ví dụ về một quần thể.
Câu 4: (3,5điểm)
1 điểm +Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị
mắt xích phía sau tiêu thụ.
1điểm + lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới
thức ăn.
1,5điểm +Vẽ đúng một lưới thức ăn(có ít nhất 3mắt xích chung ).
GV:LÊ THỊ THÚY VÂN-
Sở GD và ĐT Thừa Thiên- Huế KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Nguyễn Tri Phương Môn: Sinh 9- Thời gian: 45 phút- Đề 1
Câu 1: a. (2đ) Nhân tố sinh thái là gì ? Nêu các nhóm nhân tố sinh thái.
b. (2đ) Trình bày đặc điểm của mối quan hệ cộng sinh và hội sinh. Lấy ví dụ minh họa.
c. (1đ) Thế nào là sinh vật biến nhiệt ? Kể tên 3 loài sinh vật biến nhiệt.
Câu 2: a. (2đ) Nêu khái niệm quần xã và lấy ví dụ.
b. (1đ) Nêu những đặc trưng giống và khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác.
Câu 3: a. (1đ) Một quần xã sinh vật gồm các loài: Vi sinh vật, thực vật, sâu hại thực vật, ếch nhái, rắn,
cáo, thỏ, chuột, cú. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn.
b. (1đ) Nếu trong quần xã trên số rắn bị giảm thì quần xã biến động như thế nào ?
Sở GD và ĐT Thừa Thiên- Huế KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Nguyễn Tri Phương Môn: Sinh 9- Thời gian: 45 phút- Đề 2
Câu 1: a. (2đ) Môi trường là gì ? Nêu các loại môi trường.
b. (2đ) Trình bày đặc điểm của mối quan hệ kí sinh và cạnh tranh khác loài. Lấy ví dụ minh họa.
c. (1đ) Thế nào là sinh vật hằng nhiệt ? Kể tên 3 loài sinh vật hằng nhiệt.
Câu 2: a. (2đ) Nêu khái niệm quần thể và lấy ví dụ.
b. (1đ) Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
Câu 3: a. (1đ) Một quần xã sinh vật gồm các loài: Vi sinh vật, dê, gà, cáo, mèo rừng, cỏ, thỏ, hổ. Vẽ sơ
đồ lưới thức ăn.
b. (1đ) Nếu trong quần xã trên số thỏ bị giảm thì quần xã biến động như thế nào ?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 9-HỌC KỲ 2
Đề 1:
Câu/
Điểm
Nội dung
1a(2đ)
1.0
0.5
0.5
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có 2 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh: Bao gồm tất cả những yếu tố không sống của thiên nhiên
+ Nhân tố hữu sinh: Nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác.
1b(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
- Cộng sinh: sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
- Ví dụ minh họa
- Hội sinh: sự hợp tác giữa hai loài sinh vât, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại.
- Ví dụ minh họa
1c(1đ)
0.5
0.5
- Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Vd :
2a(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
- Quần xã sinh vật là:
+ Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau,
+ Cùng sống trong một không gian xác định,
+ Và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
- Vd
2b(1đ)
0.5
0.5
- Quần thể người có đặc trưng sinh học như những quần thể sinh vật khác là: tỉ lệ giới tính,
thành phần nhóm tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong
- Quần thể người có những đặc trưng khác đó là đặc trưng kinh tế - xã hội : pháp luật, chế độ
hôn nhân, văn hoá, giáo dục, kinh tế
3a(1đ)
1.0
3b(1đ)
0.25
0.25
- Nếu số rắn bị giảm thì mối quan hệ dinh dưỡng của những quần thể liên quan bị biến động.
- Nhưng sau một thời gian quần xã trở lại cân bằng.
Thỏ Cáo
TV Chuột Cú VSV
Sâu hại Ếch nhái Rắn
Đề 2:
Câu/
Điểm
Nội dung
1a(2đ)
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí.
+ Môi trường sinh vật.
1b(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
- Quan hệ kí sinh: sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu
…từ sinh vật đó.
- Ví dụ minh họa
- Quan hệ cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện
sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
- Ví dụ minh họa
1c(1đ)
0.5
0.5
- Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Vd :
2a(2đ)
0.5
0.5
0.5
0.5
- Quần thể sinh vật là:
+ Tập hợp những cá thể cùng loài
+ Cùng sinh sống trong khoảng không gian nhất định
+ Ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
- Vd :
2b(1đ)
0.5
0.25
0.25
Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật
- Gồm nhiều quần thể thuộc nhiều loài
khác nhau.
- Độ đa dạng cao.
- Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ
khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.
- Gồm nhiều cá thể cùng loài.
- Độ đa dạng thấp
- Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng
loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền
3a(1đ)
1.0
3b(1đ)
0.5
0.5
- Nếu số thỏ bị giảm thì mối quan hệ dinh dưỡng của những quần thể liên quan bị biến động.
- Nhưng sau một thời gian quần xã trở lại cân bằng.
Dê Hổ
TV Thỏ Cáo VSV
Gà Mèo rừng
Sở GD và ĐT Thừa Thiên - Huế MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường THCS Nguyễn Tri Phương MÔN: SINH 9 - HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011- 2012
Tên chủ đề
( Chương)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
(thấp – cao)
Chương I
Sinh vật và môi
trường
(6 tiết)
- Nêu khái niệm về
môi trường, các loại
môi trường.
- Nêu khái niệm các
nhân tố sinh thái, giới
hạn sinh thái.
- Nêu đặc điểm của
các mối quan hệ cùng
loài, khác loài.
- Trình bày ảnh hưởng
của các nhân tố sinh
thái (ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm) lên đời
sống sinh vật.
- Phân biệt được các
nhân tố sinh thái (vô
sinh, hữu sinh, con
người)
- Trình bày đặc điểm
của các mối quan hệ
cùng loài, khác loài.
Cho ví dụ.
- Sắp xếp các nhân tố
sinh thái vào từng
nhóm nhân tố sinh thái
cho phù hợp.
- Vận dụng ảnh hưởng
của ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm để giải thích
một số hiện tượng ở
vật nuôi, cây trồng
- Cho ví dụ về mối
quan hệ cùng loài,
khác loài
50% = 5 điểm 40 % = 2 điểm 40 % = 2 điểm 20% = 1 điểm
Chương II
Hệ sinh thái
(6 tiết)
- Nêu khái niệm quần
thể, quần xã, hệ sinh
thái, chuỗi thức ăn,
lưới thức ăn. Cho ví
dụ.
- Trình bày các đặc
trưng cơ bản của quần
thể, quần xã. Các thành
phần chủ yếu của một
hệ sinh thái.
- Phân biệt chuỗi thức
ăn và lưới thức ăn,
quần thể và quần xã.
- Viết chuỗi thức ăn
- Vẽ sơ đồ lưới thức
ăn.
50 % = 5 điểm 40 % = 2 điểm 20 % = 1 điểm 40 % = 2 điểm
Tổng số câu: 6 câu
Tổng điểm: 10
điểm 100 %
2 câu
4 điểm
40 %
2 câu
3 điểm
30 %
2 câu
3 điểm
30 %
KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN SINH HỌC 9
ĐÈ A
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
Câu 2 (2 điểm): Nhân tố ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật? Cho ví dụ
cây ưa sáng và cây ưa bóng để chứng minh?
Câu 3 (2 điểm): Sinh vật sống ở những môi trường nào? Kể tên các động vật sống ở từng loại
môi trường đó?
Câu 4 (2 điểm): Dựa vào những đặc trưng cơ bản nào để nhận biết 1quần thể sinh vật? Nhận
xét số lượng cá thể trong quần thể? Đề xuất 2 tác động cơ bản giúp quần thể phát triển?
Câu 5 (2 điểm): Cho những sinh vật sau đây: Cây cỏ, gà, sâu, mèo, diều hâu, chim sâu, vi
khuẩn. Hãy xây dựng các chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi gồm 4 mắt xích.
KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN SINH HỌC 9
ĐÈ B
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ?
Câu 2 (2 điểm): Nhân tố nhiết độ ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Cho ví dụ về
động vật sống ở điều kiện nhiệt độ cao với động vật sống ở nhiệt độ thấp?
Câu 3 (2 điểm): Những nhóm nhân tố sinh thái nào đã ảnh hưởng tới sinh vật? Cho ví dụ
trong từng nhóm?
Câu 4 (2 điểm): Dựa vào những dấu hiệu điển hình nào để nhận biết 1 quần xã sinh vật? Nhận
xét số lượng cá thể trong quần xã? Đề xuất 2 tác động cơ bản giúp quần xã phát triển?
Câu 5 (2 điểm): Cho những sinh vật sau đây: Cây lúa, vịt, đại bàng, chim chích, rắn, sâu, vi
khuẩn. Hãy xây dựng các chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi gồm 4 mắt xích.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM SINH 9 – 1 TIẾT
CÂU
ĐIỂM NỘI DUNG – ĐỀ A
1: 2đ 0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
- Là tập hợp các quần thể SV thuộc nhiều loài khác nhau
- Cùng chung sống trong 1 khoảng không gian nhất định. Ở một thời điểm
nhất định.
- Các loài SV trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó -> thống nhất
- Có cấu trúc tương đối ổn định.
- Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn, ven biển (có thể cho ví dụ khác, phân
tích).
2:
2đ
0.5
0.75
0.75
- Làm thay đổi đặc điểm hình thái, hoạt động sinh lí của thực vật
- Ví dụ cây ưa sáng (cây bạch đàn); là tmọc xiên, nhỏ màu nhạt, tận trung ở
ngọn. Hoạt động quang hợp mạnh, thoát hơi nước nhiều.
- Cây ưa bóng( lá lốt) lá to, màu xanh thâm, phát triển rộng. Khi ánh sáng
mạnh hoạt động quang hợp yếu.
3: 2đ 0.5
0.5
0.5
0.5
- Môi trường nước: Cá, tôm
- Môi trường cạn: Chó, mèo
- Môi trường: Trong đất: Giun đất, ấu trùng sâu bọ
- Môi trường sinh vật: Giun sán sống kí sinh ở ruột người và động vật.
4: 2đ 0.5
0.5
0.5
0.5
- Tỉ lệ giới tinh: Tỉ lệ số cá thể đực / cá thể cá.
- Thành phần nhóm tuổi: Trước sinh sản, trong sinh sản, sau sinh sản.
- Mật độ quần thể số lượng cá thể trên đơn vị diện tích hay thể tỉch.
- 2 tác động:Có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí và có các biện pháp nuôi
trồng hợp lí chống ô nhiễm môi trường.
5: 2đ 0.5
0.5
0.5
0.5
- Cây cỏ -> Sâu -> gà -> vi sinh vật
- Cây cỏ -> gà -> diều hâu -> vi sinh vật
- Cây cỏ -> sâu -> chim ăn sâu -> vi sinh vật
- Cây cỏ -> gà -> mèo -> vi sinh vật.
CÂU
ĐIỂM NỘI DUNG – ĐỀ B
1: 2đ 0.5
0.5
0.5
0.5
-
Là tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài
- Cùng chung sống trong 1 khoảng không gian nhất định. Ở một thời điểm
nhất định.
- Các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản cho ra thế hệ mới.
- Ví dụ rừng cây thông lấy nhựa ở Miền Bắc bộ.
2: 2đ 0.5
0.75
0.75
- Nhiệt độ làm thay đổi đặc điểm hình thái, hoạt động sinh lí: quá trình sinh
trưởng phát triển của động vật
- Gấu sống ở vùng ôn đới: Bộ lông dày, dày, cơ thể to, lớn mỡ dưới da dày,
lông màu sáng. Có hiện tượng ngủ đông.
- Gấu sống ở nhiệt đới ( nhiệt độ cao) lông thưa, ngắn, cơ thể nhỏ hơn, màu
đen
3: 2đ 0.5
0.5
- Nhân tố sinh thái vô sinh: Ánh áng, nhiệt độ, độ ẩm
- Nhân tố sinh thái hữu sinh
0.5
0.5
+ Nhân tố sinh vật khác: Cây cối, động vật
+ Nhân tố con người: Trồng cây, khai thác chặt phá rừng.
4: 2đ 0.75
0.75
0.5
- Số lượng các loài trong quần xã: Độ nhiều, độ đa dạng, độ thường gặp
- Thành phần loài trong quần xã: Loài ưu thế, loài đặc trưng.
- 2 tác động:Có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí và có các biện pháp nuôi
trồng hợp lí chống ô nhiễm môi trường.
5: 2đ 0.5
0.5
0.5
0.5
- Cây lúa -> Sâu -> vịt -> vi sinh vật
- Cây lúa -> vịt -> đại bàng -> vi sinh vật
- Cây lúa -> sâu -> chim chích -> vi sinh vật
- Cây lúa -> vịt -> rắn -> vi sinh vật.
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
GV: Nguyễn Thị Thảo Nguyên Đề kiểm tra giữa học kỳ II
PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
KIỂM TRA MỘT TIẾT HK2- NĂM HỌC 2011 -
2012
Môn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG
SỐ Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
(1)
Vận dụng
(2)
Chương
VI: Ứng
dụng di
truyền
học
Bài 34:
Thoái hóa do
tự thụ phấn
và giao phối
gần
Trình bày
được
nguyên
nhân gây
nên hiện
tượng thoái
hóa giống
1 câu
2 điểm
Chương
I: Sinh
vật và
môi
trường
Bài 41: Môi
trường và
các nhân tố
sinh thái
Nêu được
khái niệm
môi trường
2 câu
4 điểm
Bài 44: Ảnh
hưởng lẫn
nhau giữa
các sinh vật
Kể được
một số mối
quan hệ
khác loài
Chương
II: Hệ
sinh thái
Bài 47:
Quần thể
sinh vật
Nêu được
khái niệm
quần thể
2 câu
4 điểm
Bài 50: Hệ
sinh thái
Biết đọc sơ
đồ một
chuỗi thức
ăn cho trước
TỔNG SỐ 2 câu
4 điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
5 câu
10 điểm
Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỉ lệ:
40% nhận biết
20% thông hiểu
20% vận dụng (1)
20% vận dụng (2)
Tất cả các câu đều tự luận.
b) Cấu trúc bài: 5 câu
c) Cấu trúc câu hỏi
- Số lượng câu hỏi (ý) là 7.
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
GV: Nguyễn Thị Thảo Nguyên Đề kiểm tra giữa học kỳ II
PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
KIỂM TRA MỘT TIẾT HK2 - NĂM HỌC 2011 -
2012
Môn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm) (b)
Trình bày nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?
Câu 2: (2 điểm) (a)
Môi trường là gì? Kể tên các loại môi trường?
Câu 3: (2 điểm) (a)
Thế nào là một quần thể sinh vật? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 4: (2 điểm) (c)
Tìm ví dụ minh họa mối quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài?
Câu 5: (2 điểm) (d)
Cho các loài sinh vật sau: cây cỏ, lúa, bọ rùa, châu chấu, ếch, gà, cáo, rắn, vi khuẩn, hổ,
dê. Hãy lập sơ đồ 4 chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật trên?
____________Hết_____________
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
GV: Nguyễn Thị Thảo Nguyên Đề kiểm tra giữa học kỳ II
PHÒNG GD-ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
KIỂM TRA MỘT TIẾT HK2 - NĂM HỌC 2011 -
2012
Môn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 1 trang)
CÂU
Ý Nội dung Điểm
1
1.1
Do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. 1 điểm
1.2
Tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. 1 điểm
2
2.1
Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao
quanh chúng
1 điểm
2.2
Môi trường nước, đất, cạn, sinh vật. 1 điểm
3
3.1
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong
một không gian xác định, tại một thời điểm nhất định và có khả
năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
1.5 điểm
3.2
Ví dụ 0.5 điểm
4
4.1
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ khác loài (cộng sinh, hội sinh) 1 điểm
4.2
Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh khác loài (cạnh tranh, kí sinh, nửa
kí sinh, vật ăn thịt - con mồi
1 điểm
5
Viết sơ đồ 4 chuỗi thức ăn (0.5 điểm / 1 chuỗi thức ăn)
Lưu ý: Mỗi chuỗi thức ăn phải đủ 3 thành phần (sinh vật sản xuất,
sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải)
2 điểm
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHONG HẢI
NĂM HỌC 2011 – 2012
KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II
Môn: Sinh Học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG
SỐ
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
(1)
Vận dụng
(2)
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương
IV: Ứng
dụng di
truyền
học
Bài 34.
3
2,5
Bài 35.
1
2
Bài 36.
SINH V
Ậ
T
VÀ MÔI
TRƯỜNG
Chương
I. Sinh
vật và
môi
trường
Bài 41.
1
2,5
Bài 42.
Bài 43.
1
Bài 44.
Chương
II. Hệ
sinh thái
Bài 47.
3
5,0
Bài 48.
1
Bài 49.
Bài 50.
1 1
TỔNG SỐ
3 3 1 7
4,25 3.75 2,0 10
Chú thích:
a/ Đề được thiết kế với tỉ lệ: 42,5 % nhận biết + 37,5 % thông hiểu + 20,0 % vận dụng (1), tất cả
các câu đều là tự luận.
b/ Cấu trúc bài : 4 câu.
c/ Cấu trúc câu hỏi:
- Số lượng câu hỏi là 4 (7 ý).
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHONG HẢI
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2012 – 2013
KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II
Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: (2,5đ)
a. Ưu thế lai là gì?
b. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?
c. Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Câu 2: (2,5 điểm)
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí, phân loại của sinh
vật như thế nào ?
Câu 3: (2,0 điểm)
Quần thể người khác với các quần thể sinh vật khác như thế nào ? Vì sao?
Câu 4: (3,0đ)
a. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào?
b. Hãy liệt kê ra các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn sau?
Cây cỏ Cầy Đại bàng
Chuột Hổ Vi sinh vật
Cây gỗ Rắn
HẾT
PHÒNG GD & ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHONG HẢI
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2012 – 2013
KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II
Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 1 trang)
Câu
Ý
Bài giải Điểm
1
1a
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F
1
có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh
hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn
trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
1đ
1b
- Các thế hệ sau giảm do tỉ lệ dị hợp giảm (hiện tượng thoái hóa). Đồng hợp
tăng trong đó đồng hợp lặn gây hại cho sinh vật vì thế ưu thế lai giảm qua các
thế hệ.
0,75đ
1c
- Muốn khắc phục hiện tượng này người ta dùng phương pháp nhân giống vô
tính (bằng giâm, chiết, ghếp cành, vi nhân giống )
0,75đ
2
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50 độ C, tuy nhiên
cũng có một số sv nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt
độ rất thấp hoặc rất cao.
- t
0
ảnh hưởng tới: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
+ Thực vật: có tầng cuticun ở lá dày, rụng lá
+ Động vật: lông dày, dài, kích thước lớn
- Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: có t
0
cơ thể phụ thuộc vào t
0
của MT ( vi sinh vật, nấm,
thực vật, ĐVKXS, cá, lưỡng cư, bò sát )
+ Sinh vật hằng nhiệt: có t
0
cơ thể không phụ thuộc vào t
0
MT ( chim, thú,
con người)
0,75đ
0,75đ
1,0 đ
3
- Ngoài những đặc điểm chung của một QTSV, quần thể người còn có những
đặc trưng mà các QTSV khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế-xã
hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục thể thao,
- Do con người có lao động và có tư duy, có khả năng điều chỉnh các đặc
trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
1,0 đ
1,0 đ
4
4a
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Nhân tố vô sinh: đất, nước, thảm mục
+ Sinh vật sản xuất (SVSX) (là thực vật).
+ Sinh vật tiêu thụ (SVTT) (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật)
+ Sinh vật phân giải (SVPG) ( vi khuẩn, nấm )
1đ
4b
Có 6 chuỗi thức ăn.
2,0đ
TỔNG
10,0 đ
(Đáp án này chỉ có 01 trang)
PHÒNG GD &ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
KIỂM TRA 1 TIẾT HK II – NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Môn:
SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG
SỐ
Nhận
biết
(50%)
Thông
hiểu
(40%)
Vận
dụng (1)
(10%)
Vận
dụng (2)
(nếu có)
TL TL TL TL
Chương VI:
Ứng dụng di
truyền học
Bài 34: Thoái hóa do tự
thụ phấn và do giao
phối gần
Câu 1
2, 0
1 câu
2,0
Phần II:
Sinh vật và
môi trường
Chương I:
Sinh vật và
môi trường
Chương II:
Hệ sinh thái
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sinh vật
Câu 2
2,75
1 câu
2,75
Bài 47:Quần thể sinh
vật
Câu 3
2,25
1 câu
2,25
Bài 48: Quần thể người.
Câu 4
1,0
1 câu
1,0
Bài 50: Hệ sinh thái
Câu 5
2, 0
1 câu
2,0
TỔNG SỐ
2 câu
5,0
2 câu
4,0
1 câu
1,0
5 câu
10,0
PHÒNG GD &ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
KIỂM TRA 1 TIẾT HK II – NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Môn:
SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: ( 2,0 điểm)
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế
hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? (b)
- Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng
phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? (b)
Câu 2: ( 2,75 điểm)
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? Các sinh
vật cùng loài cạnh tranh gay gắt dẫn đến hiện tượng gì? Ý nghĩa của hiện tượng này? (a)
Câu 3: ( 2,25 điểm)
a) Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ. (a)
b) Trong những đặc trưng cơ bản của quần thể thì đặc trưng nào là cơ bản nhất ? Giải
thích. (a)
Câu 4: ( 1,0 điểm)
Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? (c)
Câu 5: ( 2,0 điểm)
Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột,
đại bàng, vi sinh vật.
a) Hãy lập sơ đồ lưới thức ăn. (b)
b) Chỉ ra mắt xích chung của lưới thức ăn. (b)
Hết
PHÒNG GD &ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
KIỂM TRA 1 TIẾT HK II – NĂM HỌC 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Môn:
SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án này gồm 2 trang)
CÂU Ý Nội dung Điểm
1
1.1
- Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua
nhiều thế hệ dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng
thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại.
0,5
1.2
- Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa
nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trọng chọn
giống vì 2 phương pháp này dùng để củng cố và duy trì một số tính
trạng mong muốn, tạo dòng thuần( có cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho
đánh giá kiểu gen ở từng dòng, phát hiện các gen xấu để từ đó loại ra
khỏi quần thể cần chọn giống.
1,5
2
2.1 - Các sinh vật cùng loài hỗ trợ: khi sinh vật sống với nhau thành nhóm
có nguồn sống đầy đủ.
- Các sinh vật cùng loài cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu
thức ăn, nơi ở…
0,5
0,5
2.2 - Các sinh vật cùng loài cạnh tranh gay gắt:
Thực vật xảy ra hiện tượng tự tỉa.
Đ
ộng vật xảy ra hiện t
ương tách đàn.
0,5
0,5
2.3
-
Ý ngh
ĩa của hiện t
ư
ợng tách đ
àn và t
ự tỉa
:
cân b
ằng
sinh h
ọc.
0, 75
3
3.1
- Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một
khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản
tạo thành những thế hệ mới.
- Ví dụ: Đàn chim én, rừng cọ
1,0
0,5
3.2
- Đặc trưng cơ bản của quần thể bao gồm: mật độ quần thể, tỉ lệ giới
tính, thành phần nhóm tuổi. Trong đó mật độ quần thể được coi là dặc
trưng cơ bản nhất. Vì mật độ có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn
sống trong môi trường, khả năng gặp nhau giữa cá thể đực và cái trong
mùa sinh sản, sức sinh sản của các cá thể trong quần thể…
0,75
4
4.1
- Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi
quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp
lí tài nguyên, môi trường của đất nước.
- Phát triển dân số hợp lí là không để tăng dân số quá nhanh dẫn tới
thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá
rừng và các tài nguyên khác.
- Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng
cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Mọi người trong xã
hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
1,0
5
5.1
Cào cào Ếch
Cỏ Thỏ Đại bàng Vi sinh vật
Chuột Rắn
1,5
5.2 Mắt xích chung: Thỏ, đại bàng, ếch, rắn.
0,5
Phòng GD&ĐT Quảng Điền
Trường THCS Quảng Vinh
A.MA TRẬN
Đ
Ề KIỂM TRA
1 TIẾT
H
ỌC KỲ II
MÔN SINH 9 - TIẾT 51
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao
đề)
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
I.Ứng dụng
di truyền
học
Số câu:1
Điểm:2
Tỉ lệ:20%
Trình bày được
khái niệm ưu
thế lai.
Số câu: 1/2
Điểm : 1
Tỉ lệ: 10%
Hiểu được lí do
không dùng con lai
F1 để làm giống
Số câu: 1/2
Điểm : 1
Tỉ lệ: 10%
II: Hệ sinh
thái
Số câu;3
Điểm:8
Tỉ lệ: 80%
Nêu được khái
niệm quần xã
Nêu khái niệm
về lưới thức ăn.
Sốcâu: 1
Điểm : 1,5
Tỉ lệ: 15%
Phân biệt được
quần xã với quần
thể
Nêu mối quan hệ
cùng loài
Câu: 1
Điểm : 3,5
Tỉ lệ: 35%
Ví dụ mối
quan hệ hỗ
trợ cùng loài
Số câu:1/2
Điểm:1
Tỉ lệ:10%
Lập được 2 chuỗi
thức ăn cụ thể
Câu: 1/2
Điểm :2
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu;4
Điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Số câu;1,5
Điểm:2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu;2
Điểm:4,5
Tỉ lệ: 45%
Số câu;1/2
Điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu;1/2
Điểm:2
Tỉ lệ: 20%
B.ĐỀ
Câu 1(2 điểm):
Ưu thế lai là gì ? Tại sao trong chăn nuôi người ta không dùng con lai F1 để nhân giống ?
Câu 2(3 điểm):
Thế nào là một quần xã sinh vật ? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
Câu 3(2,5 điểm):
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? Cho ví dụ
minh hoạ về mối quan hệ hỗ trợ.
Câu 4(2,5 điểm):
Thế nào là chuỗi thức ăn.Cho các loài sinh vật sau : cỏ , thỏ , trâu , đại bàng, sư tử, vi sinh
vật.Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vât trên?
C.ĐÁP ÁN
Câu
Ý Nội dung Điểm
1
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn , các tính trạng cao hơn
năng suất trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ
- Người ta không sử dụng con lai F1 để nhân giống vì nếu làm giống thì ở đời
sau qua phân li sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại , ưu
thế lai giảm
1
1
2 1
2
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau
, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết
gắn bó với nhau.
- Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật
1