Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

10 đề kiểm tra giữa HK2 môn tiếng việt lớp 5 năm 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 50 trang )

Trường :Tiểu học Trung Hòa I ĐỀ THI GIỮA KÌ II
Lớp : 5…… Năm học 2011-2012
Môn : Tiếng Việ
Họ tên : ……………………

PHẦN I : Đọc : 10 điểm
I/Đọc thành tiếng :( 5 điểm)
- Học sinh đọc 1 đoạn văn khoảng 115 tiếng / phút ( GV chọn các đoạn văn trong sách TV
5 tập 2 , từ tuần 19 đến tuần 27, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc
thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đánh dấu)
II Đọc thầm và trả lời : (5 điểm) 30 Phút
Đọc thầm bài: KHÚC HÁT ĐỒNG QUÊ
Trời thu cao lồng lộng. Heo may về sớm. Con lũ sớm qua nhanh. Dòng sông quê tôi lại
hiền hòa, êm ả. Mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập.
Dòng sông thì lạ thật. Lúc sáng sớm, mặt nước loang loáng khói bốc mù mịt. Buổi trưa,
khi có ánh nắng chiếu xuống, mặt nước tím sẫm lại. Rồi chiều về dòng nước lại trong veo
mềm như vải lụa xanh.
Nắng hanh vàng, gió hây hẩy. Heo may về hơi lạnh đã thấy săn da. Vắt qua cánh đồng
xa tít tắp trước làng là con đường lớn. Hai bên đường là hàng cây mà các chàng trai làng
trồng lưu niệm trước lúc lên đường, dù là đi học hay đi bộ đội. Cây xà cừ tôi trồng ba năm
trước bây giờ đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường.
Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. Lúa là người bạn của nó. Khi lúa chắc đòng thì cỏ xanh
mướt. Sương thu lãng đãng trôi qua như khoác lên mình nó một tấm áo bàng bạc mờ mờ,
ảo ảo.
Mưa thu trải dài trên cánh đồng, rắc lên hoa cỏ may như những giọt sương lấp lánh. Tôi
lang thang trên cánh đồng. Sương mù lãng đãng trôi trên đường. Những bước chân bỗng
nhẹ tênh như đưa tôi đến một miền mơ ước mới. Phía cuối kia nắng vàng yếu dần. Hoàng
hôn thu hình như buông chậm. Tiếng chuông chùa bên sớm đạo thánh thót ngân nga.
( Theo Vũ Minh Nguyệt)
Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng:
1. Bài văn tập trung tả cảnh gì ?


A. Dòng sông, con đường, cánh đồng.
B. Bầu trời, cơn lũ, mưa thu.
C. Ánh nắng, cây lúa, tiếng chuông chùa
D. Gió, cây cối, hoàng hôn.
2. Tác giả cho rằng “Dòng sông thì lạ thật”, vì :
A. Dòng sông chảy rất hiền hòa, êm ả.
B. Trong một ngày, mặt nước có nhiều biến đổi: sáng sớm, loang loáng khói; trưa, nước
tím sẫm, và về chiều, nước trong veo mềm như vải lụa xanh.
C. Dòng sông luôn có mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập
D. Con lũ sớm qua nhanh.
3. Câu văn “Những bước chân bỗng nhẹ tênh như đưa tôi đến một niềm mơ ước mới.” Ý
nói gì ?
A. Sương mù làm cho tác giả có cảm giác như đi trong mơ.
B. Tác giả mong muốn được dời xa làng để đến những vùng khác tươi đẹp hơn.
C. Được ngắm cảnh đồng quê, tác giả cảm thấy hạnh phúc như đi từ ước mơ này đến ước
mơ khác.
D. Mưa thu trải dài trên cánh đồng nên tác giả cảm thấy những bước chân bỗng nhẹ như
tênh.
4. Những câu văn nào có hình ảnh so sánh ?
A. Sương thu lãng đãng trôi qua .
B. Mưa thu trải dài trên ánh đồng
C. Bờ ruộng mọc đầy cỏ may.
D. Rồi chiều về dòng nước lại trong veo mềm như vải lụa xanh
5. Trời thu cao lồng lộng. Heo may về sớm. Con lũ sớm qua nhanh. Dòng sông quê tôi lại
hiền hòa, êm ả. Mấy con đò sang sông sớm chiều tấp nập.
Trong đoạn văn trên tác giả dùng biện pháp để tả dòng sông.
6. Từ trái nghĩa với từ vàng chỉ màu sắc trong bài là từ: …
7. Trong các câu văn sau:” Nắng hanh vàng, gió hây hẩy. Heo may về hơi lạnh đã thấy săn
da. Vắt qua cánh đồng xa tít tắp trước làng là con đường lớn.”. Có mấy câu ghép ? đó là
câu nào ?

A. Một câu. Đó là câu:
B. Hai câu. Đó là câu:
C. Ba câu. Đó là câu:
8. Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu” Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ
đã vươn cao, cành lá um tùm, mướt mát xanh, tỏa bóng rợp cả con đường.” ?
A. Cây xà cừ.
B. Cây xà cừ tôi trồng.
C. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước
D. Cây xà cừ tôi trồng ba năm trước bây giờ.
9. Các vế trong câu ghép” Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả.”
Nối với nhau bằng cách nào ?
A. Trực tiếp ( không dùng từ nối ).
B. Bằng một quan hệ từ.
C. Một cặp quan hệ từ.
D. Một cặp từ hô ứng.
10. Hai câu “ Bờ ruộng mọc đầy cỏ may. Lúa là người bạn của nó.” Liên kết bằng cách ?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ ( dùng đại từ ).
C. Thay thế từ ngữ ( dùng từ ngữ đồng nghĩa )
D. Bằng từ ngữ nối.
PHẦN II : BÀI VIẾT: 40 phút
1. Chính tả: (Nghe – viết) : (15 phút) 5 điểm
Bài viết: ĐÊM TRĂNG HÀNH QUÂN VỀ ĐỒNG BẰNG







































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































2.Tập làm văn: (25 phút) 5 điểm.
Hãy tả một người mà em yêu quý nhất.
.





































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 5
A. Đọc thầm 5 điểm. Mỗi câu 0.5 điểm
Câu 1: A. Câu 3: C
Câu 2: B Câu 4: D
Câu 5: Nhân hóa
Câu 6: xanh, tím
Câu 7: A.(một câu). Đó là câu: Nắng hanh vàng, gió hây hẩy.
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: B
B. Đọc thành tiếng: 5 điểm
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0.5 điểm, sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0.5 điểm, ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4
chỗ trở lên (0 điểm)
- Giọng đọc rành mạch, lưu loát (1 điểm)
(Giọng đọc chưa rành mạch lưu loát: 0,5 điểm.
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu (1 điểm)
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút 0,5 điểm), đọc quá 2 phút (0 điểm)
- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm trả lời sai, hoặc không được:
0 điểm)
1. Chính tả: 5 điểm
Bài viết : ĐÊM TRĂNG HÀNH QUÂN VỀ ĐỒNG BẰNG.
Đêm nay, sư đoàn vượt sông Đà Rằng để tiến về giải phóng vùng đồng bằng ven biển
Phú Yên.

Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ
sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên,
những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
Các phân đội bắt đầu vượt sông. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cười nói ồn
ả. Gió thổi mát lộng.
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả, chữa viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (5
điểm)
- Mỗi lỗi CT viết sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy
định trừ (0.5 điểm)
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: 5 điểm
Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần( đúng theo thể loại văn tả người )
Mở bài, thân bài, kết bài ; trình tự miêu tả hợp lí.
Hình thức diễn đạt : viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả.
Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
(Tùy theo nội dung bài mà giáo viên ghi điểm phù hợp)

Trường TH Trung Hòa I. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp 5 Môn: TIẾNG VIỆT- KHỐI 5
Họ và tên: Thời gian: 80 phút




I- Đọc thành tiếng (5điểm)
- Giáo viên cho HS gắp phiếu nhận bài đọc từ tuần 19 đến tuần 27 SGK Tiếng Việt 5 - TậpII, trả
lời câu hỏi theo quy định.
II-Đọc thầm và làm bài tập:(5 điểm)
Đọc thầm bài “ Phong cảnh đền Hùng” ( SGK Tiếng Việt 5,tập II,trang 68,69). Dựa vào

nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau:
1/ Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
A. Nghĩa Lĩnh.
B. Ba vì.
C. Tam Đảo.
2/ Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ?
A.Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều
màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
B. Dãy Tam Đảo như bức tường xanhsừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy
mâytrời cuồn cuộn.
C. Cả hai câu trên đều đúng.
3/ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ
mồng mười tháng ba”
A. Mọi người dù đi đâu,ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.
B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền những
khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như
đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào ?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách trên.
5/ Câu văn Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy
mây trời cuồn cuộn có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Ẩn dụ.
6/ Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm
nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” có các vế câu nối với nhau
bằng cách nào?

A. Bằng cách sử dụng quan hệ từ.
B. Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.
C. Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối.
Điểm:
Đọc:
Viết:
Chung:
7/ Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn?
A. Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.
B. Dập dờn,chót vót, xanh xanh, xa xa.
C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.
8/ Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức
hoành phi treo chính giữa” có ý nghĩa như thế nào?
A. Ngăn cách thành phần chính trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
C. Kết thúc câu.
9/ Từ nào đây đồng nghĩa với từ vòi vọi ?
A. Vun vút
B. Vời vợi
C. Xa xa
10/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn ?
A. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
B. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
B/ Kiểm tra viết: (10 điểm)
I/ Chính tả: (5 điểm)
Nghe – viết: Bài Tranh làng Hồ ( SGK Tiếng Việt 5 – Tập 2 – Trang 88 )
GV đọc cho HS viết đoạn Từ ngày còn ít tuổi ….đến hóm hỉnh và tươi vui












……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II . TËp lµm v¨n (5®iÓm) Tả một cây cho bóng mát mà em thích

















































HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
A/ Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I/ Đọc thầm: (5 điểm)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn rồi khoanh vào trước ý với mỗi câu
đúng.Câu 1,2,3,4,6,8, 9,10 khoanh vào trước ý với câu trả lời đúng : mỗi bài được
0,5điểm.Câu 5,7 khoanh vào trước ý trả lời đúng : Mỗi bài được 1 điểm.
Câu 1: Ý A Nghĩa Lĩnh.
Câu 2: Ý C Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 3: Ý C Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Ý B Bằng cách lặp từ ngữ.
Câu 5: Ý B So sánh.
Câu 6: Ý C Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối.
Câu 7: Ý A Dập dờn,chót vót,vòi vọi, sừng sững,cuồn cuộn,xa xa.
Câu 8: Ý B Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.
Câu 9: Ý B Vời vợi
Câu 10: Ý C Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ
niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
B/ Kiểm tra viết: (10 điểm)
I/ Chính tả: (5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đọan văn 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần,dấu thanh; không viết
hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khỏang cách, kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài.
II- Tập làm văn (5đ)
- Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm :
+ Viết được bài văn miêu tả cây cối đủ 3 phần theo yêu cầu đã học ; độ dài khoảng 15 câu.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.

+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 4,5 – 4 – 3,5
– 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.





A. KIM TRA C:
I . c thnh ting: ( 5 im)
HS c mt on vn khong 110 ch thuc ch ó hc HKII (GV chn cỏc
on vn trong SGK Ting Vit 5, tp hai; ghi tờn bi, s trang trong SGK vo phiu
cho tng HS bc thm v c thnh ting on vn do GV ó ỏnh du)

II . c thm v lm bi tp: (5 im) 30 phỳt



























Khoanh trũn vo ch cỏi trc ý tr li ỳng cho tng cõu hi sau:
1. Trong cõu chuyn trờn cú nhng nhõn vt no?
a. Ngi k chuyn (tỏc gi) v cu bộ bỏn diờm.
b. Ngi k chuyn, cu bộ bỏn diờm v em trai ca cu.
c. Ngi k chuyn, cu bộ bỏn diờm v Rụ-be.
d. Ngi k chuyn, tỏc gi v cu bộ bỏn diờm.
2. Ngi khỏch (ngi k chuyn) a ng tin vng cho cu bộ bỏn diờm vỡ:
a. ễng khụng cú tin l.

Trng:
Lp: Nm/
H v Tờn:

IM
KIM TRA NH Kè GIA HKII
MễN: TING VIT L
P 5
NM HC: 2012 - 2013
Thi gian: 80 phỳt

c

Vit

Chung

Đồng tiền vàng
Một hôm, vừa bớc ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mời hai, mời ba tuổi,
ăn mặc tồi tàn, rách rới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản
nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng:
- Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
- Không sao ạ. Ông cứ đa cho cháu một đồng vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi
rồi quay lại trả ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lỡng lự:
- Thật chứ ?
- Tha ông, thật ạ. Cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cơng trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu đồng tiền
vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy một cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất
giống cậu bé nợ tiền tôi, nhựng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một
nỗi buồn:
- Tha ông, có phải ông vừa đa cho anh Rô- be cháu một đồng tiền vàng không ạ?
Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé nói tiếp:
- Tha ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu
không thể mang trả ông đợc vì anh y bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo.
( Theo Truyện khuyết danh nớc Anh)

b. Ông thương cậu bé nghèo.
c. Ông tin cậu bé sẽ làm như cậu nói: quay lại trả tiền thừa ngay sau khi đi đổi

được tiền lẻ.
d. Người khách muốn cho tiền cậu bé nghèo.
3. Qua ngoại hình và lời nói của Rô-be, em biết gì về hoàn cảnh và tính cách
của cậu bé?
a. Rô-be chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, mặt mũi gầy gò, nét mặt
cương trực.
b. Rô-be mười hai tuổi, đói rách, gương mặt gầy còm, phải đi bán hang rong để
nuôi em.
c. Rô-be mười ba tuổi, ăn mặc rách rưới, dơ bẩn, biết giữ lời hứa.
d. Rô-be mười ba tuổi, gương mặt gầy còm, ăn mặc rách rưới, dơ bẩn.
4. Khi trở về nhà, người khách lại ngạc nhiên vì:
a. ThÊy Rô-be ®ang ®îi m×nh trả lại tiền thừa.
b. Thấy cậu bé đợi mình rất giống cậu bé nợ tiền.
c. Được biết Rô-be sai em đem trả lại tiền thừa.
d. Cả hai lí do b và c.
5. Vì sao Rô-be không tự mang trả tiền thừa cho khách?
a. Rô-be bị bệnh đang nằm ở nhà.
b. Rô-be bị tai nạn, đang nằm ở bệnh viện.
c. Rô-be bị xe tông gãy chân, đang nằm ở nhà.
d. Rô-be kh«ng thÓ mang tr¶ «ng khách được.
6. Việc Rô-be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm nào?
a. Tuy nghèo nhưng Rô-be không tham lam.
b. Dù gặp tai nạn nhưng Rô-be vẫn tìm cách thực hiện lời hứa.
c. Rô-be muốn kiếm thật nhiều tiền để phụ giúp gia đình.
d. Rô-be đã làm cho vị khách hết lo lắng.
7. Em hãy chọn một tên cho Rô-be phù hợp với đặc điểm, tính cách của cậu:
a. Cậu bé nghèo c. Cậu bé đáng thương
b. Cậu bé bán rong d. Cậu bé nghèo trung thực
8. Câu ghép sau chỉ quan hệ gì giữa các vế câu?
Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân,

đang phải nằm ở nhà.
a. Nguyên nhân – kết quả c. điều kiện – kết quả
b. Tương phản d. hô ứng
9. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế trong câu ghép trên:
- Vế 1: Chủ ngữ là: …anh cháu…………………………………………….
Vị ngữ là: ……………không thể mang trả ông được.
- Vế 2: Chủ ngữ là: …anh ấy…………………………………………….
Vị ngữ là: ……bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà…………
10. Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ: “Chẳng những … mà…” để
nói về việc học tập.
…………………………………………………………………………………

B. KIỂM TRA VIẾT:
I . Chính tả nghe viết ( 5 điểm) – 15 phút. Bài “Nghĩa thầy trò”
( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)



















































II . Tập làm văn: ( 5 điểm) – 35 phút
Đề bài: Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
Bài làm









































































































































































Bài viết chính tả Lớp 5
Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013

Nghĩa thầy trò
( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa
về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người,
bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất
cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.


………………………………………………………………………………….

Bài viết chính tả Lớp 5
Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013

Nghĩa thầy trò
( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa
về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người,
bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất
cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.


………………………………………………………………….

Bài viết chính tả Lớp 5
Giữa học kì II – Năm học : 2012 – 2013

Nghĩa thầy trò
( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79)
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa

về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người,
bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất
cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 - HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012-2013
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ
trở lên: 0 điểm)
- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu
cảm: 0 điểm)
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời
được; 0 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm)
HS khoanh tròn vào chữ cái đúng mỗi câu được 0,5 điểm






Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế trong câu ghép trên:(1 điểm)
- Vế 1: Chủ ngữ là: anh cháu (0,25 điểm)
Vị ngữ là: không thể mang trả ông được. (0,25 điểm)
- Vế 2: Chủ ngữ là: anh ấy (0,25 điểm)
Vị ngữ là: bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà. (0,25 điểm)
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Chính tả ( 5 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định ) trừ 0,5 điểm
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn ,… bị trừ 1 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn ( 5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người nghệ sĩ hài mà học sinh yêu thích, có đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 ; 4 ;
3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1,0 ; 0,5


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án b c a d c b d a
Đề thi kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt
lớp 5 năm học 2013 -2014 – Trường Tiểu
học Đinh Tiên Hoàng – Vĩnh Điều – Đề 6
A/ Phần kiểm tra đọc: (10 điểm)
I.Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Học sinh đọc thầm bài ”Buôn Chư Lênh đón cô giáo” (SGK TV 5 tập 1 trang 144-145)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: ‘‘Buôn ” có nghĩa là gì ?
A. Làng ở Tây Nguyên. B. Già Làng. C. Người dân. D. Cả 3 ý đều sai
Câu 2: Cô giáo có tên là gì?
A. Rok. B. Buôn . C. Y Hoa. D. Chư Lênh
Câu 3 : Cô giáo viết hai chữ gì ?
A. Buôn Chư Lênh B. Y Hoa C. Bác Hồ D. già Rok
Câu 4: Cô Giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì?
A. Thăm buôn làng. B. Mở trường dạy học.
C. Nhận con giao mà già trao cho D. Đọc lời thề của người là đến buôn
Câu 5 : Vì sao Y Hoa phải cầm dao chém vào cột ?
A. Lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ.
B. Khi đi xa trở về
C. Nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý
D. Công việc chuẩn bị để mở trường học
Câu 6: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
A. Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội.
B. Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm
lông thú mịn như nhung.
C. Già làng đứng đón khách ở giữa già làng, trao cho cô giáo con dao để cô chém một
nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 7: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ ?
A. Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
B. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp.
C. Đón tiếp bằng nghi thức trang trọng nhất.
D. Căn nhà sàn chật ních như đi xem hội.
Câu 8: Ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
A. Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo.

B. Biết trọng văn hóa.
C. Mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
D. Cả 3 ý đều đúng.
Câu 9: Từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. bất hạnh B. sung sướng C. đoàn kết D. hòa bình
Câu 10: Tìm cặp quan hệ từ ở câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ
phận của câu.
Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Giang vẫn luôn học giỏi.
B/ Kiểm tra viết (10 điểm)
I.Chính tả: ( 5 điêm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Kì diệu rừng xanh” (SGK TV5 tập 1 trang 76)
Đoạn từ ( Sau một hồi len lách đến một thế giới thần bí.).
II.Tập làm văn:(5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ) của em.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 - đề số 6
A/ Kiểm tra đọc:
I.Đọc thầm và làm bài tập:(5 điểm)
HS trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: Cặp quan hệ từ: tuy…nhưng (biểu thị quan hệ tương phản)
B/ Kiểm tra viết:
I. Chính tả (5 điểm)

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đúng đoạn văn (5
điểm).
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết(sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, viết hoa không đúng
quy định) trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình
bày bẩn, bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn (5 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu được 5 điểm.
+ Viết được bài văn tả ngôi trường của em đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng
theo yêu cầu, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm còn lại:
4,5 - 4- 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 -0,5.
Đề thi kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt
lớp 5 năm học 2013 -2014 – Trường Tiểu
học Đinh Tiên Hoàng – Vĩnh Điều – Đề 4
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 - đề số 4
PHẦN ĐỌC
A. Đọc thành tiếng :
*. HS bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau (Theo yêu cầu của GV):
- Chuyện một khu vườn nhỏ
- Mùa thảo quả
- Chuỗi ngọc lam
- Hạt gạo làng ta
- Thầy thuốc như mẹ hiền
- Ca dao về lao động sản xuất.
*. Trả lời 1 câu hỏi có liên quan đến nội dung bài
B. Đọc thầm và làm bài tập: (Thời gian: 30 phút)
I. Đọc thầm bài văn sau:

Hoa trạng nguyên
Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón m
ừng rồi võng lọng cùng dòng
người náo nức đón người thành danh. Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên nh
ư
một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.
Hi đ
ặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. Hoa trạng
nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi m
ột
niềm tin. Thế rồi mùa thi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trư
ờng
m
ới. Song dù sao cũng không tránh khỏi có một số ít phải quay về tiếp tục công việc dùi
mài kinh sử. Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngư
ớc mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy
có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa tr
ạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi
đấy.
Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé !
Theo K.D NXB trẻ - 1992
Chú giải : Dùi mài kinh sử: rất siêng năng trong một thời gian dài để đọc sách k
inh,
sách sử (cụm từ xưa được dùng nhiều, ý nói ra sức chăm chỉ học hành ).
II. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng hoặc đi
ền
vào chỗ trống thích hợp.
1. Những chi tiết nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên có nét dáng và màu s
ắc gợi lên một
niềm vui?

A. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng.
B. Võng lọng cùng dòng người náo nức đón người thành danh
C. Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cư
ời
mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.
2. Hoa trạng nguyên gắn bó với tuổi học trò ra sao?
¨ A. Hi đặt tên cho loài hoa ấy.
¨ B. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa
đi
thi một niềm tin.
¨ C. Muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò.
3. Tác giả so sánh hoa trạng nguyên nở đỏ bằng hình ảnh nào ?
¨ A. Những bông hoa hình lá.
¨ B. Ngọn lửa cháy lên.
¨ C. Ngọn lửa thắp lên.
4. Hoa vẫn cứ là bạn thân thiết của học trò qua nghệ thuật nhân hóa, hãy gạch dư
ới từ
ngữ dùng để nhân hóa hoa trạng nguyên trong câu sau:
“Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.”
5. - Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải.
- Trong bếp lò, lửa cháy bập bùng.
Từ cháy trong hai câu văn trên có quan hệ với nhau thế nào ?
¨ A. Đó là 2 từ đồng nghĩa.
¨ B. Đó là 2 từ đồng âm.
¨ C. Đó là từ nhiều nghĩa.
6. Những từ mường tượng, vĩnh viễn, hớn hở là:
¨ A. Từ ghép
¨ B. Từ đơn
¨ C. Từ láy
7. Từ em trong 2 câu sau: “Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngư

ớc mắt dõi
qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa tr
ạng nguyên
cùng em thức suốt mùa thi đấy.”, là:
¨ A. Đại từ
¨ B. Danh từ
¨ C. Động từ
8. Quan hệ từ trong câu: Những bông hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như m
ột niềm vui
không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi. Là:
¨ A. những
¨ B. ấy
¨ C. như
9. Trong câu: Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngư
ớc mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ
thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Chủ ngữ là:
¨ A. ngước mắt dõi qua cửa sổ
¨ B. em sẽ thấy
¨ C. em
10. Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu: “Bao bạn trẻ từ tiểu học đ
ến trung
học hớn hở nhập trường mới.” điền vào chỗ trống trong câu sau:
Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học . . . . . . . . . . . . . . nhập trường mới.
PHẦN VIẾT
1. I. Chính tả nghe – viết (5 điểm). Thời gian: 15 – 20 phút
Đọc cho học sinh viểt bài sau:
Bà tôi
Bà tôi ngồi cạnh tôi. Tóc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa xu
ống ngực, xuống
đầu gối. Một tay khẽ nâng mớ tóc lên và ướm trên tay, bà đưa một cách khó khăn chi

ếc
lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.
Giọng bà trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông. Nó kh
ắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và
như những đóa hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà cười, hai con ng
ươi
đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, t
ươi vui.

Theo MÁC – XIM GO – RƠ - KI
II. Tập làm văn: (5 điểm) Thời gian: 35 phút (Với HS lớp 5A
3
, thời gian có thể từ 35

40 phút)
Chọn một trong hai đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, … ) của em.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 - đề số 4
A. Phần đọc: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng : (5 điểm )
- GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS . Cụ thể :
a) Đối với lớp 5A1, 5A2:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : (1 điểm)
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : (1 điểm)
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng t
ừ 4 chỗ
trở lên: 0 điểm)
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : (1 điểm)

(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đ
ọc không thể hiện tính biểu
cảm: 0 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : (1 điểm)
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm)
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 đi
ểm; trả lời sai hoặc không trả lời
được: 0 điểm)
b) Đối với lớp 5A3 (HS người dân tộc thiểu số):
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : (1 điểm)
(Đọc sai từ 6 đến 8 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 8 tiếng: 0 điểm)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : (1 điểm)
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 3 đến 4 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ h
ơi không đúng trên 4
chỗ: 0 điểm)
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (1 điểm)
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đ
ọc không thể hiện tính biểu
cảm: 0 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : (1 điểm)
(Đọc quá từ 2 phút đến 3 phút: 0,5 điểm; đọc quá 3 phút: 0 điểm)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm)
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 đi
ểm; trả lời sai hoặc không trả lời
được: 0 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm )
Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm.
Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B B thức

C C A C C
Chẳng hạn: Bao b
ạn trẻ từ tiểu học
đến trung học nô nức/ hân hoan,
nhập trường mới.
B. Phần viết: (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
1) Đối với lớp 5A1, 5A2:
- Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ)
+ Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đ
ầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định): trừ 0,25 điểm
+ Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về đ
ộ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,
… trừ 1 điểm toàn bài.
2) Đối với lớp 5A3 (HS người dân tộc thiểu số):
- Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ)
+ Viết sai 2 lỗi (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy đ
ịnh), trừ 0,25
điểm, sai 5 lỗi trừ 1 điểm. Nếu các tiếng giống nhau đ
ều sai dấu thanh thì chỉ trừ một lần
điểm cho lỗi đó.
+ Nếu trình bày không đúng hình th
ức bài chính tả bài viết bẩn, tẩy xóa nhiều … trừ 1
điểm toàn bài.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
1) Đối với lớp 5A1, 5A2: (Học sinh lớp 2buổi/ngày)
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm:

+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã h
ọc;
độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 -
4
- 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
2) Đối với lớp 5A3 (HS dân tộc thiểu số)
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã h
ọc;
độ dài bài viết từ 12 câu trở lên.
+ Bài viết đã có ý, tuy nhiên đôi chỗ còn có sai về ngữ pháp; dùng từ đặt câu có thể ch
ưa
chính xác, ít mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết tương đối rõ ràng, trình bày bài viết được.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 -
4
- 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.




×