Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

11 đề kiểm tra 1 tiết toán đại số lớp 9 (kèm lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 33 trang )



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ SỐ 8
Câu 1: (2đ)a/ Viết nghiệm tổng quát của phương trình : 2x + 3y = 6 .
b/ Minh họa hình học tập nghiệm của phương trình trên.
Câu 2: (2đ) Giải hệ p/t sau bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng:

3 2 4
2 2 6
x y
x y
 


 

.
Câu 3: (2đ) Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có một nghiệm duy
nhất

2 1
3 6 3
x my
x y
 


 



Câu 4: (2đ) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;1) và B(-2;-5)
Câu 5: (2đ) Tiền thưởng của anh A và anh B tất cả là 6000000đ , biết 2 lần
tiền thưởng của anh A bằng 3 lần tiền thưởng của anh B . Tính tiền thưởng
của mỗi anh ?




























ĐÁP ÁN
Câu 1 :
a/ Nghiệm tổng quát :
2
2
3
x R
y x




 


(1đ)
b/ Minh họa tập nghiệm bằng đồ thị (1đ)

Câu 2 :
3 2 4
2 2 6
x y
x y
 


 



5 10
2 2 6
x
x y




 

(1đ)

2
1
x
y






(1đ)
Câu 3: Hệ p/t có 1 nghiệm duy nhất khi

2
3 6
m



(1đ)

4
m
  
(1đ)
Câu 4: Đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;1) và B(-2;-5) nên thỏa mãn hệ
phương trình:

1
2 5
a b
a b
 


   

(1đ)

2
1
a
b




 


(0,5đ)
Vậy p/t đường thẳng cần tìm là : y = 2x -1 (0,5đ)
Câu 5: Gọi x và y lần lượt là tiền thưởng củ
a anh A và anh B
( 0 < x , y < 6000000) (0,5đ)
Theo bài ta có hệ p/t :
6000000
2 3
x y
x y
 





3600000
2400000
x
y






( thỏa đ/k) (1đ)



Vậy tiền thưởng anh A là 3600000 đ và tiền thưởng của anh B là
2400000đ (0,5đ)



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 9

Câu 1 : (2đ) Không giải phương trình, tính nhẩm nghiệm các phương trình
sau:
a/
2
x
- 4x + 3 = 0
b/ 3
2
x
+ 5x + 2 = 0
Câu 2 : (2,5đ) Tìm hai số u và t biết u+t = 10 và u.t = 16
Câu 3: (3đ) Cho p/t (m + 4)
2
x
- 2m.x + m – 2 = 0 ( 1)
a/ Tìm m để p/t (1) có một nghiệm x = 2
b/ Tìm m để p/t(1) có nghiệm kép?
Câu 4 : (2,5đ) Cho hàm số y =
2
x
( P) và đường thẳng y = - 2x +3 (d)

a/ Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một mặt phẳng
b/ Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d) nếu có bằng cách giải p/t hoành độ
giao điểm .














ĐÁP ÁN:
Câu 1 :a/ p/t
2
x
- 4x + 3 = 0 , có a + b + c = 0 (0,5đ)
Suy ra p/t có 2 nghiệm :
1
x
= 1 ;
2
x
= 3 (0,5đ)
b/ p/t 3

2
x
+ 5x + 2 = 0 , có a – b + c = 0 (0,5đ)
Suy ra p/t có 2 nghiệm :
1
x
= -1 ;
2
x
=
2
3

(0,5đ)
Câu 2 : Hai số u và t cần tìm nếu có là nghiệm của p/t
2
x
- 10x + 16= 0
Lập
/

= 25 – 16 = 9 > 0 (1,25đ)
p/t có hai nghiệm
1
x
= 5 + 3 = 8 ;
2
x
= 5 – 3 = 2 (1đ)
Vậy u = 8 và t = 2 hoặc ngược lại 0,25đ)

Câu 3 : a/ p/t có nghiệm x = 2 thay vào (1) , ta có :
(m + 4) .4 – 2m .2 + m – 2 = 0 (0,75đ)


4m + 16 – 4m + m -2 = 0


m = - 14 (0,75đ)
b/ p/t (1) có nghiệm kép khi
/

= 0



2
( 4)( 2) 0
m m m
   
(0,75đ)


m = 4 (0,5đ)
Vậy m = 4 thì p/t (1) có nghiệm kép (0,25đ)
Câu 4 : a/ H/S vẽ đồ thị đúng
(1,5đ)


b/ Ta có p/t hoành độ giao điểm của (P) và
(d) là :





2
2
2 3
2 3 0
x x
x x
  
   
(0,25đ)
p/t có a + b + c = 0


1
x
= 1 ;
2
x
= -3 (0,25đ)
Suy ra (P) và (d) có hai giao điểm ; tọa độ 2 giao điểm là
(1; 1) và ( -3; 9) ( 0,5đ)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 60:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu1: Cho hàm số
2
y 0,2x
 
A. Hàm số trên luôn nghịch biến.
B. Hàm số trên luôn đồng biến.
C. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2: Phương trình
2
x 6x 5 0
  
có 1 nghiệm là :
A. x = - 1 B. x = - 5 C. x = 6 D. x = 5
Câu 3: Biệt thức
'

của phương trình
2
4x 6x 1 0
  
là :
A. 5 B.13 C.52 D.20.
Câu 4: Phương trình
2
mx x 1 0(m 0)
   
có nghiệm khi và chỉ khi :
A.
1

m
4
 
B.
1
m
4
 
C.
1
m
4
 
D.
1
m
4
 

Câu5:Nếu
1 2
x ,x
là hai nghiệm của phương trình
2
2x mx 3 0
  
thì tổng
1 2
x x


là :
A. 0,5m B. - 1,5 C. 1,5 D. - 0,5m
Phần II: Tự luận(7,5 điểm)
Bài 1(3điểm). Cho hai hàm số y = x
2
và y = - x + 2
a, Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b, Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
Bài 2(2điểm). Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau :

2
2
a,2010x x 2011 0
b,x 5x 14 0
  
  

Bài 3(2,5điểm). Cho phương trình
2 2
x 2(m 3)x m 3 0
    

a, Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2?
b, Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Hai nghiệm này
có thể trái dấu không ? Vì sao ?
















ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Trắc nghiệm :
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C D B A A
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Tự luận :
Bài Đáp án Điểm
1a Vẽ đúng đồ thị 1,5
1b Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của hệ phương trình sau :
2
2 2
2
2 2
x 1
y x
y 1
y x y x
y x
x 1
x 2

y x 2
x x 2 x x 2 0
x 2
y 4







 


 


   

   

   


 
  


     
 




 

 








Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (1;1), (- 2;4).



1,25



0,25
2a
1 2
a 2010;b 1;c 2011
a b c 2010 1 ( 2011) 0
x 1;x 2011
   
      

   

Vậy phương trình có 2 nghiệm là
1 2
x 1;x 2011
  

0,25
0,25
0,25

0,25
2b
a 1;b 5;c 14
b 5 c 14
S 5;P 14
a 1 a 1
    
 
        

Ta thấy : (- 2) + 7 = 5 và (-2) . 7 = - 14
Vậy phương trình có 2 nghiệm là
1 2
x 2;x 7
  

0,25

0,25

0,25
0,25
3a Phương trình có nghiệm x = 2 khi và chỉ khi :
2 2
2
2
2 2(m 3).2 m 3 0
4 4m 12 m 3 0
m 4m 5 0
m 1
m 5
    
     
   
 






Vậy với m = -1 hoặc m = 5 thì phương trình có nghiệm x = 2.




0,75




0,25
3b
2
2 2 2 2 2
a 1;b' m 3;c m 3
' b' ac ( m 3) 1(m 3) m 6m 9 m 3 6m 6
     
              

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
' 0 6m 6 0
    



0,25




m 1
  

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m > -1

0,5
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu

2 2
ac 0 1(m 3) 0 m 3

      
.
Điều này không thể xảy ra vì
2
m 0 m
 
.
Vậy phương trình không thể có 2 nghiệm trái dấu.

0,25

0,5

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 61
Câu 1: Cho phương trình 2x + y = 1
a/ Cặp số (2; – 3) có phải là nghiệm của phương trình không ? Vì sao? (0,5đ)
b/ Hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho. (0,5đ)

Câu 2: Sau khi giải hệ phương trình
2x 3y 4
x 2y 3
  


  

, một học sinh viết câu kết luận trong bài
làm là: “Hệ phương trình đã cho có nghiệm là x = 1; y = 2”. Em có ý kiến gì về nghiệm của hệ

PT và về câu viết kết luận đó. Em sẽ viết câu kết luận như thế nào? (1,5đ)

Câu 3: Cho hệ phương trình
2x 3y = 7
mx y = 3





. Trong từng trường hợp sau hãy:
a/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng với m = 2. (1,75đ)
b/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế với m = 1 (1,75đ)

Câu 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
1 1
2
x 2 y 3
3 2
9
x 2 y 3

 

 



 


 

(1đ)

Câu 5: Cho hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm 2m và tăng chiều rộng thêm 4m thì diện
tích sẽ tăng thêm 448m
2
. Nếu giảm chiều dài đi 4m và giảm chiều rộng đi 2m thì diện tích sẽ
giảm đi 368m
2
. Tính các kích thước của hình chữ nhật lúc đầu. (3đ)


HẾT





Đáp án và thang điểm:

Bài

ý Nội dung Điểm

1 1,0
a Cho phương trình 2x + y = 1
Cặp số (2; – 3) là nghiệm của phương trình vì có đẳng thức 2. 2 + (– 3) = 1

0,5

b
Có 2x + y = 1

y = – 2x + 1.
Nghiệm tổng quát của phương trình là (x ; – 2x + 1) với x  R


0,5
2

1,5

*Cặp số (x ; y) với x = 1; y = 2 thỏa mãn hai phương trình trong hệ PT
nhưng câu viết kết luận là chưa đúng.
*Phải ghi là: Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: (x
; y) = (1; 2)
1,0

0,5
3

3,5
a
Giải hệ PT bằng phương pháp cộng với m
=
2 được nghiệm duy nhất là :
(x; y) = (2; 1)
1,75
b
Giải hệ PT bằng phương pháp thế với m

=
1 ta được nghiệm duy nhất là:
(x; y) = (3,2; 0,2)
1,75
4

1,0

*Giải hệ PT bằng phương pháp đặt ẩn phụ: a =
1
x 2

; b =
1
y 3

(với x 
2; y  3) ta có được hệ PT
a b 2
3a 2b 9
 


 


a 5
b 3







* Tìm được x và y đúng rồi kết luận: Hệ PT đã cho có nghiệm duy nhất là
(x; y) = (
1
2
5
;
1
3
3
).


0,5


0,5
5

3,0

Gọi x (m) và y (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng hcn.
ĐK: x > 4; y > 2 và x > y
0,25
0,5

Lập đúng hệ PT

(x 2)(y 4) xy 448
xy (x 4)(y 2) 368
   


   


1,0

Giải đúng hệ PT có nghiệm x = 84; y = 52 .
Hai giá trị x và y tìm được thỏa điều kiện
Vậy chiều dài và chiều rộng h.c.n lúc đầu lần lượt là 84 m và 52 m
0,5
0,5
0,25








ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 62
1) a/ Hãy nêu các tính chất của hàm số y = ax
2
(a  0). (1đ)

b/ Vẽ đồ thị của hàm số: y = – 0,5x
2
(2đ)

2) Giải các phương trình sau: a) 3x
2
– 7x – 6 = 0 b) 5x
2
+ (5 –
3
)x –
3
= 0 (2đ)

3) Không giải PT 2x
2
– 5x – 3 = 0, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình đó (1đ)

4) Tìm hai số x và y biết x + y = 23 và x.y = 120. (2đ)

5) Cho phương trình x
2
– 2(m – 2)x + m
2
= 0.
a/ Tìm giá trị m để PT đã cho có một nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. (1đ)
b/ Tìm giá trị m để PT đã cho có một nghiệm bằng (– 4). (1đ)





















Đáp án và thang điểm:

Bài

ý Nội dung Điểm

1 3,0

a

Nêu đúng tính chất của hàm số y = ax
2
(a


0) (như SGK).
1,0

b
* Lập bảng giá trị (có 7 điểm)
* Vẽ đúng và đẹp đồ thị hàm số y = – 0,5x
2
.
* Kết luận đồ thị là đường parabol …
0,5
1,0
0,5
2

2,0
a
3x
2
– 7x – 6 = 0.  = (–7)
2
– 4.3.(–6) = 49 +72 = 121 = 11
2


= 11.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x
1
=
7 11

2.3

= 3; x
2
=
7 11
2.3

=
2
3


0,5

0,5
b
PT 5x
2
+ (5 –
3
)x –
3
= 0 có a – b + c = 5 – 5 +
3

3
= 0
Vậy PT có hai nghiệm là: x
1

= – 1; x
2
=
3
: 5
0,5

0,5
3

1,0


PT
2
x
2



5x


3

=

0

có a


= 2

và c =


3

trái d
ấu nhau n
ên PT luôn có hai
nghiệm phân biệt là x
1
và x
2
.
Theo hệ thức Vi-ét ta có x
1
+ x
2
= 2,5 và x
1
.x
2
= – 1,5.
0,5


0,5
4


2,0

Xem hai số đã cho là hai nghiệm của phương trình: X
2


23X
+
120
=
0
Giải phương trình trên ta được X
1
= 15, X
2
= 8.
Vậy x = 15 và y = 8 hoặc x = 8 và y = 15.

0,5
0,75
0,75
5
x
2
– 2(m – 2)x
+
m
2


=
0.
2,0

a

’ = m
2
– 4m + 4 – m
2
= 4 – 4m.
PT có nghiệm kép khi ’ = 0  m = 1.
Nghiệm kép là x
1
= x
2
= m – 2 = 1 – 2 = – 1.
0,5
0,25
0,5

b Vì PT có nghiệm bằng

4 nên thay x
=


4 vào PT ta có:



16 – 2(m – 2)(– 4) + m
2
= 0

16 + 8m – 16 + m
2
= 0

m
2

+ 8m = 0


m(m + 8) = 0  m
1
= 0; m
2
= – 8.
0,5
0,25



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 63
Câu 1: (3điểm). Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? Xác định các
hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc 2 đó.
a. 035

2
 x
x
b. x
2
- 4 = 0
c. 2x
2

1
x

+1 = 0 d. xm
x
)12(343
2
 m là một hằng số
Câu 2: (2 điểm) Cho hàm số y =
x
2
2
1

a.Vẽ đồ thị của hàm số đó .
b. Các điểm A( 2 ; 2) ; B ( -1 ;
2
1
 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?
Câu 3: (2điểm). Giải các phương trình sau:
a. 3x

2
– 12 = 0 b. 3
2
2 3 2 0
x x
  

Câu 4: (2 điểm) Tìm hai số u và v biết : u + v = 14 ; uv = 40 và u > v
Câu 5: (1điểm). Cho phương trình : mx
2
+2mx + m +1 = 0 (1) , (m là tham số)
a. Tìm điều kiện giá trị tham số m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ?
b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x
1;
x
2
thỏa mãn x
1
2
+ x
2
2
= -2




















Đáp án
Câu 1:
Các phương trình bậc hai là : a, b,d
a) 035
2
 x
x
; a = 1 ; b = 5 ; c = -3
b) x
2
- 4 = 0 ; a = 1; b = 0; c = -4
d) xm
x
)12(343
2
 ; a = -3 ; b = - 3( 2m -1) ; c = -4
Câu 2:
a) Vẽ đúng đồ thị hàm số y =

x
2
2
1

b) Điểm A thuộc đồ thị hàm số ; điểm B không thuộc đồ thị hàm số .
Câu 3:
a) S =







3
33
;
3
33

b
)
3x
2
– 12 = 0


3x
2

= 12


x
2
= 4

2
2
x
x




 


Vậy phương trình có 2 nghiệm x
1
= 2 ; x
2
= -2

Câu 4:
u = 10 ; v = 4
Câu 5:

Cho phương trình : : mx
2

+2mx + m +1 = 0 (1) , (m là tham số)
a
) Phương trình

(1)
có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi a ≠ 0 và ∆’  0
m ≠ 0 (*) và b’
2
– ac  0 (**)
(**) m
2

– m(m+1)≥0 m ≥ 0 0,25
Kết hợp với ĐK (*) ta được m > 0
V
ậy
: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m > 0. 0,25
b)
Tìm m biết phương trình (1) có hai nghiệm x
1;
x
2
thỏa mãn x
1
2
+ x
2
2
= -2



phương trình (1) có hai nghiệm x
1;
x
2
m ≠ 0 và b’
2
– ac ≥ 0
Theo kết quả câu a) ta cũng suy ra được m > 0 (****)
Theo bài ra ta có:
x
1
2
+ x
2
2
= -2 (x
1
+ x
2
)
2
– 2x
1
x
2
= -2 (2)
Theo hệ thức Vi-et ta có:
x
1

+ x
2
=
b
a

=
2
m
m
 = - 2 ; x
1
x
2
=
c
a
=
1
m
m

, thay vào (2) ta được :
( - 2)
2
- 2
1
m
m


= - 2 m =
1
2







0,25



m =
1
2
không thỏa mãn đk (****)

Vậy không tồn tại giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x
1;
x
2
thỏa mãn
x
1
2
+ x
2
2

= -2



0,25






ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 66:
Câu 1(1đ): Cho các hàm số: a,
2 3
y x
  
b,
2
3 7
y x x
  c,
( 1 3)
y x
  
d,
4
1
3

y
x
 

Tìm các hàm số bậc nhất. Chỉ rõ các hệ số a,b.
Câu 2(1đ): Cho các đường thẳng :
1
( ): 2 1
d y x
  
,
2
( ) : 2
d y x
 
,
3
( ): 2 3
d y x
  

Tìm các đường thẳng song song, cắt nhau. Giải thích?
Câu 3(1đ): Cho các đường thẳng:
( ) : 2 3
d y x
  

( ') : 3
d y x
  


Gọi
,
 
lần lượt là góc tạo bởi hai đường thẳng trên với Ox. Không cần tính góc, hãy cho biết
,
 
là góc gì?.So sánh
,
 
.
Câu 4(5,5đ):
a, Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số:
2 1( )
y x d
  

2( ')
y x d
 

b, Gọi A,B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng trên với Ox, C là giao điểm của hai đường
thẳng trên. Tìm tọa độ các điểm A,B,C
c, Tính các góc của tam giác ABC( làm tròn đến độ)
d, Tính chu vi tam giác ABC(đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Câu 5(1,5đ) Cho hai hàm số bậc nhất:
( 5) 2
y m x
   
(1) và (2)

( 3 ) 4
y m x
   
(2)
a, Tìm m để hàm số (1) là hàm số nghịch biến.
b, Tìm m để đường thẳng (1) cắt đường thẳng (2) tại điểm có hoành độ âm.


ĐÁP ÁN
Câu 1
(1điểm)

Hàm số bậc nhất:
, 2 3
a y x
 
với
3, 2
a b
   


, ( 1 3)
c y x
  
với
1 3, 0
a b
   


(0.5đ)
(0.5đ)
Câu 2
(1điểm)

1 3
( ) ( )
d d
 vì
1 3
1 3
2
(1 3)
a a
b b
  


 


1
( )
d
cắt
2
( )
d

1 2

( 2 1)
a a
  

Suy ra
2
( )
d
cắt
3
( )
d


(0.5đ)


(0.25đ)
(0.25đ)
Câu 3
(1điểm)

Vì hệ số góc của d là
1
2 0
a
  
nên

là góc tù

Vì hệ số góc của d’ là
2
1 0
a
  
nên

là góc tù

1 2
( 2 1)
a a
   
nên
 



(0.25đ)
(0.25đ)

(0.5đ)
Câu 4
(5.5điểm)



a, Đồ thị của hàm số
2 1
y x

  
đi qua các điểm
1
(0;1),( ;0)
2

Vẽ đúng đồ thị
Đồ thị của hàm số
2
y x
 
đi qua các điểm
(0;2),(2;0)

Vẽ đúng đồ thị
2
-2
-1
211/2
1
0
H
C
BA

(d) cắt Ox tại
1
( ;0)
2
A

(d’) cắt Ox tại
(2;0)
B


(0.25đ)
(0.75đ)
(0.25đ)
(0.75đ)









(0.25đ)
(0.25đ)


Phương trình hoành độ giao điểm của (d),(d’) là:
2 1 2 1
x x x
     
.Thế x=1 vào
2
y x
 

ta được
1
y
 

Vậy C(1;-1)
c, Kẻ
Ox
CH


1 1
1 ( )
2 2
AH OH OA cm
     ,
2 1 1( )
BH OB OH cm
    


 
2
1 tan 1 45
a HBC HBC
     

CHA

vuông tại H,

 
1
tan 2 63
1
2
CH
HAC HAC
AH
     

Nên

180 (63 45 ) 72
ACB
      

d,
1 3
2 ( )
2 2
AB OB OA cm
    
2 2
AC CH AH
  (Pytago)
2 2
1 5
1 ( ) ( )
2 2
cm

  
2 2 2 2
1 1 2( )
BC CH BH cm
    
Vậy chu vi tam giác ABC
3 5
2 4,0322( )
2 2
AB AC BC cm
      



(0.75đ)



(0. 5đ)
(0.5đ)

(0.25đ)

(0.25đ)

(0.25đ)

(0.25đ)

(0.25đ)

Câu 5
(1.5điểm)

a, Điều kiện để hai hàm số bậc nhất:
5, 3
m m
 

Hàm số (2) nghịch biến khi:
3 0 3
m m
   

b, Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (1),(2) là:
1
(5 ) 2 ( 3) 4 ( 2 8) 2
4
m x m m x x
m
          
 

Để đường thẳng (1) cắt đường thẳng (2) tại điểm có hoành độ âm thì:
4
4
1
0
4
m
m

x
m



 

 

 


Vậy : Với
4, 3
m m
 
thì đường thẳng (1) cắt đường thẳng (2) tại điểm
có hoành độ âm.

(0.25đ)
(0.25đ)

(0.5đ)



(0.25đ)


(0.25đ)






ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9
ĐỀ 67
Bài 1 : (2.5 điểm)
a. Chỉ ra các phương trình bậc nhất hai ẩn trong các phương trình sau:
3x
2
+ 2y = -1 ; 2x +3y = -2; 3x + 2y = 0; 3x = -1
b. Những cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x + 3y = -2. Vì sao?
(2;-2); (2;1); (-1;0); (1;1)
c. Tìm hệ số góc của đường thẳng 2x + 3y = -2
Bài 2 : (3.5 điểm) (Không dùng máy tính cầm tay)
a. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
4 5 3
3 5
x y
x y
 


 


b. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
7 2 1

3 6
x y
x y
 


 



c. Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ:
1 1 4
5
1 1 1
5
x y
x y

 




 



Bài 3 : (1.5 điểm) Xác định a và b của hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm
A(2;3), B(1;-2).
Bài 4 : (2.5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ 2 phương trình:

Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 59. Ba lần số này bé hơn hai lần số kia là 7.















ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 : (2.5 điểm)
a. (0.75đ) Mỗi phương trình được 0.25 điểm
2x +3y = -2; 3x + 2y = 0; 3x = -1
b. (1.0đ) Mỗi nghiệm được 0.25 điểm
(2;-2); (-1;0);
Có giải thích: mỗi ý: được 0.25 điểm
c. (0.75đ) 2x + 3y = -2 
2 2
3 3
y x

 
0.5đ

Hệ số góc:
2
3

0.25đ
Bài 2 : (3.5 điểm)
a. Giải đúng hệ và cho kết quả
2
1
x
y



 

1.0đ
b. Giải đúng hệ và cho kết quả
1
3
x
y





1.0đ
c. Đặt u =
1

x
, v =
1
y
0.25đ
Có hệ
4
5
1
5
u v
u v

 




 


0.25đ
Giải được
1
2
3
10
u
v










0.5đ
Tìm được nghiệm
2
10
3
x
y







0.5đ
Bài 3 : (1.5 điểm)
Ta có hệ:
2 3
2
a b
a b
 



  

0.5đ
Tìm được
5
7
a
b



 

0.5đ


Hàm số: y = 5x - 7 0.5đ
Bài 3 : (2.5 điểm)
Chọn ẩn x, y là hai số (ĐK: x, y

R). 0.5đ
Lập 2 phương trình :
59 34
3 2 7 25
x y x
y x y
  
 


 
  
 
1.5đ
Kết luận hai số là 34 và 25 0.5đ











ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Toán – Đại số 9

ĐỀ68
Câu 1: (3đ) Giải phương trình:
a/ 2x
2
- 4 = 0 ; b/ x
2
+
2
x = 0 ; c/
2

(1 3) 3 0
x x
   

Câu 2: (1,5đ) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 12, tích của chúng bằng – 45
Câu 3: (3,5đ) Cho hàm số : y = ax
2
, có đồ thị ( P )
a/ Tìm hệ số a biết (P) đi qua điểm A( - 2 ; 2 ). Vẽ ( P )
b/ Điểm B (- 3 ;
9
2
) có thuộc đồ thị ( P) không?
c/ Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ y = 8
Câu 4: (2đ) Cho phương trình ( x: ẩn ; m: tham số) : x
2
– (m – 2)x + 1 = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm ? Khi đó tính giá trị biểu thức:
x
1
2
+ x
2
2
( x
1
; x
2
là hai nghiệm của phương trình (1)















×