Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế quốc dân kim ngạch xuất khẩu chiếm
một tỷ trọng rất lớn. Xuất khẩu đợc coi là tiêu chí để đánh giá
sức mạnh của một nền kinh tế. ở Việt Nam, thời gian gần đây
mặc dù chúng ta đã tăng cờng đợc một số mặt hàng xuất khẩu
và đã chiếm lĩnh đợc tỷ lệ tỷ phần nhất định trên thị tr ờng thế
giới. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở n ớc ta nh: dầu khí,
hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt là xuất khẩu
gạo.
Với truyền thống của nền văn minh lúa n ớc, Việt Nam đã
và đang là nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Có thể nói
hằng năm Việt Nam xuất khẩu một khối lợng gạo rất lớn ra thị
trờng thế giới, và nó góp phần đ a bản đồ xuất khẩu Việt Nam
lên một tầm cao mới. Tuy nhiên so với một số nớc khác nh:
Thái Lan, ấn Độ, Trung Quốc và một số nớc Bắc Mỹ thì trong
xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn
trong vấn đề chiếm lĩnh thị tr ờng cũng nh khẳng định lại vị thế
của mình.
Là một ngành xuất khẩu mũi nhọn của cả n ớc chúng ta
cần nhìn lại quá trình xuất khẩu gạo trong những năm qua để từ
đó có đợc một chiến lợc, biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
gạo của nớc ta trong những năm tới. Và đó cũng là lý do mà em
chọn đề tài "Chiến lợc đẩy nhanh xuất khẩu gạo trong những
năm đầu thế kỷ XXI".
Kết cấu của đề án gồm ba ch ơng không kể mở đầu và kết
luận:
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Chơng 1: Lý luân chung về chiến l ợc và vai trò của hoạt
động xuất khẩu.
Chơng 2:Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của việt
nam trong những năm gần đây.
Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Chơng I
Lý luân chung về chiến lợc và vai trò của
Hoạt động xuất khấu
I.lý luận chung về chiến lợc
1. Khái niệm về chiến lợc
Chiến lợc kinh doanh là một bản phác thảo tơng lai bao
gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt đ ợc cũng nh
các phơng tiện cần thiết để thực hiện mục tiêu đó. Tuy
nhiên có tác giả cho rằng: chiến l ơc là tập hợp các quyết
định và hành động quản trị quyết định thành công của
doanh nghiệp .
Theo quan điểm truyền thống, chiến l ợc phác thảo các
mục tiêu giải pháp dài hạn; theo quan niệm hiện đại có cả
chiến lợc dài hạn và ngắn hạn.
2.Hoạch định chiến lợc
2.1. khái niệm và bản chất
2.1.1. Khái niệm
Hoạch định chiến lợc là quá trình sử dụng các phơng
pháp, công cụ và kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến l -
ơc kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận doanh của
doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lợc xác định.
2.1.2. Bản chất
Bản chất của hoạch định chiến l ợc là xây dựng bản
chiến lợc cụ thể trong một thời kỳ nào đó. Về cơ bản giữa
hoạnh định chiến lợc và xây dựng kế hoạch không giống
nhau. Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là ở ph ơng pháp
xây dựng.
2.2 Quy trình hoạch định chiến lợc
Quy trình hoạch định chiến lợc gồm 8 bớc:
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Bớc 1- Phân tích và dự báo môI tr ờng bên ngoài, trong
đó cốt lõi là phân tích và dự báo về thị trờng .
Bớc 2- Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo môi tr ờng
bên ngoài.
Bớc 3- Phân tích, đánh giá và phán đoán đúng môi tr ờng
bên trong doanh nghiệp . Đó là đánh giá và phán đoán về hệ
thống marketing, nghiên cứu và phát triển, tổ chức nhân sự,
tình hình tài chính của doanh nghiệp
Bớc 4- Tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá và dự báo
môi trờng bên trong doanh nghiệp .
Bớc 5- Nghiên cứu các quan điểm, mong muốn, ý kiến
của lãnh đạo doanh nghiệp.
Bớc 6- Hình thành một (hay nhiều) phơng án chiến lợc.
Bớc 7- Quyết định chiến lợc tối u cho thời kỳ chiến l-
ợc.
Bớc 8- Chơng trình hoá phơng án chiến lợc đã lựa chọn
với hai công việc trọng tâm: thứ nhất, cụ thể hoá các mục
tiêu chiến lợc thành các chơng trịnh , phơng án dự án; thứ 2,
xác định các chính sách kinh doanh, các công việc quản trị
nhằm thực hiện chiến lợc.
ii. vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.Đối với các doanh nghiệp
Mọi doanh nghiệp đều hớng tới hoạt động xuất khẩu
những sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp ra n ớc ngoài.
Xuất khẩu đợc xem nh là chiến lợc kinh doanh quốc tế quan
trọng, cơ bản của nhiều công ty kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu
còn tồn tại ngay cả khi doanh nghiệp đã thực hiện đ ợc các hình
thức cao hơn trong kinh doanh. Có nhiều nguyên nhân khuyến
khích các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu nh :
Đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp do nâng
cao đợc khối lợng sản xuất dẫn đến giảm chi phí cho một đơn
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
vị sản phẩm đồng thời giảm đợc rủi ro, tối thiểu hoá sự dao
dộng của nhu cầu
Nâng cao vị thế của doanh nghiệp tạo thế và lực cho
doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu có vai trò điều tiết, h ớng dẫn sản
xuất kinh doanh thông qua yêu cầu về số l ợng hàng xuất khẩu,
chất lợng hàng xuất khẩu
2.Đối với nhà nớc
Với một quốc gia đang phát triển nh Việt Nam việc đẩy
mạnh xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất: đẩy mạnh xuất khẩu là yếu tố quan trọng kích
thích sự tăng trởng kinh tế, mở rộng qui mô sản xuất của nhiều
ngành nghề phục vụ cho xuất khẩu và nhiều ngành kinh tế
khác.
Thứ hai: Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết nạn
thất nghiệp trong nớc. Sự phát triển các ngành công nghiệp h -
ớng xuất khẩu làm quy mô sản xuất đơc mở rộng nhiều ngành
nghề mới phát triển từ đó sẽ thu hút thêm nhiều lao động.
Thứ ba: Xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất n -
ớc, góp phần quan trọng cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự
trữ ngoại tệ là nguồn vốn chủ yếu đáp ứng nhu cầu nhập khẩu
để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế.
Thứ t: Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tác động đến sự thay đổi cơ
cấu kinh tế ngành nghề theo hớng sử dụng có hiệu quả lợi thế
so sánh của đất nớc.
Thứ năm: Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng c ờng sự hợp
tác quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò của nớc ta trên tr-
ờng quốc tế.
Nh vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò hỗ trợ phát triển
mà nó còn là yếu tố bên trong của sự phát triển góp phần thực
hiện các chiến lợc kinh tế xã hội của Đảng và nhà n ớc ta.
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Chơng 2
Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của việt
nam trong những năm gần đây
i.nhận định chung về hoạt động xuất nhập khẩu của
việt nam trong những năm đầu thế kỷ mới
1.Nhận định chung
Bớc vào những năm đầu thế kỷ XXI, hoạt động xuất
khẩu của nớc ta thuận lợi hơn nhiều so với tr ớc . Nhìn về
thế thì ngày nay nớc ta chẳng những không còn bao vây
cô lập mà đã có quan hệ kinh tế th ơng mại đa dạng với
nhiều nớc và tổ chức quốc tế cũng nh khu vực. Đứng về
lực thì nền kinh tế của nớc ta đã khác xa , nhiều ngành
đã lớn mạnh cả về lợng lẫn chất, có khả năng gia tăng
đáng kể hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu với chất l ợng có
thể cạnh tranh trên thơng trờng thế giới.Trên phạm vi khu
vực và toàn cầu, những thoả thuận về việc thuyên giảm
hàng rào thuế quan, dỡ bỏ các biện pháp phi thuê quan tạo
ra thị trờng xuất khẩu rộng mở.
Mục tiêu hàng đầu mà chính phủ đề ra là vào năm
2010 GDP phải tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000 và vào
năm 2020 Việt Nam phải trở thành một nớc công nghiệp. Để
thực hiện nhiệm vụ to lớn này, xuất khẩu chiếm một vị trí
cực kỳ quan trọng , tốc độ tăng tr ởng của nó chỉ ít cũng
phải gấp đôi tốc độ tăng tr ởng của GDP, đồng thời phải
giảm tới mức thấp nhất tình trạng nhập siêu , cân bằng cán
cân thơng mại quốc tế.
Điều này gắn với sự thay đổi sâu sắc trong nền kinh
tế nớc ta sau những năm thực hiện công cuộc đổi mới.
Từ một nền kinh tế khan hiếm , nay một số ngành đã sản
xuất d thừa so với nhu cầu trong n ớc . Do đó yêu cầu thúc
đẩy mạnh mẽ xuất khẩu đợc xem nh một chiến lợc toàn
ngành.
Để đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới có ba
khâu then chốt gắn quyện với nhau là đổi mới cơ cấu
mặt hàng, mở rộng thị tr ờng và nâng cao sức cạnh
tranh.
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
2.Xuất khẩu bớc vào thiên miên kỷ mới : Đỉnh cao, vị
thế, thách thức
2.1.Đỉnh cao mới
Năm 1999 , xuất khẩu của cả n ớc đạt kim ngạch
hơn 11,5 tỷ đôla, tăng 23,1% so với năm 1998. Năm 2000,
trớc những biến động của thị tr ờng, Chính phủ và Bộ
Thơng mại đã chủ động đề ra nhiều giải pháp khuyến
khích đẩy mạnh xuất khẩu. Những biện pháp này đã góp
phần cùng với nỗ lực v ợt bậc của nền kinh tế, các
doanh nghiệp, đ a kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 14,2
tỷ đôla, trong đó nổi bật là dầu thô tăng 71,2% (3,582 tỷ
đôla), nhng xuất khẩu gạo chỉ đạt 3,5 triệu tấn với kim
ngạch đạt 672 triệu đôla, giảm 22,4% về l ợng và 34,4%
về kim ngạch. Năm 2001, xuất khẩu gạo đạt 624,71 triệu
đôla .Đầu năm 2002, xuất khẩu gạo đạt khoảng 19,41 triệu
đôla (hai tháng đầu năm 2002) .
Nh vậy, nhìn chung tình hình xuất khẩu của n ớc ta
trong nhng năm đầu thế kỷ mới là t ơng đối khả quan,
tuy có một số ngành không đạt yêu cầu, nh ng bên cạnh
đó cũng có một số ngành v ợt chỉ tiêu.Điều này giúp
cho xuất khẩu việt nam có một đỉnh cao mới trên tr ờng
quốc tế.
2.2. Vị thế mới
Với mức kim nghạch 14,3 tỷ đôla ,xuất khẩu Việt
Nam không chỉ đánh dấu thêm một mốc đỉnh mới mà
còn vợt qua ngỡng về xuất khẩu của một nền kinh tế
đang phát triển (bình quân 184 đôla/ng ời/năm so với chuẩn
170 đôla/ngời/năm), đợc thế giới công nhận là nớc có
nền ngoại thơng tơng đối phát triển. Trong kinh tế đối
ngoại, đây là một thuận lợi không nhỏ khi xét về chất l -
ợng hàng hoá Việt Nam để mở rộng thị tr ờng , đánh dấu
những nỗ lực hội nhập đáng kể của kinh tế Việt Nam
vào khu vực và thế giới , mở đ ờng cho việc tham gia Tổ
chức Thơng mại châu á Thái Bình Dơng (APEC) và gia nhập
Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) và thực hiện những
hiệp định thơng mại song phơng trên nền tảng bình đẳng ,
cùng có lợi.
ở hoạt động kinh tế trong nớc , kim nghạch xuất khẩu
tăng cao đã tác động tích cực đến tăng tr ởng kinh tế
trong nớc vợt chỉ tiêu kế hoạch , đạt 6,8% so với mức
tăng 4,8% của năm 1999 và 5,8% của năm 1998 . Theo -
ớc tính , tổng giá trị sản phẩm trong n ớc (GDP) đạt
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
444.000 tỷ đồng thì kim nghạch xuất khẩu chiếm đến
hơn 46% (cha kể 2,2 tỷ đôla kim nghạch xuất khẩu dịch
vụ theo ớc tính của Bộ Thơng Mại mà nếu tính cả
số ngoại tệ này thì chiếm đến 53,8% GDP ) . Mức kim
nghạch tăng góp phần thúc đẩy sản xuất phục vụ cho
xuất khẩu , nhiều ngành , nhiều doanh nghiệp tăng c ờng
đầu t đổi mới thiết bị phục vụ sản xuất ... Và ở ph ơng
diện xã hội , đây là một giải pháp hữu hiệu nhất tăng
cờng giải quyết việc làm cho ng ời lao động , giảm tỷ lệ
thất nghiệp và qua đó kích cầu tiêu dùng trong n ớc .
Theo một ớc tính sơ bộ , cứ 1 đôla kim nghạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ năm qua đã giải quyết đ ợc việc
làm cho 0,85 lao động.
Hiện nay , chúng ta có quan hệ th ơng mại với 150
quốc gia và khu vực . Một khi công tác xuất khẩu đ ợc
đẩy mạnh ,hàng hoá Việt Nam có mặt ngày càng nhiều
trên các thị trờng này hoặc những thị tr ờng mới khác
nữa thì không chỉ đem lại những nguồn ngoại tệ lớn
phát triển đất nớc mà còn nâng cao hơn vị thế của kinh
tế Việt Nam trên thơng trờng .
2.3. Thách thức mới
Nếu chỉ nhìn vào mức tăng tr ởng kim nghạch xuất
khẩu của 5 năm gần đây (1996 tăng 33,2% , 1997 tăng
26,6% , 1998 tăng 1,9% , 1999 tăng 23,1% , 2000 tăng
24% ) thì chỉ tiêu tăng trởng 16% của năm 2001 không
phải quá cao , song xét trên nhiều khía cạnh kinh tế và
thơng mại thời gian qua thì đây lại là chỉ tiêu không
dễ dàng vợt qua mà thậm chí còn là thách thức không
nhỏ với ngành th ơng mại ở đầu thế kỷ . Bởi với mức
tăng trởng 24% của năm 2000 đ a kim nghạch lên14,3 tỷ
đôla là một đỉnh mốc mới , từ đỉnh mốc này v ợt lên
16% đòi hỏi cả một qúa trình nỗ lực không ngừng của
cả nền kinh tế nói chung và ngành th ơng mại , từng
doanh nghiệp nói riêng .
Về cơ cấu hàng xuất khẩu của những năm gần đây,
dù đã có chuyển biến tích cực theo h ớng tăng dần tỷ
trọng hàng chế biến , song đến nay xuất khẩu hàng thô
và sơ chế vẫn chiếm chủ yếu , tới trên 60% . Việc xuất
khẩu hàng thô , sơ chế (chủ yếu để làm nguyên liệu chế
biến cho các nền công nghiệp tiên tiến) không những
không tạo ra đợc khả năng tăng v ợt bậc kim nghạch , mà
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
ngay việc tạo đợc những yếu tố bền vững trong tăng tr -
ởng cũng rất khó do phụ thuộc vào ngành chế biến của
các nớc nhập khẩu , cha kể xã hội sẽ không tận dụng đ -
ợc cơ hội giải quyết vấn nạn thất nghiệp trong điều
kiện thiếu việc làm gay gắt , đồng thời còn đẩy nhanh
qúa trình tận kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên . Tuy
nhiên , việc tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến sâu trong
xuất khẩu cũng không phải dễ , đòi hỏi một l ợng vốn
lớn , một chiến lợc chỉnh chu hợp với thực trạng kinh
tế đất nớc ... có nghĩa không thể làm ngày một ngày hai
. Bằng chứng là trong suốt thập niên qua , mức chuyển
biến này rất chậm.
Một thách thức khác có vẻ nh không liên quan
đến chỉ tiêu kim nghạch xuất khẩu , nh ng lại ảnh h ởng
trực tiếp đến sức kéo của xuất khẩu với nền kinh tế , đó
là làm sao nâng cao tỷ trọng giá trị gia tăng trong kim
nghạch xuất khẩu để tái đầu t phát triển .
Đạt đợc đỉnh cao mới , tạo đ ợc vị thế mới , nhng
ngành xuất khẩu của n ớc ta cần phải vợt qua những
thách thức trên để vơn lên tầm cao mới ổn định hơn
trong một vị thế sánh vai với các c ờng quốc năm châu .
Song song với điều đó , chúng ta cần sử dụng thoáng
hơn công tác điều hành xuất nhập khẩu , các công cụ tài
chính và thông tin , kỹ thuật giao dịch điện tử .. để
không chỉ chuyển biến tăng về l ợng , mà cả về chất
trong xuất khẩu , đa nền ngoại thơng nớc ta lên một tầm
cao tơng xứng hơn .
ii.THựC TRạNG CủA XUấT KHẩU GạO VIệT NAM
1.Lợi thế so sánh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
1.1.Lợi thế so sánh trong sản xuất
Qua tình hình về điều kiện sản xuất , về đất đai , tỷ
lệ diện tích đợc tới tiêu , năng suất , cũng nh giá vật t
các yếu tố đầu vào thì chi phí cho sản xuất lúa ở Việt
Nam thấp hơn Thái Lan . (Xem bảng : Một số giá vật t
liên quan trực tiếp đến sản xuất thóc gao ở Việt Nam
và Thai Lan ) .
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan
1.Xăng(lít) 0,35 USD 0,4 USD
2.DầuD.O(lít) 0,26 USD 0,3 USD
3.Điện(kw/h) 0,064 USD 0,12 USD
Cộng 0,674 USD 0,82 USD
Ước tính chi phí sản xuất 1 kg thóc Việt Nam bình
quân khoảng 1.250 đến 1.600 VNĐ , tr ớc 1996 tơng đơng
90 114,7 đôla/tấn . Hiện nay , tỷ giá 14.070 t ơng đơng
88 113 đôla/tấn . Còn ở Thái Lan , giá thành sản xuất
lúa tơng đơng 165 175 đôla/tấn (trớc 1996) . Hiện nay
do trợt giá , 1đôla = 39,12 Bath thì t ơng đơng 105 110
đôla/tấn . Nh vậy , trớc khủng hoảng thì ta thấp hơn Thái
Lan khoảng 32% , sau năm 1997 thấp hơn 17% .
Xét trên góc độ chi phí : chi phí cho yếu tố đầu
vào của ta thấp hơn mà năng suất lúa lại cao hơn , vì
thế giá xuất khẩu tuy thấp hơn Thái Lan mà vẫn có
lãi . Đây là lợi thế có sức cạnh tranh lớn trên thị tr ờng
gạo . Song tử sản xuất ra thóc đến thành gạo xuất khẩu
là một chặng đờng dài không ít khó khăn , bất cập nh
các vấn đề chế biến , môi tr ờng kinh doanh và hàng
loạt tác động về thể chế chính sách đối với xuất nhập
khẩu.
1.2. Lợi thế so sánh về chất l ợng
Xét về mặt chất l ợng , gạo Thái Lan có chất l ợng
tốt hơn và đã có uy tín trên thị tr ờng thế giới, phù hợp
với thị trờng có thu nhập cao nh Nhật Bản, EU , TRung
Đông ...
Trong cùng thời gian Thái Lan xuất khẩu gạo có
phẩm cấp cao thờng chiếm tới 60- 62% còn Việt Nam
chỉ ở khoảng 40- 45% tổng l ợng gạo xuất khẩu . Hiện
nay , nếu so với gạo cùng phẩm cấp và vào cùng thời
điểm thì giá gạo Việt Nam vẫn thấp hơn giá gạo Thái
Lan khoảng 7 10%.
Tuy nhiên , nếu chỉ căn cứ trên số liệu về phẩm
cấp tỷ lệ (%) gạo xuất khẩu thì ch a thể có nhận định
chính xác , vì yếu tố thị tr ờng đã ảnh hởng rất lớn đến
tỷ lệ
này . Ví dụ , năm gần đây l ợng gạo xuất khẩu vào thị
trờng châu phi tỷ lệ lớn (62 67%) lại là thị tr ờng tiêu
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
thụ gạo chủ yếu qua các ch ơng trình viện trợ quốc tế
nên yêu cầu gạo phẩm cấp thấp .
Lợi thế so sánh về chất l ợng , một mặt giúp Việt
Nam đi đợc vào nhiều thị tr ờng , nhất là thị tr ờng ít
khả năng thanh toán , mặt khác lại làm giảm hiệu quả
thơng mại , qua đó , giảm hiệu quả sản xuất .
1.3. Lợi thế so sánh vận chuyển
Chi phí cảng , chi phí bốc dỡ xếp hàng và các chi
phí liên quan tại cảng Sài Gòn khoảng 40 ngàn đôla/tàu
công suất 10 ngàn tấn (chiếm 1,6% giá gạo xuất khẩu ) .
Trong khi chi phí này ở Băng Cốc chỉ bằng một nửa .
Ngoài chi phí cảng , tốc độ bốc dỡ rất chậm , so với
Băng Cốc ta chậm hơn 6 lần (nghĩa là tại Sài Gòn bốc
đợc 1 ngàn tấn / ngày thì ở Băng Cốc 6 ngàn tấn /
ngày ) . Chậm trễ do sửa chữa và bốc xếp th ờng làm tốn
thêm 6 ngàn đôla/ngày . Những hạn chế nói trên làm mất
cơ hội về giá và đơng nhiên ngời trồng lúa phải chịu
dới hình thức giá FOB thấp hơn .
1.4. Lợi thế so sánh về thị tr ờng tiêu thụ
Thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay
khoảng 80 nớc , trong đó châu á , châu Phi là thị tr ờng
chính , chiếm 70 80 % l ợng gạo xuất khẩu hàng năm .
Số còn lại là các n ớc châu Âu , Bắc Mỹ , Trung Đông và
hiện nay là Hàn Quốc , Nhật Bản , Trung Quốc. Thị tr ờng
gạo của ta cũng là thị tr ờng gạo của Thái Lan , nên diễn
ra sự cạnh tranh gay gắt về chủng loại , chất l ợng và
giá ... Trên thơng trờng Thái Lan có nhiều bạn hàng
truyền thống lớn với khoảng 15 thị tr ờng chính , đã tiêu
thụ cho Thái Lan trên 80% l ợng gạo xuất khẩu . Hơn
nữa gạo Thái Lan đồng đều , có phẩm cấp cao phù hợp
với thị trờng Nhật Bản , EU ... Gạo Việt Nam trên thực
tế mới thâm nhập vào thị tr ờng cha có bạn hàng lớn và
thị trờng truyền thống, Chất lợng gạo Việt Nam thấp , độ
trắng không đều , lẫn thóc và nhiều tạp chất , đặc biệt
lúa hè thu có độ ẩm cao , mẫu mã bao bì đóng gói
không đẹp . Để khắc phục những vấn đề trên chúng ta
còn nhiều việc phải làm từ sản xuất đến chế biến , bảo
quản và tiếp thị lu thông .
Qua phân tích lợi thế so sánh trong chi phí sản
xuất , chất lợng , vận chuyển và thị tr ờng tiêu thụ thấy
rằng : Chúng ta cần phát huy lợi thế so sánh trong chi
phí sản xuất , tuy nhiên những lợi thế về giá thì cần
thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực của nó , phải khai
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Chiến lợc đẩy nhanh tiến độ XK gạo của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21
______________________________________________________________________________________
thác yếu tố rẻ nh ng cũng phải thu hẹp khoảng cách về
phẩm cấp giữa gạo Việt Nam và gạo Thái Lan. Những
bất lợi của ta về vận chuyển , bốc dỡ , thị tr ờng so với
Thái Lan không thể ngày một ngày hai khắc phục đ ợc ,
nhng sự nhận thức sâu sắc về nó giúp ta hạn chế những
bất lợi này .
2.Xuất khẩu gạo trong năm 2000
2.1.Thời cơ
Kết thúc năm 1999 n ớc ta xuất khẩu 4,55 triệu tấn
gạo , thu về 1,035 tỷ đôla , v ợt kế hoạch 55 vạn tấn và
đã kỷ lục về số l ợng và giá trị kể từ năm 1989 đến
nay.
Trong bối cảnh thị tr ờng gạo thế giới năm 1999
cung vợt cầu kéo theo giá gạo giảm mạnh (từ 290
đôla/tấn xuống còn 232 đôla/tấn) thì những kết quả đạt
đợc nh trên là một thành công đáng ghi nhận . Thành
công đó bắt nguồn từ những quyết sách đúng đắn và kịp
thời của Chính phủ về điều hành xuất khẩu gạo .
Phát huy những kết quả của năm 1999 , b ớc vào năm
2000 hoạt động xuất khẩu gạo của n ớc ta tiếp tục đi
lên trên thế và lực mới với thời cơ mới . Đầu mối xuất
khẩu năm 2000 đã đợc mở rộng , trong đó bao gồm cả
doanh nghiệp t nhân , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh
nghiệp với nhau .
Cùng với việc cải tiến điều hành xuất khẩu theo h -
ớng thông thoáng hơn , từ năm 2000 Chính phủ rất quan
tâm đến phát triển sản xuất lúa gạo theo h ớng tăng chất
lợng và hiện đại hoá công nghệ sản xuất gạo xuất khẩu.
Về sản xuất , đã hoàn thành quy hoạch vùng lúa
xuất khẩu ở hai vùng trọng điểm lúa là ĐBSCL và ĐBSH
với quy mô 1,3 triệu ha (ĐBSCL 1 triệu , ĐBSH 30 vạn
ha)
Công nghiệp xay xát và đánh bóng gạo xuất khẩu
từ đầu năm 2000 cũng có b ớc phát triển mới cả về máy
móc thiết bị và công nghệ . Bên cạnh các nhà máy đã
có, đợc đầu t mới máy móc và thiết bị tại thành phố
Hồ Chí Minh , Tiền Giang , An Giang , từ đầu năm 2000
lại có thêm 2 nhà máy chế biến gạo xuất khẩu do
Chính phủ Đan Mạch tài trợ tại 2 tỉnh chuyên canh lúa
lớn là Cần Thơ và Sóc Trăng đi vào hoạt động .
Bên cạnh những nỗ lực chủ quan từ của nhà n ớc
và nhân dân , các điều kiện khách quan cũng rất thuận
nguyễn xuân dũng lớp 41b qtkdth
12