Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Những biện pháp của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho đổi mới công nghệ dệt may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.53 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
ăn mặc là 2 nhu cầu cơ bản nhất của con ngời trong những nớc nghèo,
nơi mà đa số ngời dân còn vất vả với những nhu cầu cơ bản nhất, nông
nghiệp và ngành dệt may cũng là 2 lĩnh vực kinh tế hàng đầu. Và trong các n-
ớc công nghiệp phát triển, hai ngành này tuy đã trở thành thứ yếu, với những
tỷ lệ khiêm tốn trên số dân lao động và tổng sản lợng quốc gia song vẫn giữ
vị trí quan trọng trong tâm lý công chúng và trong nền kinh tế. Tuy không đ-
ợc chú ý bằng nông nghiệp, ngành dệt may vấn là một vấn đề tài quan trọng
trong các quan hệ ngoại thơng và thơng thuyết và thơng mại quốc tế từ nhiều
năm nay. Đối với Việt Nam, trong những năm 90 hàng dệt may chiếm
khoảng một nửa xuất khẩu hàng hóa, tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu của dệt may
cao hơn tỷ lệ của tổng xuất khẩu cả nớc, với số trung bình hàng năm là 38%
từ 1990 đến 2000. Tuy nhiên , thế cạnh tranh của Việt Nam còn nhiều mặt
yếu, xuất khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch cao nhng chủ yếu làm gia
công còn các mặt hàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật thì doanh nghiệp có thể
sản xuất đợc. Một trong những nguyên nhân cơ bản của vấn đề đó là do công
nghệ dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết đã lỗi thời, lạc hầu
tiêu hao vật chất cao, hiệu quả sản xuất kém và có ít khả năng xuất khẩu.
Hiện nay, khi tốc độ phát triển khoa học và công nghệ diễn ra ngày càng
nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các nhà kinh
tế đều cho rằng, đổi mới đã thực sự trở thành nhân tố có tính quyết định đối
với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên tục về công
nghệ và tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để duy
trì sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đổi mới cùng là nguồn cung cấp, các giải
pháp để vợt qua những thách đố cả về mặt xã hội, y tế, môi trờng. Riêng đối
với khu vực dệt may, đã đổi mới đã thực sự trở thành nhân tố có tính quyết
định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên
tục về công nghệ và tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


chốt để duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đổi mới cũng là nguồn cung
cấp các giải pháp để vợt qua những thách đố cả về mặt xã hội, y tế, môi tr-
ờng. Riêng đối với khu vực dệt may, đổi mới đã trở thành nhân tố đặc biệt
quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự tăng trởng và thành công mang tính
chiến lợc. Vì vậy, đầu t cho công nghệ là một hớng đi đúng đắn và rất cần
thiết của ngành dệt may trong giai đoạn hiện nay.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Lý luận chung về đổi mới công nghệ.
1. Thực chất của đổi mới công nghệ.
Trong buổi đầu công nghiệp hoá, ngời ta dùng khái niệm công nghệ
(technalogie) với nghĩa vất họp là các phơng pháp, giải pháp kỹ thuật trong
các dây chuyền sản xuất. Từ những năm 60 trở lại đây, do có công nghệ mua
bán, nên công nghệ đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn tại
những quan niệm khác nhau về công nghệ.
Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, ph-
ơng pháp đợc dùng để chuyển hoá các nguồn lực thành một loại sản phẩm
hoặc một loại dịch vụ nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản, tác động
đồng bộ qua lại với nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào.
- Công cụ, máy móc thiết bị, vật liệu. Nó đợc gọi là "phần cứng" của
công nghệ.
- Thông tin, phơng pháp, quy trình, bí quyết
- Tổ chức, thể hiện trong thiết kế, tổ chức, liên kết, phối hợp quản lý.
- Con ngời
Ba bộ phận sau đợc gọi là phần mềm của công nghệ.
Nh vậy, công nghệ đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, đầy đủ hơn so với kỹ
thuật. Đơng nhiên, kỹ thuật và công nghệ liên quan mất thiết với nhau, sự
phân biệt đó chỉ tơng đối. Để sáng tạo ra mộtcn mới thờng đòi hỏi phải có
phơng tiện kỹ thuật, công nghệ mới sáng tạo ra phơng tiện kỹ thuật mới.
Trong điều kiện của tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học kỹ

thuật, công nghệ sản xuất có mối liên hiện hữu cơ không tách rời. Trong mối
quan hệ đó, khoa học đóng vai trò cực kỳ quan trọng và đang trở thành lực l-
ợng sản xuất trực tiếp.
Trong những thế kỷ trớc đây, khoa học kỹ thuật, công nghệ và chỉ làm
đợc chức năng giải thích, tổng kết hiện tợng tự nhiên là chủ yếu. Loài ngời đã
tạo ra công cụ bằng đá ngay từ buổi sơ khai, sau đó bằng sắt bằng đồng để
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
săn bắn, đánh cá, trồng trọt trớc khi khám phá ra các căn cứ khoa học để sản
xuất chúng.
Cho đến thế kỷ 18 khi mới bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đầu
tiên, nhiều công nghệ kỹ thuật mới ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực
tiếp hơn là dựa vào tiến bộ khoa học: nhng ngày nay, mối quan hệ khoa học
kỹ thuật công nghệ sản xuât đã có sự thay đổi căn bản: kỹ thuật, công nghệ
không thể phát triển từ kinh nghiệm thực tế mà phải từ kết quả nghiên cứu
khoa học. Việc sử dụng công nghệ sinh học đã dựa vào kết quả nghiên cứu về
sinh học phân tử, nhất là về Gen di truyền: máy tình điện tử đã dựac vào kết
quả nghiên cứu điều khiển học và xử lý chất rắn. Ngợc lại, nghiên cứu khoa
học lại dựa vào kỹ thuật, công nghệm sản xuất. Trình độ và công nghệ sản
xuất phát triển cho phép tạo ra vốn và những phơng tiện, thiết bị ngày càng
hoàn thiện cho công tác nghiên cứu, thúc đẩy khoa học phát triển ngày một
nhanh hơn.
Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và dựa vào thị tr-
ờng những sản phẩm mới, quá trình công nghệ mới.
Đổi mới công nghệ bao gồm, 2 hình thức phát triển: Một là, phát triển
tiên tiến, biến đổi dần dần về lợng nh cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất.
Hai là, phát triển nhảy vọt đồng bộ về chất trong nhân thức khoa học và các
yếu tố kỹ thuật công nghệ tạo nên bớc ngoặt tỏng phát triển lực lợng sản
xuất. Sự phát triển nhảy vọt, đồng bộ về chất nh vậy đợc gọi là cách mạng kỹ
thuật.

Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã và đang diễn ra hai cuộc
cách mạng kỹ thuật, cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất (cách mạng công
nghiệp) bắt đầu vào nửa thế kỷ 18, đánh dấu bằng sự ra đời của máy công
tác. Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng này là cơ khí hoá chuyển từ lao
động thủ công thành lao động bằng máy cơ khí. Cách mạng kỹ thuật lần thức
2 (cách mạng khoa học kỹ thuật ) bắt đầu từ cuối năm 10 của thế kỷ 20 và
hiện đang tiếp tục phát triển với nhịp độ và quy mô ngày càng rộng rãi, tác
động ngày càng sâu sắc đến đời sống kinh tế và xã hội ở quy mô toàn thế giới
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cũng nh từng quốc gia. Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật là chuyển từ cơ khí hoá sang tự động hoá, phát triển mạnh mẽ nguồn
năng lợng mới làm thay đổi sâu sắc cơ cấu năng lợc, sản xuất vật liệu, khám
phá và chinh phục vũ trụ (thế giới vĩ mô) và đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng
năng lợc hạt nhân nguyên tử (thế gới vi mô) vào mục đích sản xuất và đời
sống.
Từ những năm 80 lại đây, đi đôi với sự tiến bộ vợt bậc của nhiều ngành
khoa học cơ bản, tiến bộ vợt bậc của nhiều ngành khoa học cơ bản, trên thế
giới đã xuất hiện cuộc cách mạng công nghệ hiện đại, nhu một bộ phận đặc
trng nhất, nổi bật nhất của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại. Điện tử
tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là những nội dung cơ bản nhất
của cách mạng công nghệ hiện đại.
Đổi mới công nghệ trong công nghiệp đợc thể hiện qua các kết quả cụ
thể sau đây:
- Chế tạo, sử dụng thiết bị mới, vật liệu mới, năng lợng mới hoặc cải
tiến.
- áp dụng quá trình tiến bộ hơn.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm
Đổi mới công nghệ sẽ đẫn đến đổi mới sản phẩm đổi mới sản phẩm đặt
ra nhu cầu, nội dung, cách thức cho đổi mới công nghệ.

Có nhiều hình thức đổi mới công nghệ
1. Xét theo tính chất, phạm vi của đổi mới:
Theo Fredevich Betz có thể có 4 hình thức đổi mới: Đổi mới căn bản,
đổi mới dần dần, đổi mới có hệ thống, đổi mới công nghệ thế hệ sau.
2. Xét theo mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và đổi mới các yếu tố
đầu vào sẽ có 2 loại hình đổi mới.
Đổi mới đi thẳng, tức là cả hai yếu tố lao động (L), máy móc thiết bị
(vốn K ) cùng đợc tiết kiệm theo tỷ lệ nh nhau.
Đổi mới công nghệ đi viên, tức là với điều kiện yếu tố giá không thay
đổi tỷ số tối thiểu giữa máy móc, thiết bị (vốn) với lao động tăng lên, lao
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
động sẽ đợc tiết kiệm trong trờng hợp này, để tạo ra cùng một lợng đầu ra chi
phí lao động sẽ ít hơn là chi phí máy móc, thiết bị.
Xét một cách khái quát công nghệ đổi mới nhờ các nguồn sau:
- Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có ở trong nớc, cải tiến, hiện đại
hoá công nghệ truyền thống đó.
- Tự nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ mới.
- Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm thiết bị và
chuyển giao công nghệ.
Với các nớc đang phát triển, chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài là
nguồn chủ yếu để đổi mới công nghệ. Sự phát triển, biến đổi các nguồn đổi
mới công nghệ ở các nớc này thờng đợc diễn ra theo các giai đoạn sau:
- Nhập công nghệ từ nớc ngoài
- Tổ chức cơ sở hạ tầng một cách đơn giản nhằm hỗ trợ cho công nghệ
nhập từ nớc ngoài.
- Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài dới dạng nhập linh kiện, thiết bị,
nhà máy và tiến hành lắp ráp trong nớc.
- Mua bằng sáng chế về công nghệ của nớc ngoài, nhng chế tạo sản
phẩm trong nớc. Giai đoạn này gắn chặt với những điều kiện nhất định của

trình độ phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ trong nớc và đóng góp quan
trọng đối với việc phát triển và xây dựng năng lực công nghệ quốc gia, thông
qua đây chuyền sản xuất, chế tạo mới tiên tiến và hiện đại qua dây chuyền
sản xuất, chế tạo mới tiên tiến và hiện đại.
- Sự dụng năng lực nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở trong
nớc nhằm tạo năng lực nội sinh, từ đó làm thích nghi, cải tiến, nắm vững
công nghệ nhập.
- Sử dụng và phát triển mạnh mẽ khả năng R vàD của quốc gia để đổi
mới công nghệ với nhịp độ nhanh, quy mô lớn mà một biểu hiện là liên tục
xuất hiện sản phẩm mới.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sự thực hiện, phát triển theo giai đoạn trên đợc diễn ra theo xu hớng:
nhập và đồng hoá công nghệ nớc ngoài, sau đó tiến tới tự nghiên cứu, sáng
tạo công nghệ.
Tốc độ, phạm vi, trình độ, hiệu quả của tiến bộ khoa học công nghệ của
đổi mới công nghệ chịu ảnh hởng của các nhân tố sau:
- Nhu cầu thị trờng. Thị trờng tạo "sức kéo" cho đổi mới công nghệ.
- Năng lực và trình độ công nghệ hiện có của ngành. Nó tạo "lực đẩy"
cho đổi mới công nghệ.
- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của chuyên ngành.
- Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ.
2. Vai trò của đổi mới công nghệ.
công nghệ là yếu tố cơ bản của sự phát triển. Tiến bộ khoa học công
nghệ, đổi mới công nghệ là động lực của phát triển kinh tế - xã hội, phát triển
ngành. Đổi mới công nghệ sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành
mới đại diện cho tiến bộ khoa học công nghệ. Dới tác động của đổi mới công
nghệ, cơ cấu ngành sẽ đa dạng và phong phú, phức tạo hơn, các ngành có
hàm lợng khoa học công nghệ cao sẽ phát triển nhanh hơn nhiều so với các
ngành truyền thống hao tổn nhiều nhiên liệu, năng lợng tiến bộ khoa học

công nghệ đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo
ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng năng suất
lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu.. nhờ vậy, sẽ tăng khả năng
cạnh tranh, mở rộng thị trờng, thúc đẩy tăng trởng nhanh và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học - công nghệ, đổi mới công nghệ
sẽ giải quyết đợc các nhiệm vụ bảo vệ môi trờng, cải thiện điều kiện sống và
làm việc giảm lao động nặng nhọc, độc hại, biến đổi cơ cấu lao động theo h-
ớng: Nâng cao tỷ trọng lao động chất xám, lao động có kỹ thuật, giảm lao
động phổ thông, lao động giản đơn.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Phơng hớng chủ yếu của đổi mới công nghệ trong công nghiệp
Đổi mới công nghệ trong công nghiệp hiện nay diễn ra mạnh mẽ, nhanh
chóng, đồng bộ, toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, công cụ lao
động, năng lợng, vật liệu, phơng pháp, công nghệ khoa học quản lý nó đợc
thể hiện ở những phơng hớng chủ yếu sau:
a. Cơ khí hoá, tự động hoá đồng bộ Điện tử và tin học:
Cơ khí hoá, tự động hoá đợc thực hiện đồng thời và kết hợp theo hai h-
ớng cơ bản.
- Sử dụng máy móc thiết bị và hệ thống máy móc thiết bị ngày càng có
trình độ kỹ thuật hiện đại hơn. Đồng thời, với việc chế tạo ra những máy
chuyên dùng có năng suất cao. Ngời ta cũng chế tạo ở thế hệ sau hiện đại hơn
nhiều so với thế hệ trớc.
- Mở rộng phạm vi sử dụng máy móc vào quá trình sản xuất và quá trình
quản lý: Từ cơ khí hoá bộ phận đến cơ khí hoá toàn bộ, từ tự động hoá bộ
phận đế tự động hoá toàn bộ quá trình sản xuất, từ tự động hoá trên cơ sở
máy móc cơ khí có thêm bộ phận tự điều khiển, đến tự động hoá trên cơ sở sử
dụng máy điều khiển số, máy tính điện tử, ngời máy.
Tại các nớc phát triển điện tử và tin học hiện nay đã phát triển ở trình độ
rất cao và đang tiếp tục vơn lên cao hơn nữa. Mức độ tổ hợp của các máy vi

điện tử IC đã đạt một triệu linh kiện trên 1 phiến chỉ có 40mm2. Tốc độ xử lý
của máy tính đã đạt 2 tỷ phép tính trong 1 giây.
Điện tử và tin học đang đa lại những biến đổi có tính chất cách mạng
trong lĩnh vực sản xuất vật chất, đa loài ngời bớc vào kỷ nguyên văn minh tin
học.
b. Khai thác và sử dụng các nguồn năng lợng mới, sử dụng hợp lý các
nguồn năng lợng truyền thống, sử dụng rộng rãi điện năng cao sản xuất
công nghiệp.
Do tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ do yêu cầu cần phải
khai thác sử dụng hợp lý nguyên liệu và do sự hạn chế của nguồn năng lợng
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
truyền thông (than, dầu mỏ, nguồn nớc,,, ) cho nên ngày nay trên thế giới và
ngay cả các nguồn năng lợng mới năng lợng sạch, (năng lợng mặt trời, năng
lợng nguyên tử, năng lợng thuỷ triều, năng lợng sinh khí) vào mục đích phát
điện vào mục đích công nghệ. Các nguồn năng lợng mới tuy cha đóng góp
đáng kể vào tổng khối lợng năng lợng đợc sản xuất ra nhng nó có ý nghĩa lớn
với t cách là nguồn bổ sung đặc biệt trong trờng hợp xa đờng dây tải điện
hoặc cần phải có một nguồn cung cấp độc lập với lý do sử dụng tiện lợi
Điện đợc dùng vào sản xuất kinh doanh đợc thực hiện theo 2 hớng:
- Dùng điệm làm động lực chạy máy
- Dùng điện vào mục đích công nghệ. Đó là quá trình biến đổi điện
năng thành những dạng năng lợng khác (nhiệt năng, hoá năng, từ năng) để sử
dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh công nghiệp.
Ví dụ: dùng điện năng để luyện kim trong trờng hợp đòi hỏi kim loại
phải đạt tới nhiệt độ cao, mà các phơng pháp thông thờng đạt tới, phải giữ
chế độ nhiệt ổn định, bảo vệ vật liệu đun nóng hoặc chế phẩm khỏi tác động
của chất có hại. Nhờ vậy, có thể thu đợc kim loại màu kim loại hiếm quý với
trình độ tinh khiết cao. Cần tính toán hiệu quả kinh tế giữa việc dùng điện
năng và các dạng năng lợng khác vào mục đích công nghệ.

c. Tạo ra những vật liệu mới để đáp ứng nhu cầu hàng ngày càng cao về
phát triển sản xuất và đời sống.
Trong khoảng 40 năm lại đây, các vật liệu mới đã xuất hiện với chủng
loại tính chất vô cùng phong phú nhằm bổ sung thay thế cho vật liệu truyền
thống, đáp ứng các nhu cầu cao của kỹ thuật hiện đại mà vật liệu tự nhiên,
vật liệu truyền thống không thể đáp ứng đợc. Đó là các vật liệu có thể làm
việc đợc trong các điều kiện cực đoan về nhiệt độ, áp suất, là các chất bán
dẫn mà thiếu chúng không thể nói đến máy tính điện tử nh hiện nay, là vật
liệu siêu dẫn sẽ đợc sử dụng rộng rãi làm biến đổi tận gốc lĩnh vực phát điện,
cấp điện, tin học, là vật liệu gốm vừa thay thế kim loại. Động cơ làm bằng vật
liệu gốm vừa tiết kiệm năng lợng, vừa bền, có thể hoạt động liên tục trong
nhiều năm không cần sửa chữa.
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chất dẻo đang trên đà phát triển nhanh dựa vào tính năng u việt là tiêu
thụ ít năng lợng trong quá trình chế biến trọng lợng nhẹ, chịu đợc ăn mòn và
gia công đơn giản.
d. Công nghệ sinh học:
Công nghệ sinh học đang đi vào giai đoạn phát triển mới, công nghệ
sinh học hiện đại. Đặc điểm nổi bật của công nghệ sinh học hiện đại là sự ra
đời và phát triển nhanh chóng của công nghệ gen. Công nghệ gen kết hợp với
công nghệ tế bào và công nghệ vi sinh đã đa đến cho công nghệ hiện địa
những khả năng mới cực kỳ to lớn. Đó là việc tại ra sản phẩm mới sản phẩm
có chất lợng cao không gây ô nhiễm.Công nghệ sinh học có những u điểm
chung nh: chỉ sử dụng các tài nguyên tái tạo, có thể thực hiện đợc ở nơi áp
suất vừa phải, không gây tổn phí nhiều năng lợng, không gây ô nhiễm môi
trờng, có thể thu đợc nhiều sản phẩm với khối lợng lớn hơn rất nhiều so với
các phơng pháp sản xuất trớc đó.
e. Đối với t duy lý luận, khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội trong
đó có khoa học kinh tế

Khoa học kinh tế xây dựng căn cứ khoa học cho việc hoạch định, cụ thể
hoá các chính sách về cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế
II. Thực trạng đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may
1. Thực trạng về đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may
Sản phẩm dệt may xuất khẩu từ lâu đã đợc coi là mặt hàng mũi nhọn
của nớc ta, có thể cạnh tranh trong hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế, đã
đứng vững trên thị trờng Mỹ, các nớc EU, Nhật Bản đang mở rộng thị trờng
ra nhiều nớc và khu vực khác. Việc hội nhập WTO cũng sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với các nớc nguồn vốn mới
tiếp cận các công nghệ kỹ thuật cao, các phơng pháp quản lý tiên tiến của các
nớc phát triển nh: Mỹ, EU, Nhật Bản Chỉ khi nào chúng ta tiếp cận những
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
công nghệ của ta mới có cơ hội nâng cao trình độ kỹ thuật và tay nghề cho
ngời lao động, nâng cao năng suất tiết kiệm chi phí rút ngắn chu kỳ làm ra
sản phẩm đồng thời tạo ra sản phẩm mới đáp ứng đợc những yêu cầu khắt
khe về chất lợng mẫu mã của các nớc nhập khẩu.
Ngành dệt may vốn có những lợi thế riêng biệt nh vốn đầu t không lớn.
thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở
rộng thị trờng trong và ngoài nớc với sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế khác nhau. Tuy vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế,
ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh
ngang bằng với các cờng quốc xuất khẩu lớn nh Trung Quốc, ấn Độ,
Indonexia, Hàn Quốc.Việt Nam hiện có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu
hút trên 50 vạn lao động chiếm đến 22% tổng số lao động trong toàn ngành
công nghiệp. Sản lợng sản xuất hàng năm tăng trên 10% nhng quy mô còn
nhỏ bé, thiết bị và công nghệ khâu kéo sợi. Những năm qua, tuy đã nhập bổ
sung thay thế 1500 máy dệt, không thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàng dệt
trên tổng số máy hiện có là 10500 máy, thì cũng chỉ đáp ứng khoảng 15%
công suất dệt. Hiện nay, ngành may tuy liên tục đầu t mở rộng sản xuất đổi

mới thiết bị coi dây chuyền đồng bộ chuyên sản xuất một mặt hàng nh dây
chuyền may sơ mi, may quần âu, quần Jean, Complet, hệ thống giặt là nh-
ng cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu ngày càng cao. Xuất khẩu hàng
dệt may tuy đặt kim ngạch cao nhng chủ yếu làm gia công, ngành dệt vẫn
nhập khẩu nhiều và nguyên liệu cho sản xuất của ngành dệt hầu nh hoàn toàn
nhập khẩu từ nớc ngoài.
Hàng may mặt nhìn chung đã đợc đổi mới khá nhiều về thiết bị công
nghệ, chất lợng sản lợng sản phẩm và giá thành đã có thể cạnh tranh đợc với
các nớc trong khu vực để đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, về quy mô các
doanh nghiệp mới chỉ dành tơng đơng 3% doanh thu một năm cho đổi mới
công nghệ. Theo kết quả khảo sát 100 doanh nghiệp dệt may tại Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng dây
chuyền công nghệ, máy móc thiết bị đồng hồ thuộc thế hệ từ năm 80 của thế
11

×