Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.55 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Khoa Kinh tế và quản lý tài nguyên, Môi truờng và Đô thị
Đề án Kinh tế chính trị
Đề tài: Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá và
sự vận dụng quy luật giá trị trong xây dựng kinh tế
thị trờng định hớng Chủ nghĩa x hội ở Việt Nam.ã
Thầy hớng dẫn Mai Hữu Thực
Sinh viên Nguyễn Thế Anh
MSSV CQ480011
Hà Nội ngày 10 - 5 -
2007
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
Lời nói đầu
Trong tất cả các nền sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị luôn là một
quy luật có vai trò trung tâm và giữ vị trí vô cùng quan trọng. Nhờ có quy
luật này và với sự vận dụng hiệu quả của nó, nền kinh tế của nhiều nớc đã
phát triển vô cùng nhanh chóng. Tiêu biểu có thể kể đến nh: mỹ, Nhật , Anh,
Pháp . Đất n ớc Việt Nam ta hiện nay đã và đang xây dựng một nền kinh tế
hàng hoá thị trờng định hớng XHCN, và do vậy việc nghiên cứu quy luật này
càng trở nên quan trọng. Thông qua việc nghiên cứu, không những ta hiểu rõ
hơn về nó mà còn tạo điều kiện để áp dụng những lợi ích mà quy luật này
đem lại, đồng thời giảm bớt những tác hại không mong muốn đối với nền
kinh tế nớc ta.
Trong phạm vi hiểu biết của mình cùng những kiến thức đã thu lợm đ-
ợc trong quá trình học tập, em đã cố gắng thực hiện đề án này trong khả năng
của mình tốt nhất có thể. Tuy nhiên, đề án của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót cũng nh sai lầm do hạn chế về kiến thức. Nên trong quá trình
đánh giá đề án, mong thầy chỉ ra những thiếu sót để em có thể tiến xa hơn
trong học tập.


Em xin chân thành cảm ơn!
2
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
I Quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền sản
xuất hàng hoá.
1. Quy luật giá trị
Đây là quy luật của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật này chi
phối sự vận động của giá trị và lợng giá trị hàng hoá và giá cả hàng hoá trong
sản xuất và lu thông. Nội dung chủ yếu là: sản xuất và giá cả sản xuất phải
dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra hàng hoá.
Trong sản xuất, quy luật này yêu cầu ngời sản xuất hàng hoá phải đảm
bảo sao cho thời gian lao động hao phí cá biệt phải phù hợp với thời gian lao
động xã hội cần thiết của từng hàng hoá. Ngoài ra, nó còn yêu cầu ngời sản
xuất phải đảm bảo sao cho tổng thời gian lao động và hao phí cá biệt phải
phù hợp tổng thời gian lao động xã hội cần thiết
Bên cạnh đó, trong trao đổi, đối với một hàng hoá, quy luật giá trị cho
phép giá cả hàng hoá có thể thay đổi. Tức là có thể bán với giá cao hoặc thấp
hơn giá trị hàng hoá nhng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trị hàng
hoá. Dở dĩ nh vậy là do sự cạnh tranh và tác động của quy luật cung cầu.
Khi cung lớn hơn cầu, giá cả hàng hoá thờng thấp hơn. Và ngợc lại,
khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả hàng hoá thờng cao hơn.
Quy luật giá trị còn yêu cầu tổng giá cả hàng hoá sau khi bán phải
bằng tổng giá trị hàng hoá trong quá trình sản xuất. Có nh vậy thì nền kinh tế
mới cân đối, tức là sản xuất và tiêu dùng, hay cung - cầu mới cân đối.
2. Vai trò của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
Điều tiết sản xuất và lu thông thông qua sự biến động của giá cả
trên thị trờng:
Quy luật giá trị điều tiết sự sản xuất hàng hoá tức là nó quy định việc
phân bố TLSX và sức lao động vào các ngành kinh tế quốc dân để lập nên

những cân đối kinh tế nhất định. Nó điều tiết nột cách tự phát thông qua sự
biến động giá cả trên thị trờng. Tức là:
3
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
- Khi giá cả cao hơn giá trị, tức là cung nhỏ hơn cầu, đồng nghĩa
với việc sản xuất không thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng, do đó hàng hoá bán
chạy và cho lãi cao. Vì vậy, những ngời sản xuất ở những ngành khác sẽ đầu
t để sản xuất trong những ngành trên. Dẫn đến việc TLSX và sức lao động sẽ
đợc tập trung vào ngành này nhiều hơn các ngành khác.
- Khi giá trị cao hơn giá cả, tức là cung lớn hơn cầu, đồng nghĩa
với việc sản xuất thừa, do đó hàng hoá ở những ngành trên sẽ bán không chạy
và không cho lãi cao. Tất yếu sẽ khiến ngời làm kinh tế chuyển hớng sang
các lĩnh vực khác cho lợi nhuận cao hơn. Dẫn đến việc TLSX và sức lao động
sẽ ít đợc chuyển đến các ngành trên hơn so với các ngành khác.
Kích thích sự phát triển của KH-KT nhằm tăng năng suất lao
động, tối đa hoá lợi nhuận
Xã hội gồm nhiều cơ sở sản xuất khác nhau cho cùng một loại hàng
hoá. Chính vì vậy nên giá trị cá biệt của hàng hoá không thể giống nhau vì
chúng đợc sản xuất trong những môi trờng khác nhau. Nhng khi đem ra trao
đổi thì phải lấy giá trị xã hội làm cơ sở nên ngời sản xuất nào sản xuất ra sản
phẩm của mình với giá rẻ hơn thì sẽ đợc lợi nhiều hơn. Chính vì vậy nên do
tác động của cạnh tranh, ngời ta tìm các cách để cải tiến kỹ thuật nhằm nâng
cao năng suất, và nhờ đó, nền sản xuất chung đợc thúc đẩy.
Phân hoá xã hội thành kẻ giàu ngời nghèo
Trao đổi hàng hoá trên thị trờng thì phải dựa trên giá trị xã hội của
hàng hoá. Do đợc sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên những ngời,
cơ sở sản xuất khác nhau sẽ thu đợc lợi nhuận khác nhau. Trong quá trình
phát triển đi lên của nền kinh tế, sẽ dần dần làm phân hoá xã hội thành kẻ
giàu ngời nghèo. Điều này là tất yếu chắc chắn sẽ xảy ra, dẫn đến sự nảy sinh
mâu thuẫn giữa các giai cấp và có thể ngày càng gay gắt nếu nh Nhà nớc

không làm tốt chức năng xã hội của mình. Trong thời buổi hiện nay, khi đất
nớc ta chấp nhận một nền kinh tế thị trờng thì việc phân hoá trên không thể
không tồn tại, tuy nhiên ta phải đảm bảo cho khoảng cách phân hoá đó không
4
Tiểu luận Kinh tế Chính trị
đợc quá xa. Có nh vậy thì nền kinh tế của đất nớc ta mới đi lên một cách bền
vững.
II đặc điểm và Sự vận dụng quy luật giá trị trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
Quy luật giá trị đợc áp dụng cho mọi nền kinh tế. Với sự hiệu quả của
nó, sẽ là rất có lợi nếu nh ta vận dụng đúng lúc, đúng chỗ. Rất nhiều nền kinh
tế đã phát triển nhanh chóng do sự vận dụng đúng đắn quy luật này vào thực
tế. Có thể thấy rõ ở một số nớc nh: Mĩ, Nhật, Anh Tuy nhiên, n ớc ta khi
vận dụng quy luật giá trị không thể nào dập khuôn những bớc đi mà các nớc
trên đã trải qua vì mỗi nớc có một hoàn cảnh cụ thể, điều kiện phát triển rất
khác nhau. Do vậy, trớc khi đi đa ra những sự vận dụng của quy luật, ta cần
thấy rõ đặc điểm nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
hiện nay.
1. Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện
nay
Là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều hình thức
sở hữu khác nhau cùng tồn tại.
Nớc ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà
nớc định hớng XHCN. Sự định hớng đó không chỉ thể hiện ở thiết chế chính
trị mà nó còn rõ ràng hơn khi ta nhìn vào chế độ kinh tế, mà trớc hết là chế
độ sở hữu.
Chế độ sở hữu lại phụ thuộc vào loại hình kinh tế. mỗi loại hình kinh
tế khác nhau lại có những chế độ sở hữu t liệu sản xuất khác nhau.. Với một
nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, nó

vừa có những quan hệ tiền t bản chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa, vừa có những
quan hệ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, nền kinh tế nớc ta có năm thành phần
chính, tơng ứng với các loại hình sở hữu t liệu sản xuất khác nhau. Đó là:
5

×