Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bộ đề kiểm tra chất lượng môn sinh học lớp 7 tham khảo hay (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 15 trang )

Trắc nghiệm sinh học 7 theo từng chơng
NGàNH ộng Vật NguyÊn Sinh
Cõu 1: ng vt nguyờn sinh cú cu to t:
A. 1 t bo B. 2 t bo C. 3 t bo
Cõu 2: ng vt nguyờn sinh cú vai trũ thc tin.
A.Hon ton cú li cho ngi v ng vt. B.Hon ton cú hi cho ngi v ng vt
C. Va cú li va cú hi cho ngi v ng vt.
Cõu 3: ng vt nguyờn sinh sng ký sinh cú c im.
A. C quan di chuyn thng tiờu gim hay kộm phỏt trin, sinh sn vụ tớnh vi tc rt nhanh.
B. C quan di chuyn tiờu gim, dinh dng kiu t dng, sinh sn vụ tớnh vi tc chm.
C. C quan di chuyn thng tiờu gim hay kộm phỏt trin, dinh dng theo kiu d
dng, sinh sn vi tc rt nhanh.
Cõu 4: Hóy chn phng ỏn tr li khng dnh phỏt biu sau õy l ỳng.
A. ng vt nguyờn sinh sng t do hay ký sinh u cú c im chung v cu to c
th l mt t bo nhng v chc nng l mt c th sng.
B. ng vt nguyờn sinh sng t do hay ký sinh u cú c im chung v cu to l
mt hoc hai t bo nhng v chc nng l mt c th c lp.
cõu 5: Trựng giy di chuyn c l nh:
A. Nh cú roi. B. Cú võy bi. C. Lụng bi ph khp c th.
Cõu 6: Cu to t bo c th trựng roi cú?
A. 1 nhõn B. 2 nhõn C.3 nhõn
Cõu 7: Cỏch sinh sn ca trựng roi:
A. Phõn ụi theo chiu dc c th. B.Phõn ụi theo chiu ngang c th. C.Tip hp
Cõu 8: Tp on trựng roi l?
A. Nhiu t bo liờn kt li. B. Mt c th thng nht C. Mt t bo.
Cõu 9: Mụi trng sng ca trựng roi xanh l:
A. Ao h B. Bin C. Đm rung. D. C th sng.
Cõu 10: S trao i khớ ca trựng roi vi mụi trng qua b phn:
A. Mng c th B. Nhõn. C. im mt. D.Ht d tr.
Cõu 11: Trựng roi di chuyn bng cỏch?
A. Xoỏy roi vo nc B. Sõu o C. Un ln


Cõu 12: ng vt nguyờn sinh sng kớ sinh trong c th ngi v ng vt l:
A. Trựng roi B.Trựng kit l C.Trựng giy D. Tt c u ỳng
Cõu 13: ng vt nguyờn sinh di chuyn bng chõn gi l:
A. Trựng roi B. Tp on vụn vc C. Trựng bin hỡnh.
Cõu 14: Ni kớ sinh ca trựng st rột l:
A. Phi ngi. B. Rut ng vt. C. Mỏu ngi D. Khp mi ni trong c th.
Cõu 15: Ni kớ sinh ca trựng kit l l:
A. Bch cu B. Rut ngi C. Hng cu D. Mỏu
Cõu 16: Hỡnh thc sinh sn ca trựng bin hỡnh l:
A. Phõn ụi theo chiu ngang. B. Phõn ụi theo chiu dc. C.Tip hp.
Câu 17: Thức ăn của trùng giày là:
A. Vi khuẩn, vụn chất hữu cơ B. Tảo C. Cá
Câu 18: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ?
A. Có di chuyển tích cực. B. Hình thành bào xác. C. Có chân giả
Câu 19: Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng. B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.
Câu 20: Trùng sốt rét có lối sống:
A. Bắt mồi. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và bắt mồi.
NGµNH RUéT KHOANG
Câu 1: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức.
A. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu.
B. Cơ thể của Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
Câu 2: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm.
A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 3: Thuỷ tức tiêu hoá con mồi nhờ loại tế bào.
A. Tế bào hình sao. B. Tế bào hình túi có gai cảm giác
C. Tế bào có hai roi và không bào tiêu hoá

Câu 4: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản. B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.
Câu 5: Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể. B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.
Câu 6: Sứa là loài động vật không xương sống ăn:
A. Thịt B. Cây thuỷ sinh C. Động vật nguyên sinh và rong tảo biển
Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?
A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que
Câu 8: Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là
đúng.
A. San hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với
cơ thể mẹ.
B. san hô sống bám khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con phát triển hoàn chỉnh tách rời
cơ thể mẹ sống độc lập.
C¸C NGµNH GIUN
Câu 1: Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng
ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa B. Giun móc câu C. Giun kim D. Giun chỉ
Câu 2: Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa B. Giun kim C. Giun móc câu D. Giun chỉ
Câu 3: Để đè phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống D. Giữ vệ sinh môi trường
E. Người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa.
GIUN §ÊT
Câu 1: Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi B. Sống ở tầng đất trên cùng

C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 2: Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 3: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn
đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 4: Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 5: Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới B. Hệ thần kinh dạng chuỗi C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 6: §ặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo D.Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 7: Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15 B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17 D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 8: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển
Câu 9: Máu của giun đất có màu gì?
A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất ít ôxi
Câu 10: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển

D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển
Câu 11: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất
B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước
C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây
D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất
Câu 12: Đặc điểm nhận biết giun đất là:
A. Cơ thể dài trên 20cm, phân đốt, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu biếc tím
B. Cơ thể dài trên 20cm, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu trắng hồng
C. Cơ thể hình trụ dài, không phân đốt, lưng sẫm có màu biếc tím
Câu 13: Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột của giun đất là:
A. Nơi chứa máu B. Xoang cơ thể chính thức C. Xoang cơ thể chưa chính thức
Câu 14: Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
A. §ất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển
B. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
C. Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vậ
D. Tất cả các ý đều sai
NGµNH THÂN MỀM
Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:
A. Lối sống của trai thích hoạt động B. Trai sông ít hoạt động
C. Khi di chuyển trai bò lê D. Phần đầu của trai phát triển
Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sau
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra
Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A. Trai sông thuộc lớp chân dìu B. Phần đầu trai lớn

C. Khi trai di chuyển bò rất nhanhD. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm
NGµNH CH¢N KHíP
LíP GI¸P X¸C
Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?
A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?
A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Phần bụng
C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?
A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun
Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?
A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.
C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
LíP H×NH NHỆN

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Câu 8: Thức ăn của nhện là gì?
A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ
C. Thực vật D. Mùn đất
LíP SÂU BỌ
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng

Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu
chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ
tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Câu 13: Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn
nào?

A. Giai đoạn bướm
B. Giai đoạn sâu non
C. Giai đoạn nhộng.
ĐặC ĐIểM CHUNG NGàNH CHÂN KHớP
Cõu 1: Trong s cỏc nhúm V di õy, nhúm V no thuc ngnh chõn khp?
A. Chu chu, cỏ chộp, nhn B. Tụm sng, c sờn, chõu chu.
C. Tụm sng, nhn, chõu chu. D. Chu chu,c sờn,nhn,
Cõu 2: Tp tớnh ca sõu b l gỡ ?
A. Gia tng tớnh thớch nghi.
B. ỏp ng ca sõu b vi kớch thớch bờn ngoi hay bờn trong c th.
C. Nhng hot ng sng c trng ỏp ng li tỏc nhõn ca ngoi cnh.
D. Th hin hot ng sng.
Cõu 3: Lp no cú giỏ tr thc phm ln nht?
A. Lp sõu b. B. Lp hỡnh nhn C. Lp giỏp xỏc
Cõu 4: Trong s cỏc c im ca chõn khp thỡ cỏc c im no quyt nh nht
n s phõn b rng rói ca chõn khp?
A. Cú lp v kitin. B. Cú lp v kitin.Chõn khp v phõn t linh hot
C. ụi cỏnh di, p. D. Chõn khp v phõn t linh hot
Cõu 5: ng vt no cú ớch trong vic th phn cho cõy trng
A. Ong mt. B. Kin. C. Bm. D.Tt c cỏc ý u ỳng
Cõu 6: ng vt no thuc ngnh chõn khp dựng xut khu?
A. Kin B. Nhn C. Tụm sỳ, tụm hựm D. B cp.
NGàNH Động vật có xơng sống
LP C
Cõu 1: Cỏ chộp sng mụi trng no?
A. Mụi trng nc l B. Mụi trng nc ngt
C. Mụi trng nc mn D. Mụi trng nc mn v Mụi trng nc l
Cõu 2: Thõn cỏ chộp cú hỡnh gỡ?
A. Hỡnh vuụng B. Hỡnh thoi D. Hỡnh ch nht.
Cõu 3: Hỡnh dng thõn v uụi cỏ chộp cú tỏc dng gỡ i vi i sng ca nú?

A. Giỳp cỏ bi li d dng, gim sc cn ca nc.
B. Giỳp cỏ iu chnh c thng bng.
Cõu 4: Cu to ngoi ca cỏ chộp nh th no?
A. Thõn hỡnh thoi dp bờn, mt khụng cú mi mt, cú 2 ụi rõu.
B. Thõn hỡnh thoi dp bờn, mt khụng cú mi mt, cú 2 ụi rõu.
C. Cỏ cú võy: võy chn v võy l.
D. Tt c cỏc nhn nh sau u sai
Cõu 5: Cu to ngoi ca cỏ chộp nh th no?
A. Thõn hỡnh thoi dp bờn, mt khụng cú mi mt, cú hai ụi rõu
B. Thõn ph vy xng, bờn ngoi vy cú lp da mng (cha cỏc tuyn nhy)
C. Thõn ph vy xng, bờn ngoi vy cú lp da mng (cha cỏc tuyn nhy)
D. Cỏ cú võy: võy chn (võy ngc v võy bng), võy l (võy lng, võy hu mụn v
võy uụi)
E. Tt c cỏc ý u ỳng
Câu 6: Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì?
A. Biết được các kích thích do áp lực nước.
B. Biết được tốc độ nước chảy.
C. Nhận biết các vật cản trong nước.
D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảyNhận biết các
vật cản trong nước
Câu 7: Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu sau:
A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây đuôi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước
B. Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi bơi không bị
nghiêng ngả
C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải
D. Đôi vây ngực và đôi vây bụng, giữ thăng bằng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hoặc
hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
Câu 8: Vai trò của các đôi vây chẵn ở cá chép?
A. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ
B. Bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới.

C. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.
D. Giữ thăng bằng cho cá khi bơi, đứng một chỗ. Bơi hướng lên trên hoặc hướng
xuống dưới. Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại hoặc giật lùi.
Câu 9: Hệ tuần hoàn cá chép gồm những bộ phận nào?
A. Động mạch và tĩnh mạch B. Mao mạch
C. Tim có hai ngăn D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 10: Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở.
A. Lưỡng cư B. Bò sát C. Cá D. Thú
Câu 11: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo như thế nào?
A. Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống gồm bộ não và tuỷ sống
B. Não trước chưa phát triển, tiểu não khá phát triển
C. Hành khứu giác, thuỳ thị giác rất phát triển
D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 12: Cắt bỏ não trước của cá chép thì:
A. Cá bị mù và mọi cử động của cá bị rối loạ B. Cá chết ngay
C. Tập tính cá vẫn không thay đổi. Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm vẫn biết lẩn trốn
Câu 13: Khi phá huỷ hành tuỷ của cá chép thì:
A. Cá chết ngay B. Tập tính cá vẫn không thay đổi
C. Cá bị mù D. Mọi cử động của cá bị rối loạn
Câu 14: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi?
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hoá
D. Hệ bài tiết
LỚP LƯỠNG CƯ
Câu 1: Cử động hô hấp của ếch là gì ?
A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực.
C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai
Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ?
A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn.

Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo?
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.
Câu 4: Hệ tuần hoàn của ếch gồm hai vòng tuần hoàn là hai vòng nào trong các đáp
án sau đây ?
A. Vòng nhỏ và vòng phổi. B. Vòng nhỏ và vòng lớn.
C. Vòng lớn và vòng cơ thể D. Tất cả đều sai
Câu 5: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau ?
A. Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm.
C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ thẫm.
Câu 6: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi
trường nên được gọi là?
A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ?
A. Miệng rông B. Có lưỡi dài.
C. Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi.
Câu 8: Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ?
A. Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B. Có gan mật tuyến tuỵ.
C. Dạ dày lớn ruột ngắn. D. Phổi và dạ dày
Câu 9: Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép ?
A. Nhỏ hơn. B. To hơn.
C. To và phân biệt với ruột D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột.
Câu 10: Hệ thần kinh của ếch gồm có những bộ phận:
A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Tiểu não kém phát triển.
C. Hành tuỷ và tuỷ sống. D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
LỚP BÒ SÁT
Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào?

A. Bắt mồi về ban đêm B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì?
A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo.
B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt.
C. Không trú đông
Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?
A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.
B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò.
C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến
lên phia trước.
Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ?
A. ba bộ. B. bốn bộ. C. hai bộ.
Câu 6: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ?
A. Mang. B. Da. C. Phổi. D. Da.vàPhổi.
Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào?
A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy.
Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo?
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn
Câu 9: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản. B. 2 phế quản C. 2 lá phổi. D. Túi khí
Câu 10: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ?
A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển
B. Hành tuỷ và tuỷ sống.

C. Tiểu não phát triển.
D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
E. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
Câu 11: Cử động hô hấp của ếch là gì ?
A. Phổi nâng lên
B. Sự nâng hạ của thềm miệng
C. Sự nâng hạ lồng ngực.
Câu 12: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá ` B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát
Câu 13: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh
học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 14: Cá sấu bơi được là nhờ:
A. Có các vây chẵn B. Chi năm ngón có màng da C. Có vây lẻ
LỚP CHIM
Câu 1: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Làm cho lông không thấm nước. C. Làm thân chim nhẹ.
Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?
A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón
B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.
C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
Câu 4: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ?
A. Xương đầu, xương cánh, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi
C. Xương đầu, xương cánh, xương thân D. Xương thân xương chân xương chi
Câu 5: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ?

A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu.
C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ.
Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ?
A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn.
Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?
A. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí. B. Phổi có mao mạch phát triển.
C. Có không vách ngăn,mao mạch không phát triển. D. Có nhiều vách ngăn.
Câu 8: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:
A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi. B. Khí quản.
C. 2 lá phổi. D. Tất Cả đều đúng
Câu 9: Hệ thống túi khí và phổi phát triển nhiều nhất ở:
A. Bò sát B. Chim C. Châu chấu D. Thú
Câu 10: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.
Câu 11: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ?
A. Miệng có mỏ xừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.
C. Không có miệng và mỏ xừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng
C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
Câu 13: Tập tính của chim nhiều hơn tập tính của bò sát vì :
A. Hệ tuần hoàn của chim phát triển hơn của bò sát
B. Hệ bài tiết của chim phát triển hơn của bò sát
C. Hệ thần kinh của chim phát triển hơn của bò sát
D. Tấtcả đều đúng.
Câu 14: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Tập tính sinh sản của Chim gồm:

A. Giao hoan, giao phối B. Êp trứng,nuôi con
C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Nhóm chim nào sau đây có tập tính di cư:
A. Cò, vạc, gà, cu gáy, sáo. B. Diệc xám, mòng két, ngỗng trời, sếu.
C. Chim én, cò, vạc, gà D. Tất cả đều đúng sai.
Câu 17: Đặc điểm chung của lớp chim:
A. Mình có lông vũ bao phủ
B. Có mỏ sừng
C. Phổi có mạng ống khí,túi khí và tim bốn ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
D. Trứng lớn có vỏ đá vôi
E. Chim là động vật biến nhiệt
LỚP THÚ
Câu 1: Thỏ di chuyển bằng cách:
A. đi B. chạy C. nhảy đồng thời cả hai chân sau D.Tất cả đều đúng
Câu 2: Phía ngoài cơ thể Thỏ được bao phủ bởi :
A. bộ lông vũ B. lớp vảy sừng
C. bộ lông mao D. lớp vảy xương
Câu 3: Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng :
A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
Câu 4: Tai thỏ thính, vành rộng cử động được có tác dụng :
A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. §ào hang dễ dàng
Câu 5: Cấu tạo trong của thỏ gồm :
A. Bộ xương - Hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng
B. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng

C. Bộ xương hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan
D. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan.
E. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan
Câu 6: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống
ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , củ thể hiện :
A. Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài
B. Có răng nanh , răng hàm kiểu nghiền
C. Ruột dài manh tràng lớn
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi
cử động phúc tạp của thỏ là do :
A. Não trước , não giữa phát triển
B. Não trung gian tiểu não phát triển
C. Bán cầu não và tiểu não phát triển
Câu 8: Thú sinh sản như thế nào?
A. Đẻ trứng
B. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con.
C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng
Câu 9: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày B. 25 ngày C. 30 ngày D.40 ngày
Câu 10: Xương chi sau từ trên xuống dưới gồm những xương nào ?
A. Xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân
B. Xương ống chân, xương đùi, xương bàn chân, xương ngón chân
C. Xương bàn chân, xương ngón chân, xương ống chân, xương đùi.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc bộ thú huyệt
A. Đẻ trứng B. Thú mẹ chưa có núm vú
C. Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ kanguru đại diện cho bộ thú túi:
A. Con sơ sinh rất nhỏ
B. Con non được nuôi dưỡng trong túi da ở bụng mẹ

C. Con non yếu, nuôi trong túi da ở bụng mẹ
D. Cấu tạo thích nghi với lối sống ở nước
Câu 13: Đặc điểm thích nghi với chế độ gậm nhấm của bộ răng thỏ là gì ?
A. Hai răng của dài cong , vắt chéo , chìa ra ngoài , chỉ có men rắn ở phía trước
B. Răng hàm có bề mặt rộng mặt răng có những nếp men ngang thấp
C. Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống , răng thỏ thường xuyên mọc dài
D. Tất cả các phương án đề đúng
Câu 14: Dơi bay được là nhờ cái gì ?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ
B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da
C. Hai chi sau to khỏe
Câu 15: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ B. 2 bộ C. 5 bộ D. 3 bộ
sù tiÕn ho¸ cña ®éNg vËt
Câu 1: Cách di chuyển: đi, bơi,bay là của loài động vật nào ?
A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng
Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là:
A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang
C. Chân khớp D. Động vật có xương sống
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú?
A. Đẻ trứng B. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa
®éNg vËt Vµ §Êi sèng con ngêi
Câu 1: Nhóm động vật nào sau đây có giá trị văn hoá?
A. Trâu, cá cảnh, chó
B. Chim cảnh, cá cảnh, chó
C. Lợn, trâu , cá cảnh, dê
Câu 2: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì?
A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu
B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
C. Có giá trị trong hoạt động du lịch

D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học?
A. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi
B. Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại
C. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại
Câu 4: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào?
A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khát
B. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
C. Ngủ trong mùa đông
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
A. Chân dài
B. Chân cao, móng rộng đệm thịt dày
C. Chân dài Chân cao, móng rộng đệm thịt dày
Câu 6: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
A. Bộ lông dày B. Lớp mỡ dưới da dày
C. Thân hình to khoẻ D. Bộ lông dày Lớp mỡ dưới da dày
Câu 7: Động vật đới lạnh có tập tính gì?
A. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét
B. Di chuyển bằng cách quăng thân
C. Có khả năng nhịn khát
D. Bàn chân dài: 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt.
Câu 8: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào?
A. Màu lông nhạt giống màu cát B. Màu trắng (Mùa đông)
C. Màu vàng D. Màu đen
Câu 9: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào?
A. Số lượng loài nhiều B. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ít
Câu 10: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
A. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật
có hại.
B. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không

gây ô nhiễm môi trường.
C. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện.
tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường.
Câu 11: Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào ?
A. Dùng thuốc trừ sâu.
B. Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ.
C. Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngoài.
D. Cấm săn bắt các loài ếch, nhái, rắn và chim.
Câu 12: Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp nào dưới đây ?
A. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
B. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sinh
vật gây hại.
C. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
D. Sử dụng thiên địch.
E. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.
Câu 13: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?
A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, do không quen với khí hậu địa phương
nên phát triển kém.
B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát
triển của chúng.
C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác
phát triển.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Thế nào là động vật quý hiếm?
A. Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên
liệu công nghiệp, làm cảnh, xuất khẩu.
B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây
đang có dấu hiệu giảm sút.
C. Là những động vật có giá trÞ.

×