Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chính sách tiền tệ của Ngân Hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.59 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời mở đầu.
ối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phát
triển và tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của quốc gia. Trong nền
kinh tế phát triển thấp, tích lũy từ nội bộ không nhiều các nguồn lực từ
nội bộ nên kinh tế cha có điều kiện khai thác thì việc hỗ trợ của dòng vốn từ bên
ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với tăng trởng kinh tế. Tuy
nhiên để thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải thực thi hàng loạt
chính sách kinh tế có liên quan, nhằm tạo nên môi trờng cho dòng vốn đợc lu
chuyển dới tác động của cung cầu tiền tệ trên thị trờng.
Đ
Bởi vì tiền tệ là vấn đề rất nhạy cảm, việc thực thi chính sách tiền tệ
không những tác động đến tình trạng nền kinh tế quốc gia mà còn có ảnh hởng
đến các nớc khác do xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới.
Mặt khác việc thực thi các chính sách trên rất đa dạng, phần lớn tùy
thuộc vào các quan điểm nhất định của các nhà lãnh đạo. Tuy nhiên cho dù thế
nào đi nữa thì những gì đúc kết từ thực tiễn điều hành chính sách vẫn là cơ sở
quan trọng cho định hớng hoàn thiện về sau.
Qua quá trình học tập môn học đợc sự hớng dẫn của các thầy, cô trong và
ngoài bộ môn tiền tệ đã giúp em có đợc những kiến thức cơ bản nhất về môn
học và có một cái nhìn khái quát, sâu sắc và toàn diện về một vấn đề kinh tế xã
hội nảy sinh. Mục đích bài viết này của em là tìm hiểu sâu hơn về chính sách
tiền tệ để thấy đợc mục tiêu, nội dung cũng nh việc ngân hàng trung ơng sử
dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ nh thế nào.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS. TS Vơng Trọng Nghĩa đã đóng
góp rất nhiều ý kiến hớng dẫn giúp em hoàn thành bài viết này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nội dung
1. lý luận chung về chính sách tiền tệ.
1.1. Khái niệm.
Hoạt động của ngân hàng liên quan đến sự ổn định hay thay đổi của tiền


tệ về lu lợng, chi phí và giá trị dẫn đến sự tác động vào giá cả hàng hóa và giá
trị tài sản, thu nhập của nhân dân, làm chuyển biến mức sống của họ theo hai h-
ớng: khó khăn, đắt đỏ hay thuận lợi, tiện nghi. Vì vậy, để đạt đợc sự biến động
về đời sống và sinh hoạt của cả cộng đồng ngời ta có thể bắt đầu bằng tác động
vào tiền tệ. Mối quan hệ đó làm cho những biến động về tiền tệ gọi là chính
sách tiền tệ.
Điều 2, luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quy định: Chính sách tiền tệ
quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của nhà nớc nhằm ổn
định giá trị đồng tiền, kìm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân. Trong
một khoảng thời gian chính sách tiền tệ có thể đợc hoạch định theo hai hớng:
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Làm tăng lợng cung tiền vào nền kinh tế,
khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh và tạo việc làm. Trong trờng
hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế và thất nghiệp.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Giảm lợng tiền cung ứng vào nền kinh tế,
hạn chế đầu t, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Trờng hợp này
chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát.
1.2. Ngời đề ra và vận hành chính sách tiền tệ.
Do chính sách tiền tệ luôn luôn hớng vào việc thay đổi lợng tiền cung
ứng nên chủ thể nào thực hiện chức năng phát hành tiền và điều hòa lu thông
tiền tệ thì chủ thể đó phải trực tiếp vạch ra và thực thi chính sách tiền tệ. Chủ
thể đó không ai khác ngoài Ngân hàng nhà nớc (NHTW). Đối với Việt Nam
mặc dù thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ là quốc hội, nhng Ngân hàng
nhà nớc có trách nhiệm xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để chính
phủ xem xét trình quốc hội và là có quan hệ trực tiếp tổ chức thực hiện dự án
chính sách tiền tệ sau khi đã đợc phê duyệt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3. Việc quyết định và thực hiện chính sách tiền tệ.
Ngân hàng nhà nớc có nhiệm vụ xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc
gia, kế hoạch cung ứng lợng tiền bổ sung cho lu thông hàng năm trình chính

phủ để chính phủ trình quốc hội. Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định
và giám sát thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Trên cơ sở dự án chính sách
tiền tệ đã đợc phê chuẩn bởi quốc hội, chính phủ tổ chức thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia, quyết định lợng tiền cung ứng bổ sung cho lu thông hàng năm,
mục đích sử dụng số tiền này và định kỳ báo cáo Uỷ ban thờng vụ quốc hội.
2. mục tiêu của chính sách tiền tệ.
2.1. ổn định giá trị đồng nội tệ
2.1.1. ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát.
Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất hàng hóa phát triển ở mức độ cao
thì lạm phát (sự gia tăng giá cả trung bình của hàng hóa theo thời gian) luôn là
khả năng tiềm tàng thậm chí khó tránh khỏi ở các nớc.
Khi lạm phát gia tăng, nó tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội,
làm phân phối lãi thu nhập, kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa bất động
sản, vàng bạc gây tình trạng khan hiếm hàng hóa giả tạo giảm sức mua thực tế
của dân chúng về hàng hóa tiêu dùng. Do đó, đời sống của ngời lao động sẽ khó
khăn hơn. Thông qua chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng chất lợng cung
ứng tiền tệ sẽ làm cho giá cả hàng hóa dịch vụ giảm xuống. Nh vậy tỷ lệ lạm
phát giảm xuống, ngợc lại khi nền kinh tế ở tình trạng thiểu phát thông qua
chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng tăng cung tiền để duy trì tỷ lệ lạm phát
ở mức vừa phải (thờng thì tỷ lệ này ở hơn 10%) khi đó lạm phát lại là yếu tố
kích thích tăng trởng kinh tế. Khi đó lạm phát trở thành một công cụ điều tiết.
Giá trị đối nội của đồng tiền tức là sức mua của nó đối với hàng hóa và dịch vụ
trên thị trờng trong nớc.
2.1.2. ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán
cân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong nền kinh tế mở, tốc độ toàn cầu hóa kinh tế, kinh tế tài chính
diễn ra rất nhanh. Tác động của hệ thống tài chính vợt ra khỏi gianh giới quốc
gia để tác động đến hoạt động của nền kinh tế khác. Sự tác động này lớn hay
nhỏ phụ thuộc vào mức lơng ngoại của nền kinh tế đó. Tỷ giá hối đoái là giá

chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nớc này sang thành những đơn vị tiền tệ nớc
khác. Một sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến hoạt động kinh tế
trong nớc, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.
Một tỷ giá hối đoái thấp (đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với đồng
ngoại tệ) có tác dụng khuyến khích nhập khẩu gây bất lợi cho xuất khẩu vì lúc
này hàng xuất khẩu đắt lên, khó bán cho nớc ngoài. Do đó, sẽ gây bất lợi cho sự
dịch chuyển ngoại tệ từ nớc ngoài vào trong nớc. Khi đó dự trữ ngoại hối sẽ
bị giảm.
Ngợc lại, tỷ giá hối đoái cao (đồng bản tệ có giá trị thấp hơn so với ngoại
tệ) có tác dụng bất lợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu vì làm cho hàng
nhập khẩu đắt lên, hàng xuất khẩu rẻ đi sẽ làm tăng cạnh tranh của hàng trong
nớc so với hàng hóa nớc ngoài và dễ tìm đợc thị trờng hơn. Lu lợng ngoại tệ có
xu hớng chuyển vào trong nớc nhiều hơn khối lợng d trữ ngoại tệ có cơ hội gia
tăng. Tuy nhiên tỷ giá hối đoái cao cũng gây khó khăn cho nhập khẩu làm ảnh
hởng đến các doanh nghiệp mà sự sản xuất phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu
nhập ngoại, và các doanh nghiệp có ý định nhập khẩu máy móc thiết bị.
Do vậy, một tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều xuất hiện những tác động
kép: tích cực và tiêu cực. Tùy vào mục tiêu của chính sách tiền tệ mà Ngân
hàng trung ơng có thể điều chỉnh tỷ giá phù hợp với nền kinh tế nhằm ổn định
nền kinh tế, khuyến khích nhập khẩu và kiểm soát nhập khẩu.
2.2. Tăng trởng kinh tế.
Một nền kinh tế gọi là tăng trởng khi tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc nội
GDP lớn hơn nhịp độ tăng dân số, việc thay đổi khối lợng tiền tệ cung ứng sẽ
tác động lớn đến nền kinh tế.
Khi khối lợng tiền tệ tăng, lãi suất thờng giảm xuống, do vậy sẽ kích
thích đầu t, mở rộng sản xuất tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Mặt khác
tăng khối lợng tiền tệ sẽ làm tăng tổng cầu tổng hợp sức mua hàng hóa trên thị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trờng tăng lên, hàng hóa tồn đọng của các doanh nghiệp đợc tiêu thụ là tiền đề
cho các doanh nghiệp gia tăng sản xuất dẫn đến GDP tăng. Nếu mức gia tăng

của GDP cao hơn nhịp độ gia tăng dân số thì sẽ có tăng trởng kinh tế.
Ngợc lại, khi khối lợng tiền tệ giảm xuống lãi suất có xu hớng tăng lên,
đồng vốn đầu t đắt lên, đầu t giảm dẫn tới tổng sản phẩm quốc nội giảm xuống.
Mặt khác khi giảm khối lợng tiền tệ sẽ làm giảm tổng cầu, sức mua sẽ giảm,
làm tăng hàng hóa tồn đọng của các doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp
không có cơ sở để mở rộng sản xuất, vì vậy GDP giảm.
2.3. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp.
Việc làm cho ngời lao động cũng là một trong các mục tiêu của chính
sách tiền tệ. ở nơi nào sức lao động là hàng hóa thì thất nghiệp là căn bệnh kinh
niên. Thông qua chính sách tiền tệ có thể tác động đến công ăn việc làm, tức
đến tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng
trung ơng nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì tạo điều kiện mở rộng đầu t sản
xuất, các doanh nghiệp và nền kinh tế cần nhiều lao động hơn công ăn việc làm
cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp.
Ngợc lại, cung ứng tiền tệ giảm xuống sẽ thu hẹp các hoạt động sản xuất
kinh doanh, các doanh nghiệp và nhà nớc cần ít lao động hơn công ăn việc làm
giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Nhìn tổng quát thì giữa lạm phát, tăng trởng kinh tế và việc làm có mâu
thuẫn đối nghịch nhau, đó là: Khi kiềm chế đợc lạm phát thì có nguy cơ tăng tr-
ởng kinh tế giảm, dẫn đến suy thoái và thất nghiệp. Ngợc lại, khi mở rộng đầu t
để khắc phục suy thoái tạo việc làm và tăng trởng kinh tế thì lại khó kiềm chế
lạm phát.
3. nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ là một bộ phận quan trọng cấu thành chính sách kinh
tế vĩ mô của nhà nớc. Do vậy, việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ phải
phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển nền kinh tế quốc gia cả trớc mắt và t-
ơng lai. Về thực chất, chính sách tiền tệ hớng vào điều chỉnh mối quan hệ giữa
tổng cung và tổng cầu tiền tệ, giữa tiền và hàng trên bốn lĩnh vực quan trọng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhất là kiểm soát lợng tiền cung ứng, kiểm soát hoạt động tín dụng trong nền

kinh tế, kiểm soát ngoại hối, kiểm soát việc tạm ứng cho ngân sách nhà nớc, cụ
thể là:
3.1. Kiểm soát cung ứng tiền và điều hòa lu thông tiền tệ.
Chính sách tiền tệ phải làm sao khống chế khối lợng tiền tệ cung ứng
trong một thời kỳ nhất định phải cân đối với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân
danh nghĩa và vòng quay tiền tệ trong thời kỳ đó. Nếu diễn đạt theo công thức
của Karl Mark thì khối lợng tiền tệ thực tế trong lu thông (K
TT
) phải luôn phù
hợp với khối lợng tiền cần thiết (K
CT
) cho lu thông thì tiện tệ mới ổn định.
Theo K. Mark: K
CT
= H/V
Trong đó: K
CT
: Lợng tiền cần thiết cho lu thông.
H: Tổng giá cả hàng hóa trong lu thông.
V: Tốc độ lu thhông trung bình của tiền tệ.
Tuy nhiên, khối lợng tiền tệ tăng thêm hay giảm đi chỉ là chỉ tiêu định l-
ợng. Điều quan trọng là Ngân hàng trung ơng phải theo dõi diễn biến của hoạt
động kinh tế, của giá cả và tỷ giá hối đoái, khuynh hớng chi tiêu của dân chúng,
về mức độ hoạt động thanh toán không bằng tiền mặt trong nền kinh tế Từ đó
điều chỉnh kịp thời việc cung ứng tiền sao cho khối lợng tiền tăng hay giảm mà
không làm tăng giá cả hoặc thiếu phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế.
3.2. Kiểm soát hoạt động tín dụng.
Khối lợng tín dụng mà Ngân hàng thơng mại cung ứng cho nền kinh tế
chủ yếu từ ba nguồn sau:
- Vốn tự có của ngân hàng.

- Vốn huy động từ các nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
- Vay tái cấp vốn tại Ngân hàng trung ơng.
Khi ngân hàng cấp phát tín dụng sẽ diễn ra quá trình tạo tiền gửi và phát
sinh bội số tín dụng. Để điều tiết tín dụng và khối lợng tiền tệ, Ngân hàng trung
ơng sẽ sử dụng một số công cụ nh lãi suất dự trữ tối thiểu bắt buộc, thị trờng
mở.

×