Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chế độ báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính tại Công ty cơ khí Z- 179

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.77 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
Việc học chay học theo lý thuyết mà không có thực hành là một thực trạng
một vấn đề trong các trờng của ngành giáo dục nớc ta hiện nay. Nhận thức đợc
điều đó trờng Đại học công đoàn cũng nh Khoa quản trị kinh doanh đã tạo điều
kiện cho chúng em đi thực tế tham quan doanh nghiệp.
Tham quan doanh nghiệp là một sáng kiến hết sức đúng đắn và cần thiết mà
trờng và khoa đã áp dụng. Trớc hết nó cần thiết bởi việc tham quan tìm hiểu
doanh nghiệp là một khâu của mô hình đào tạo kết hợp. Thông qua đợt kiến tập
tìm hiểu doanh nghiệp này một mặt giúp cho sinh viên làm quen với cách thu
thập thông tin, tổng hợp tài liệu, cách thức trình bày và phơng pháp nghiên cứu
độc lập đồng thời củng cố thêm kiến thức đã học tạo điều kiện thuận lợi cho việc
học tập các môn chuyên ngành . Mặt khác, bớc đầu giúp cho sinh viên làm quen
với doanh nghiệp và địa bàn công tác sau này.
Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh và là sinh viên chuyên nghành kế
toán, đợt đi kiến tập không những giúp chúng em hiểu đợc kỹ hơn về những môn
học lý thuyết trên giảng đờng mà nó còn giúp chúng em làm quen với mô hình
doanh nghiệp, bộ máy công ty và chuyên ngành mình đang theo học. Chúng em
đợc tiếp cận trực tiếp hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán mà từ trớc chỉ biết qua
sách vở. Hơn thế chúng em hình dung đợc công việc sau này khi mình rời ghế
nhà trờng.
Qua đợt đi kiến tập và tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
cơ khí Z179, nên em đã đi sâu tìm hiểu đề tài: Chế độ báo cáo tài chính và
phân tích tình hình tài chính tại Công ty cơ khí Z-179 .
Ngoài lời mở đầu và kết kuận đề án gồm hai phần:
Phần I: Lý luận chung về báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính
tại doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng báo cáo tài chính và Phân tích tình hình tài chính tại
Công ty cơ khí Z-179
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


phần I
lí luận chung về báo cáo tài chính và phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp
I-Khái niệm, mục đích, vai trò của việc lập báo cáo tài chính :
1- Khái niệm báo cáo tài chính :
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản,
nguồn vốn và kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo
cáo kế toán tài chính là phơng tiện trình bày khả năng sinh lợi thực trạng tài
chính của doanh nghiệp cho những ngời quan tâm .
2- Mục đích của việc lập báo cáo tài chính :
Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập mục đích sau:
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công
nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một kì .
- Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính
của doanh nghiệp trong kì hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơng lai.
Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng để đề ra các quyết định về
quản lí, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu t vào doanh nghiệp của
các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai
của doanh nghiệp.
3- Vai trò của báo cáo tài chính :
Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh
nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp, nh các
cơ quan quản lý nhà nớc, các nhà đầu t hiện tại và tiềm năng, các chủ nợ, nhà
quản lý, kiểm toán viên độc lập và các đối tợng khác có liên quan. Sau đây chúng
ta sẽ xem xét vai trò chủ yếu của báo cáo tài chính thông qua một vài đối tợng
sau :
+ Đối với nhà nớc : Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết cho việc
thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc đối nền kinh tế, giúp cho các cơ

quan tài chính nhà nớc thực hiện kiểm tra định kì hoặc đột xuất đối với các hoạt
động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp
của ngân sách nhà nớc .
+ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp : Các nhà quản lý thờng cạnh tranh
với nhau để tìm kiếm nguồn vốn và cố gắng thuyết phục với các nhà đầu t và các
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất. Để thực
hiện đợc điều này các nhà quản lý phải công bố thông tin trên báo cáo tài chính
định kì về hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra các nhà quản lý còn sử dụng
báo cáo tài chính để tiến hành hoạt động quản lý, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình .
+ Đối với các chủ nợ : Nhìn chung các nhà đầu t và các chủ nợ đòi hỏi báo
cáo tài chính vì 2 lí do : họ cần các thông tin tài chính để giám sát và bắt buộc
các nhà quản lý phải thực hiện theo đúng hợp động đã kí kết và họ cần các thông
tin tài chính để quyết định đầu t và cho vay của mình .
II- Nội dung của báo cáo tài chính :
Theo qui định hiện hành (theo quyết định 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 )
báo cáo tài chính qui định cho các doanh nghiệp gồm 4 mẫu biểu nhng ta chỉ
xem xét 2 mẫu biểu chính :
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1- Cơ sở để lập bảng cân đối kế toán :
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một
cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là
tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo .
A- Phần tài sản :
a1 : Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị của tài sản lu động và các khoản đầu
t ngắn hạn của doanh nghiệp.

Đây là tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thờng là trong vòng một
năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu tài sản lu động (A ) đợc tính
bằng cách tổng cộng chỉ tiêu từ 1 đến 6 (A = I + II +... + IV + VI).
I. Tiền
II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lu động khác
VI. Chi sự nghiệp
a 2 : Tài sản cố định và đầu t dài hạn
Bao gồm tài sản đã và đang hình thành, giá trị của các khoản đầu t dài hạn
có khả năng thu hồi trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh đợc tính (B= I + II
+III + IV ).
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Tài sản cố định
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản kí quĩ kí cợc dài hạn
Tổng cộng tài sản : Phán ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản của
doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động.
B- Phần nguồn vốn :
b1 : Nợ phải trả (A) :
Phán ánh các khoản doanh nghiệp với chủ nợ (A = I + II + III).
I.Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
III. Nợ khác
b2: Nguồn vốn chủ sở hữu (B) :
Phán ánh các khoản vốn chủ sở hữu đầu t ban đầu và bổ xung (B = I + II ).
I. Nguồn vốn - quỹ

II. Nguồn kinh phí
Tổng cộng nguồn vốn : Phán ánh tổng nguồn hình thành của tài sản (A + B)
2- Cơ sở để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp hình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp.
Phần I : Lãi, lỗ

Phần này phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến kết quả của toàn bộ hoạt
động kinh doanh nh tổng doanh thu, doanh thu thuần, giá vốn bán hàng, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý... Qua phần I ngời sử dụng biết đợc kết quả các hoạt
động kinh doanh hoạt động tình chính và hoạt động bất thờng .
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc

Phần II phản ánh các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn và các khoản khác mà đơn vị phải nộp (kì trớc chuyển sang, phải nộp
kì này và còn phải nộp đến cuối kì ), đã nộp trong kì báo cáo.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần III. Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại , đợc
miễn giảm
1. Thuế GTGT đợc khấu trừ
2. Thuế GTGT đợc hoàn lại
3. Thuế GTGT đợc miễn giảm
III- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
1- Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp:
- Khái niệm : Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra
đối chiếu và so sánh về số liệu tài chính hiện hành với quá khứ .
- Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính là giúp những ngời ra
quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng,

tiềm năng của doanh nghiệp.
- ý nghĩa : thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời sử dụng
thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong t-
ơng lai và triển vọng của doanh nghiệp.
2- Phân tích nội dung tình hình tài chính doanh nghiệp :

2.1- Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp:
Nó giúp chúng ta những thông tin khái quát về tình hình tài chính doanh
nghiệp trong kì là khả quan hay không khả quan .
Trớc hết cần so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn. Bằng cách này
sẽ thấy đợc qui mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng cũng nh khả năng huy động
vốn của doanh nghiệp .
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặt tài
chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình
hình tài chính của doanh nghiệp, Vì vậy cần tính ra và so sánh chỉ tiêu Tỷ suất
tài trợ.


Nguồn vốn CSH
( loại B,NVốn )
Tỷ suất tài trợ = ------------------------------
Tổng số nguồn vốn
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng nguồn
vốn của mình.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp lại đợc thể hiện rõ nét qua khả năng
thanh toán. Do vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
không thể không xem xét khả năng thanh toán. Do vậy dùng chỉ tiêu sau :

Tỷ suất thanh toán Tổng tài sản lu động ( Loại A,TS )
hiện hành = ----------------------------------------------------
Tổng nợ ngắn hạn (loại A, mục I, NVốn)
Tỷ suất này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là
cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khả
quan .
Tỷ suất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền ( Loại A, mục I, TS)
của vốn lu động = -------------------------------------------------------
Tổng số tài sản lu động( Loại A,TS)
Chỉ tiêu này phán ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động.
Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 0,1 đều
không tốt vì gây ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn để thanh toán.

Tổng số nguồn vốn bằng tiền
(Loại A,mục I, Tài sản)
Tỷ suất thanh toán tức thời = ---------------------------------------
Tổng số nợ ngắn hạn
Thực tế cho thấy, tỷ suất này nếu > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối
khả quan, còn nếu < 0,5 thì danh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán .
2.2 Phân tích khả năng thanh toán và khả năng tài trợ:
Các số liệu trên báo cáo tài chính cha lột tả hết thực trạng tài chính của
doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thích
thêm các mối quan hệ. Do đó ngời ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện
đặc trng nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định .
a) Khả năng thanh toán :
Đây là chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngời cho
vay, ngời cung cấp nguyên vật liệu... Họ luôn đặt ra câu hỏi : hiện doanh nghiệp
có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn hay không.
6

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Để xem xét khả năng thanh toán của một doanh nghiệp ngời ta dụng đến
một số công thức về hệ số khả năng thanh toán .
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát = ---------------------------------
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở
hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp
phải thanh toán.

Hệ số thanh toán TSLĐ và đầu t ngắn hạn
nợ ngắn hạn = -----------------------------------
Tổng nợ ngắn hạn

TSLĐ và ĐTNH vật t hàng hoá tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh = ------------------------------------------------------
Tổng số nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một thời gian
ngắn .

Giá trị còn lại của TSCĐ đợc
hình thành bằng nợ vay
Hệ số thanh toán nợ dài hạn = ----------------------------------------
Nợ dài hạn

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay = --------------------------------------
Lãi vay phải trả
b) Khả năng tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = ----------------------------------
TSCĐ và đầu t dài hạn
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững
mạnh. Khi tỷ suất nhỏ hơn một thì một bộ phận tài sản cố định đợc tài trợ bằng
vốn vay và đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn.
2.3- Phân tích đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh :

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có
tài sản, bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động.Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu
về tài sản là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho quá trình kinh doanh đợc tiến
hành liên tục và có hiệu quả .
Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải
tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn
vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau từ
bản thân nguồn vốn chủ sở hữu, hình thành từ vốn vay và nợ hợp pháp. Cuối cùng
nguồn vốn hình thành từ nguồn bất hợp pháp. Có thể phân thành 2 loại :
Nguồn tài trợ thờng xuyên : là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thờng
xuyên lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu
và nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn ( trừ vay nợ quá hạn).
Nguồn tài trợ tạm thời : là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng
vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ
tạm thời bao gồm bao gồm cả các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản
vay nợ quá hạn ( kể cả vay nợ dài hạn ), các chiếm dụng hợp pháp của ngời
bán , ngời mua, của công nhân viên....
Có thể khái quát nguồn tài trợ của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:
Tổng
số tài
sản

TSCĐ
TSCĐ HH
TSCĐ VH
Vốn chủ sở hữu
Nguồn
tài trợ
Vay dài hạn ,trung hạn
Nợ dài hạn, trung hạn
TSLĐ
Tiền
Nợ phải thu
Đầu t ngắn hạn
Hàng tồn kho
v.v....
Vay ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chiếm dụng bất hợp
pháp
Tạm
thời
2.4 Phân tích hiệu quả và khẳ năng sinh lời của vốn trong quá trình sản
xuất kinh doanh:

8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao trong quá trình
kinh doanh với chi phí thấp nhất.

Các chỉ số sinh lời luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm. Chúng là

cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kì
nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ
quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định trong tơng lai.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh một dồng doanh thu mà doanh
nghiệp thực hiện trong kì có mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu = -------------------------------
Doanh thu ( DTT )
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất TSCĐ = -----------------------------
NGTSCĐ bình quân
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của TSCĐ = ------------------------------
NGTSCĐ bình quân
Hiệu quả sử dụng vốn lu động phán ánh qua chỉ tiêu nh sức sản xuất, sức
sinh lời của vốn lu động.
Tổng doanh thu thuần
Sức sản xuất của VLĐ = --------------------------------------
Vốn lu động bình quân

Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của VLĐ = ------------------------------
Vốn lu dộng bình quân
Phần II
Thực trạng báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài
chính tại công ty cơ khí Z-179
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Những nét chung về công ty cơ khí Z-179:
1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển, tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh tại Công ty cơ khí 79.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty cơ khí 79 có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu dài. Thời gian
đầu Công ty là một Công ty sản xuất công nghiệp trực thuộc Tổng cục kỹ thuật
(nay là Tổng cục công nghiệp quốc phòng - Bộ quốc phòng) Công ty chuyên sản
xuất những mặt hàng phục vụ hoạt động quốc phòng và nền kinh tế quốc dân.
Tiền thân của Công ty cơ khí Z179 là trạm sửa chữa trong chiến tranh, một
bộ phận của phòng công nghệ thuộc Tổng cục có tên là Q179, đợc thành lập từ
những năm 70, Công ty đã trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vì thế
tính kỷ luật của cán bộ công nhân viên rất cao và nhiệt tình trong lao động. Đó là
những tiền đề vững chắc để từng bớc đa Công ty phát triển. Mặt khác trình độ của
cán bộ công nhân viên khá cao và có nhiều kinh nghiệm về sản xuất công nghiệp.
Không những thuận lợi về mặt trình độ, Công ty cơ khí 79 còn thuận lợi về
mặt địa lý. Công ty nằm ngay trên K12 - Qlộ 1A - thuộc địa bàn xã Tứ Hiệp -
Huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội, với tổng diện tích là 3,2ha. Đây là một môi
trờng kinh doanh tơng đối tốt, tạo điều kiện giao lu hợp tác, mở rộng thị trờng và
các bạn hàng trên toàn quốc. Với vị trí nằm ngay sát đờng bộ, đờng sắt Công ty
có thể vận chuyển hàng hoá vật t tơng đối dễ dàng cả hai khâu xuất và nhập hàng
hoá.
Trong thời gian đầu khi thành lập Công ty đã trải qua những khó khăn gian
khổ đó là tập hợp đợc đội ngũ cán bộ kỹ s, công nhân lành nghề. Tập hợp các
trang thiết bị để chế thử một số mặt hàng mới nh: đúc thân máy động cơ xe Tr-
ờng Sơn, luyện đúc gang cầu, chế tạo mâm chia điện, sản xuất một số khuôn mẫu
và phục hồi phụ tùng cũ để kịp thời thay thế cho các loại xe cơ giới bị hỏng.
Không những thế, vào đầu những năm 1971 do ảnh hởng của cuộc chiến tranh
leo thang miền Bắc vô cùng dữ dội thì nhiệm vụ của Công ty ngày càng trở nên
khó khăn và đầy thử thách. Tình hình đó đã đặt ra cho Công ty một yêu cầu bức
xúc là phải có trình độ công nghệ cao, một phơng thức tiên tiến để chế thử động
cơ xe Trờng Sơn của Liên Xô, Chế tạo trục khuỷu và một số mặt hàng khác phục
vụ cho chiến trờng.

Ngày 15/03/1971 Cục quản lý quyết định tách xởng mẫu khỏi phòng công
nghệ và chính thức thành lập Công ty A179. Đến ngày10/09/1974 với nhiệm vụ
mới đã đặt ra, Tổng cục kỹ thuật ra đời, A179 đợc đổi thành Z179 trực thuộc
Tổng cục kỹ thuật.
Toàn bộ kinh phí để đầu t máy móc và trang thiết bị, quy trình công nghệ,
đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đều do Bộ quốc phòng cấp. Tại thời điểm
mới thành lập lực lợng lao động của Công ty gồm có 1100 ngời trong đó có 42 kỹ
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
s, 6 đại học nghiệp vụ, 64 trung cấp kỹ thuật, 55 trung cấp nghiệp vụ, 667 công
nhân kỹ thuật với bậc thợ bình quân là 3.3 và 266 nhân viên.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Công ty cơ khí 79 đã có những bớc
tiến không ngừng. Bên cạnh những mặt hàng chính nh các loại phụ tùng cho xe
cơ giới: Bơm trợ lực tay lái, hộp chuyển hớng tay lái, bơm dầu động cơ... Công ty
còn tận dụng năng lực d thừa để sản xuất nhiều loại mặt hàng khác phục vụ cho
nền kinh tế quốc dân nh: lỡi bừa đĩa, máy tuốt lúa, dây chuyền sản xuất xích líp
xe đạp, bánh răng...Công ty vừa sản xuất theo chỉ tiêu cấp trên giao, vừa sản
xuất theo đơn đặt hàng của các cơ sở trong và ngoài quân đội. Công ty cơ khí
79 còn tự liên hệ tạo nguồn sản xuất và tiêu thụ.
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Công ty không còn đợc hởng
chế độ bao cấp nh trớc mà phải tự hạch toán kinh doanh, thuộc ngành cơ khí nên
cũng có những khó khăn nhất định. Đây là ngành công nghiệp nặng thiết yếu ở n-
ớc ta, nó đã đợc duy trì và phát triển từ lâu, vì thế Công ty vẫn chịu ảnh hởng của
cơ chế bao cấp tồn tại từ trớc. Mặt khác, Cơ khí đòi hỏi một nguồn vốn đầu t lớn
việc thu hồi vốn rất chậm, yêu cầu kỹ thuật cao, sản phẩm rất đa dạng và không
có lô loạt lớn nên việc tổ chức sản xuất cũng nh hạch toán sản phẩm có nhiều khó
khăn hơn.
Vừa phải nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu mặt hàng vừa phải tự vận động đi
tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo kinh

doanh có lãi. Không quản mọi khó khăn, bằng tinh thần tự lực tự cờng kết hợp
với trí thông minh và sáng tạo, đặc biệt là kinh nghiệm lâu năm trong ngành cơ
khí Công ty đã vơn lên đứng vững trong nền kinh tế thi trờng.
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ những năm chuyển sang cơ chế mới, thị trờng cơ khí bị giảm sút ảnh h-
ởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thêm vào đó phải
đối mặt với những khó khăn do cơ chế cũ để lại: tổ chức bộ máy cồng kềnh, cơ
cấu sản xuất bất hợp lý, thiết bị lạc hậu, nhng bằng những bớc đi đúng hớng và
việc cải cách hợp lý, đơn vị đã dần tìm đợc chỗ đứng riêng cho mình. Các mặt
hàng do Công ty sản xuất nh phụ tùng máy xúc, bánh răng côn xoắn...đợc bán ở
nhiều nơi trong nớc. Chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêu theo báo cáo của
đơn vị trong 2 năm 2001-2002.

Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Số tiền 01/KH Số tiền 20/01
Giá trị sản xuất 10.429.929.336 16.2% 15.599.492.819 149%
Doanh thu 11.179.702.086 112% 16.568.845.244 148%
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
L i kinh doanhã 18.586.476 109% 15.605.300 84%
Tỷ suất lợi nhuận 0.012 0.07
Nộp ngân sách 730.250.900 100% 812.030.617
Vốn cố định 1.766.400.000 1.766.400.000
Vốn lu động 1.879.865.429 1.879.865.429
Thu nhập BQ 1
tháng/ngời
589.000 612.000
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy sự tăng trởng khá cao. Doanh thu năm
2001/KH tăng 12%, năm 2002/2001 tăng 36%. Giá trị sản suất hàng năm , năm

2001/KH tăng khoảng 16,2% nhng năm 2000 chỉ tăng 1,4%. Điều này cũng thể
hiện sự chuyển hớng đa dạng hoá hoạt động của Công ty: Ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh chính còn có các hoạt động khác nh đầu t liên doanh Công ty đã
liên doanh với tập đoàn DAEWOO của Hàn Quốc thành lập liên doanh
VIDAMCO chuyên sản xuất các loại xe ô tô. Chỉ tiêu nộp ngân sách cũng tăng,
Thu nhập bình quân ngời lao động tăng dần qua các năm. Mặc dù cha tăng ở mức
cao nhng đó là kết quả của sự cố gắng hết mình của tập thể cán bộ công nhân
viên.
Với tổng số nguồn vốn 17.118.632.889 đồng và đội ngũ lao động. Từ việc
nghiên cứu khảo sát thị trờng, từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
những năm qua đơn vị đã đề ra những nhiệm vụ sau:
+ Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ sản xuất những mặt hàng quân sự theo chỉ
tiêu pháp lênh.
+ Sản xuất các mặt hàng kinh tế phục vụ theo đơn đặt hàng.
- Phụ tùng cho ngành điện : Ty sứ 10KV, 15KV...
- Phụ tùng cho ngành xi măng: con lăn
- Phụ tùng cho ngành than: phụ tùng máy xúc, băng tải...
- Các thiết bị phục vụ công nghiệp.
2. Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty cơ khí Z179 đợc tổ chức theo cơ cấu quản lý trực tuyến. Đứng đầu
là Giám đốc có vai trò chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban và phân xởng sản
xuất. Hỗ trợ cho Ban Giám đốc là các phòng ban chức năng và các phòng nghiệp
vụ.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Ban giám đốc là ngời đứng đầu đơn vị và đại diện cho cán bộ công nhân
viên của Công ty vừa chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh vừa thanh toán với ngân sách, bảo toàn và phát triển vốn
cũng nh đời sống của cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Giám đốc Công ty là ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo chịu trách nhiệm tr-

ớc cơ quan chủ quản cấp trên. Ngoài việc uỷ quyền cho các Phó Giám đốc điều
hành các công việc, Giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng kế toán,
phòng kế toán và phòng lao động.
- Phòng Giám đốc kỹ thuật phụ trách phần kỹ thuật và điều hành công
tác sản xuất và công tác kỹ thuật, công tác quản trị, đời sống hành chính nội
bộ.
- Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách công tác mua bán vật t và tìm kiếm
thị trờng hàng hoá.
* Các phòng ban nghiệp vụ đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất
kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý công nghệ kỹ thuật, là cơ quan
chức năng giải quyết các khâu từ thiết kế chế thử, xây dựng định mức kỹ thuật
theo dõi quy trình công nghệ sản xuất cho từng sản phẩm.
- Phòng hành chính: Phụ trách công tác văn th quản lý con dấu, lu trữ
công văn thông tin liên lạc, sao chụp tài liệu và công tác bảo vệ phục vụ cho hoạt
động của đơn vị theo quy định của Giám đốc và Nhà nớc.
- Phòng chính trị: Là phòng ban làm công tác Đảng, công tác chính trị,
chịu trách nhiệm giáo dục t tởng chính trị cho cán bộ công nhân viên trong Công
ty, giúp cho cán bộ công nhân trong Công ty, an tâm công tác và có lập trờng
vững vàng, gắn bó vì sự phát triển của Công ty. Tổ chức các đợt học tập chính
trị, phổ biến các chỉ thị Nghị quyết của cấp trên đa ánh sáng của các Nghị quyết
chỉ thị vào thực tiễn cuộc sống hoàn thành nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất cho Công ty từng tháng, từng
quý, từng năm và kiểm tra điều độ sản xuất để đảm bảo kế hoạch sản xuất đề ra.
- Phòng kế toán tài chính: Tham mu cho Giám đốc về mặt quản lý hạch
toán kinh tế. Điều hoà phân phối tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn sản xuất kinh
doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Theo dõi hoạt động sản
xuất kinh doanh dới hình thức vốn tiền tệ cùng với việc tính toán phân phối kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty.

- Phòng cơ điện KCS: Đảm bảo cung cấp điện năng đầy đủ, sửa chữa thay
thế các thiết bị sản xuất để đảm bảo sản xuất kịp thời và thực hiện việc kiểm
tra nguyên vật liệu nhập kho, thành phẩm nhập kho cả số lợng và chất lợng.
- Phòng tổ chức lao động: Thực hiện việc tuyển dụng lao động và đào tạo
lao động. Đảm bảo chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Ban hành các
13

×