Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty TNHH MTV dược phẩm trung ương 2 TP vinh giai đoạn 2008 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 63 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI






NGUYỄN HỮU TOÀN


PHÂN TÍCH MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH MTV DƯỢC PHẨM TƯ 2 TP.VINH
GIAI ĐOẠN 2008-2012



LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I





HÀ NỘI - 2013
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI








NGUYỄN HỮU TOÀN


PHÂN TÍCH MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY
TNHH MTV DƯỢC PHẨM TƯ 2 TP.VINH
GIAI ĐOẠN 2008-2012


LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 62 73 20 01

Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình
Thời gian thực hiện: 30/6/2012 – 30/10/2012
Nơi thực hiện:
Trường ĐH Dược Hà Nội
Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2 TP. Vinh

HÀ NỘI, 2013
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS, Tiến sĩ: Nguyễn Thanh Bình
Người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này trong suốt
thời gian qua.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên Bộ môn
Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dựơc Hà Nội – những người đã
quan tâm, dìu dắt và giảng dạy tôi trong quá trình tôi học tập tại trường.
Và tôi xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2,
chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ 2 TP. Vinh đã tạo điều kiện
thuận lợi trong thời gian tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, cho phép tôi được cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp
Dược sỹ chuyên khoa I – K13 Nghệ An những người đã yêu thương, động
viên, giúp đỡ chân tình để tôi có thể hoàn thành tốt nhất luận văn này.




Hà Nội, tháng 6 năm
2013



Học viên
NGUYỄN HỮU TOÀN


MỤC LỤC
Quy ước viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
Đặt vấn đề 1
Chương 1 – Tổng quan 4
1.1.Môi trường kinh doanh dược phẩm tại Việt Nam 4
1.1.1. Môi trường chính trị, pháp luật 4

1.1.2. Môi trường kinh tế 5
1.1.3. Môi trường văn hóa xã hội 6
1.1.4. Mạng lưới phân phối 7
1.2. Chi phí trong kinh doanh dược phẩm 10
1.2.1. Chi phí kinh doanh, vai trò của phân tích chi phí đối với DN 10
1.2.2. Các loại chi phí kinh doanh trong DN 10
1.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của DN 13
1.4. Vài nét về công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2 14
1.4.1. Quá trình hình thành và phát triển 14
1.4.2. Lĩnh vực hoạt động của CN công ty TNHH MTV DP TƯ2 15
1.5. Hướng nghiên cứu của đề tài
16
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu 23
3.1. Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh 23
3.1.1. Danh mục sản phẩm 24
2.1.2. Phân tích doanh thu 25
3.1.3. Phân tích lợi nhuận 27
3.1.4. Thu nhập bình quân và năng suất lao động bình quân 30
3.1.5. Phân tích cơ cấu phí 32
3.1.6. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu, lợi nhuân
38
3.2. So sánh doanh thu, lợi nhuận với chỉ tiêu kế hoạch 41
Chương 4 – Bàn luận 44
Kết luận và đề xuất 46
Tài liệu tham khảo
QUY ƯỚC VIẾT TẮT


ADB : The Asian Development Bank
BV : Bệnh viện
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CF : Chi phí
CODUPHAVINH : Chi nhánh Công ty TNHH MTV
Dược phẩm trung ương 2 Thành
phố Vinh
DN : Doanh nghiệp
DND : Doanh nghiệp Dược
DT : Doanh thu
ĐH: Đại học
HĐ : Hoạt động
HĐKD : Hoạt động kinh doanh.
KHCN : Khoa học công nghệ
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
LN : Lợi nhuận
LN BT : Lợi nhuận bất thường
LN TC : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
LS : Lãi suất sản phẩm tiêu thụ
MT : Môi trường
NĐ : Nghìn đồng
NSLĐBQ
: Năng suất lao động bình quân
ODA : Official Development Assistance
SĐK: Số đăng kí
SX, KD : Sản xuất, kinh doanh
SSĐG : So sánh định gốc
SSLH : So sánh liên hoàn
THUẾ GTGT : Thuế giá trị gia tăng.
TNBQ : Thu nhập bình quân

TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
TMF : Tổng mức phí
TP : Thành phố
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLN : Tỷ suất lợi nhuận
TT : Thông tư
TW : Trung ương
XNK : Xuất nhập khẩu
WTO : World Trade Organization





















DANH MỤC BẢNG

Số Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Một số mặt hàng chủ lực
23
Bảng 3.2 So sánh doanh thu qua các năm
25
Bảng 3.3 Lợi nhuận qua các năm
27
Bảng 3.4 Kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
28
Bảng 3.5 Giá trị LN từ hoạt động KD, doanh thu thuần và tỷ suất LN 29
Bảng 3.6 Thu nhập bình quân hàng tháng của CBCNV
31
Bảng 3.7 Năng suất lao động bình quân qua các năm
32
Bảng 3.8 Tỷ trọng các khoản mục phí qua các năm
34
Bảng 3.9 Tỷ suất phí và lãi suất sản phẩm tiêu thụ
40
Bảng 3.10 So sánh doanh thu, lợi nhuận so với chỉ tiêu
42
DANH MỤC HÌNH

Số Tên hình Trang
Hình 1.1 Biểu diễn mối quan hệ thầy thuốc – thuốc – TBYT
9
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cung ứng TBYT
9
Hình 1.3 Chi phí và các yếu tố cấu thành giá của DN

11
Hình 3.4 Doanh thu bán hàng qua các năm
26
Hình 3.5 Lợi nhuận qua các năm
27
Hình 3.6 Lợi nhuận từ hoạt động KD và tỷ suất LN
30
Hình 3.7 Thu nhập bình quân của CBCNV
31
Hình 3.8 Năng suất lao động bình quân qua các năm
32
Hình 3.9 Sự biến đổi từng khoản mục phí
33
Hình 3.10 Tỷ trọng phí trong tổng mức phí
34
Hình 3.11 Cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm
36
Hình 3.12 Cơ cấu chi phí bán hàng qua các năm
38
Hình 3.13 So sánh DT – LN - CF qua các năm
39
Hình 3.14 So sánh tỷ suất phí qua các năm
40
Hình 3.15 Lãi suất sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn 2008-2012
41
Hình 3.16 So sánh doanh thu, lợi nhuận so với chỉ tiêu
42







TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn quản lý và kinh tế Dược (2005), Giáo trình quản lý kinh tế
Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2004), Hướng dẫn giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, Thông tư số 42/TT/BTC.
3. Bộ Tài chính (2004), Phương hướng và giải pháp tài chính đổi mới,
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tới
2010.
4. Bộ Y tế (2000, 2001, 2002, 2003, 2004), Niên giám thống kê Y tế (
2000,
2001, 2002, 2003, 2004).
5. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất
bản Thống kê.
6. Nguyễn Thanh Bình (2007), Phân tích một số kết quả hoạt động kinh
doanh giai đoạn 2000-2005 và cơ cấu giá thành sản phẩm của công ty
dược phẩm TW1 năm 2005, Luận văn thạc sĩ dược học.
7. Phan Đức Dũng (2006), Kế toán chi phí giá thành, Nhà xuất bản Thống
kê.
8. Trần Thế Dũng (2004), Phân tích hoạt động k
inh tế doanh nghiệp
thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
9. Đặng Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phân tích hoạt động kinh
doanh, Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Quản trị
kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
11. Nguyễn Thị Thái Hằng (2003), Quản trị kinh doanh dược, Tài liệu

giảng dạy sau đại học - Trường ĐH Dược Hà Nội.
12. Đàm Thái Hưng (2002), Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty xuất nhập khẩu y tế II – Bộ y tế giai đoạn 1996-2001,
Luận văn thạc sĩ dược học.
13. Lê Mai Hương (2004), Phân tích hoạt động và chiến lược kinh doanh
của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội giai đoạn 1998 - 2002, Luận
văn thạc sĩ dược học.
14. Trần Quý Liên (2005), Hạch toán chi phí sản xuất và tí
nh giá thành
sản phẩm với việc hoàn thành hệ thống chỉ tiêu quản trị doanh nghiệp,
Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
15. Trần Thị Nhường, Phân tích các loại chi phí cấu thành giá thành sản
phẩm của một số công ty sản xuất dược phẩm trong nước giai đoạn
2001-2004, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường ĐH Dược Hà Nội











QUY ƯỚC VIẾT TẮT

ADB : The Asian Development Bank
BV : Bệnh viện
CBCNV : Cán bộ công nhân viên

CF : Chi phí
CODUPHAVINH : Chi nhánh Công ty TNHH MTV
Dược phẩm trung ương 2 Thành
phố Vinh
DN : Doanh nghiệp
DND : Doanh nghiệp Dược
DT : Doanh thu
ĐH: Đại học
HĐ : Hoạt động
HĐKD : Hoạt động kinh doanh.
KHCN : Khoa học công nghệ
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
LN : Lợi nhuận
LN BT : Lợi nhuận bất thường
LN TC : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
LS : Lãi suất sản phẩm tiêu thụ
MT : Môi trường
NĐ : Nghìn đồng
NSLĐBQ
: Năng suất lao động bình quân
ODA : Official Development Assistance
SĐK: Số đăng kí
SX, KD : Sản xuất, kinh doanh
SSĐG : So sánh định gốc
SSLH : So sánh liên hoàn
THUẾ GTGT : Thuế giá trị gia tăng.
TNBQ : Thu nhập bình quân
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên
TMF : Tổng mức phí

TP : Thành phố
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLN : Tỷ suất lợi nhuận
TT : Thông tư
TW : Trung ương
XNK : Xuất nhập khẩu
WTO : World Trade Organization




















DANH MỤC BẢNG

Số Tên bảng Trang

Bảng 3.1 Một số mặt hàng chủ lực
27
Bảng 3.2 So sánh doanh thu qua các năm
29
Bảng 3.3 Lợi nhuận qua các năm
31
Bảng 3.4 Kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ
32
Bảng 3.5 Giá trị LN từ hoạt động KD, doanh thu thuần và tỷ suất LN 33
Bảng 3.6 Thu nhập bình quân hàng tháng của CBCNV
35
Bảng 3.7 Năng suất lao động bình quân qua các năm
36
Bảng 3.8 Tỷ trọng các khoản mục phí qua các năm
38
Bảng 3.9 Tỷ suất phí và lãi suất sản phẩm tiêu thụ
44
Bảng 3.10 So sánh doanh thu, lợi nhuận so với chỉ tiêu
46
DANH MỤC HÌNH

Số Tên hình Trang
Hình 1.1 Biểu diễn mối quan hệ thầy thuốc – thuốc – TBYT
13
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cung ứng TBYT
13
Hình 1.3 Chi phí và các yếu tố cấu thành giá của DN
15
Hình 3.4 Doanh thu bán hàng qua các năm
30

Hình 3.5 Lợi nhuận qua các năm
31
Hình 3.6 Lợi nhuận từ hoạt động KD và tỷ suất LN
34
Hình 3.7 Thu nhập bình quân của CBCNV
35
Hình 3.8 Năng suất lao động bình quân qua các năm
36
Hình 3.9 Sự biến đổi từng khoản mục phí
37
Hình 3.10 Tỷ trọng phí trong tổng mức phí
38
Hình 3.11 Cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm
40
Hình 3.12 Cơ cấu chi phí bán hàng qua các năm
42
Hình 3.13 So sánh DT – LN - CF qua các năm
43
Hình 3.14 So sánh tỷ suất phí qua các năm
44
Hình 3.15 Lãi suất sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn 2008-2012
45
Hình 3.16 So sánh doanh thu, lợi nhuận so với chỉ tiêu
46








ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành dược là một ngành có tính đặc thù riêng biệt cao, có tác động rất
lớn đến đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mệnh của
người dân, là một ngành được Nhà nước kiểm soát, điều tiết chặt chẽ nhằm
đảm bảo việc cung ứng đầy đủ nhu cầu về thuốc trị bệnh và bảo vệ sức khỏe
của xã hội. Dược phẩm cũng l
à hàng hóa mang lại doanh thu cao, có tính luân
chuyển rất mạnh trên thị trường trong nước và thế giới.
Hiện nay, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra như một xu thế
tất yếu và Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều
này tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực Dược
phẩm cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Đi kèm với sự phát triển của thị
trường dược phẩm là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty dược trong
nước với nhau, giữa các công ty dược trong nước với công ty dược nước
ngoài.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, lĩnh vực Dược phẩm cũng
đã có những bước phát triển nhất định. Đó là việc từng bước đổi mới công tác
quản lí, sắp xếp và tổ chức lại hệ thống công ty, các viện nghiên cứu và

trường đào tạo. Bước đầu lập lại trật tự kinh doanh, xuất nhập khẩu và sản
xuất, phát triển công nghiệp dươc.
Nhu cầu khám chữa bệnh của mọi người dân rất lớn, cùng với sự phát
triển kinh tế của đất nước và xã hội, số lượng các l
oại bệnh nan y ngày càng
nhiều. Thêm vào đó, đời sống được cải thiện đã đưa giá trị cuộc sống lên cao,
mọi người có ý thức hơn trong việc bảo vệ sức khỏe của mình. Theo thống kê
của Bộ Y tế, tỷ lệ tiền thuốc chiếm đến gần 60% tổng tiền viện phí. Chi phí

thuốc lớn như vậy nhưng giá thuốc trên thị trường tự do đang bị đẩy lên rất
cao khiến cho người bệnh nặng điêu đứng vì tiền t
huốc chữa bệnh. Rất nhiều
trường hợp người bệnh đã mua phải thuốc giả, kém chất lượng.
5

Cung cấp thuốc đúng, đủ và đảm bảo chất lượng từ loại thuốc thông
thường tới các loại b
iệt dược là nhiệm vụ của nghành dược nói chung và các
công ty dược nói riêng. Ngành dược còn có nhiệm vụ ổn định giá thuốc trên
thị trường, góp phần giảm lạm phát cho xã hội.
Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2 là một doanh nghiệp nhà nước
ra đời năm 1975, sau ngày đất nước được giải phóng, tiền thân với tên gọi là
tổng kho Dược phẩm, có chức năng và nhiệm vụ phân phối thuốc thành phẩm,

nguyên liệu, hóa chất và thiết bị y tế cho hệ thống phòng và chữa bệnh khu
vực miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào). Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược
phẩm TƯ2 TP.Vinh được thành lập và hoạt động từ năm 2008 với chức năng
và nhiệm vụ phân phối thuốc thành phẩm, vật tư y tế cho hệ thống phòng và
chữa bệnh của các tỉnh khu vực Bắc Miền Trung; Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị.
Là một chi nhánh mới được thành lập trong giai đoạn khó khăn của nền
kinh tế nói chung và trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực kinh
doanh dược phẩm
, ban lãnh đạo chi nhánh đã xác định rõ, để tồn tại và phát
triển trong giai đoạn hiện nay cần có những phương thức quản trị cũng như
hoạch định những c
hiến lược kinh doanh phù hợp. Trong đó chi phí và đặc
biệt là các ảnh hưởng của chi phí đến kết quả kinh doanh luôn là vấn đề được
công ty chú trọng, bởi chi phí kinh doanh cao sẽ kéo lùi sức cạnh tranh của

doanh nghiệp.
Giúp cho việc nhìn nhận lại những thành tựu cũng như những vấn đề
còn tồn tại của Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2 TP. Vinh,
chúng tôi tiến hành đề tài: “
Phân tích một số kết quả hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh Công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2
TP.Vinh giai đoạn 2008-2012
”.
Với mục tiêu sau:
6

* Đánh giá sơ bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty TNHH MTV
Dược phẩm TƯ2 trong giai đoạn năm năm đầu mới thành lập thông qua một
số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Để từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém,

khai thác những điểm mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.




















7

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM
1.1.1. Môi trường chính trị, pháp luật
Ngành dược là một trong những ngành chịu tác động mạnh bởi sự quản
lý của Nhà nước. Cơ quan chức năng của Việt Nam đã ban hành nhiều văn
bản pháp lý để quản lý nhành dược bao gồm Luật Dược số 34/2005/QH11 ban
hành ngày 14/6/2005, các thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Dược và các văn
bản liên quan đến các vấn đề như chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dược,

quản lý của Nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc
thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, cơ sở
kiểm nghiệm thuốc, Ngày 19/4/2007, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số
27/2007/QĐ-BYT về lộ trình triển khai nguyên tắc “thực hành tốt sản xuất
thuốc” (GMP) và “thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP). Theo quyết định
này, kêt từ ngày 01/07/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn
GMP theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (GMP-WHO) và doanh
nghiệp xuất nhập khẩu và kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không
đạt tiêu chuẩn GSP sẽ phải ngừng sản xuất và phải ngừng xuất nhập khẩu trực
tiếp. Ngoài ra còn có các quy định như GLP “thực hành tốt phòng t
hí nghiệm
về vắc xin và sinh phẩm”, GDP “thực hành tốt về phân phối thuốc”, GPP


“thực hành tốt về quản lý nhà thuốc”. Chỉ có các doanh nghiệp đáp ứng được
tiêu chuẩn mới này mới có thể tồn tại kinh doanh và phát triển. Những quy
định này sẽ giúp tạo điều kiện cho các công ty nhỏ lẻ Việt Nam được sáp
nhập hoặc mua lại, thuc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao, tập trung
phát triển theo chiều sâu để có thể cạnh tranh với các công ty đa quốc gia.
Tuy nhiên, các văn bản quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dược còn
nhiều hạn chế, đặc biệt là thông tư hướng dẫn việc đấu thầu m
ua thuốc chưa
đáp ứng được tiêu chí đặc thù của dược phẩm gây khó khăn cho nhà thầu và
8

chủ đầu tư. Thông tư về quản lý giá thuốc còn nhiều bất cập gây khó khăn
trong quản lý giá thuốc.
Ngoài ra , trong tương lai Chí
nh phủ và Bộ Y Tế sẽ hỗ trợ các daonh
nghiệp Dược trong nước thông qua các cơ chế chính sách để tạo điều kiện tốt
nhất cho “3 nhà”: Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nông phát triển
những sản phẩm dược liệu hiệu quả và bền vững cũng như trách nhiệm của họ
trong việc xây dựng chuỗi
phân phối sản phẩm dược liệu khép kín và chất
lượng cao, phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đây
là cơ hội phát triển ngành dược của nước ta, giảm sự phụ thuộc vào nguyên
liệu nhập khẩu từ ngoài, vì theo thống kê, đến 90% nguyên liệu sản xuất trong
ngành Dược cả tân dược và đông dược là ngoại nhập.
1.1.2. Về kinh tế
Cuộc khủng hoảng t
ài chính thế giới đã tác động mạnh đến nền kinh tế
nước ta, làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng
tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) đạt 8,44%, năm 2008 và năm 2009 chỉ đạt lần

lượt là 6,5% và 6,6%. Bình quân 5 năm (2005-2009) tốc độ tăng trưởng kinh
tế đạt 7,6%/năm; năm 2010 cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế
tiếp tục diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề, tốc
độ tăng GDP còn 6,
8%, sang năm 2011 chỉ còn lại 5,9%. Tốc độ tăng trưởng
GDP của nước ta trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng
trưởng GDP
7.08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,44 6,5 6,6 6,78 5,89
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Vào ngày 8/11/2011, Quốc hội Việt Nam đã thông qua mục tiêu phát
triển của đất nước: Từ năm 2011 đến 2015 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân
đạt 6,5 – 7%/năm; thu nhập thực tế của người dân năm 2015 tăng 2-2,5 lần so
với năm 2010. Như vây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu chăm
9

lo sức khỏe của người dân sẽ càng tăng cao tác động đến sự phát triển của
ngành công nghiệp Dược cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của
các
doanh nghiệp kinh doanh Dược phẩm.

1.1.3. Về văn hóa xã hội
Việt Nam là nước có dân số hơn 86 triệu người, đứng thứ 13 trên thế
giới. Đây vừa là lợi thế để tạo ra nhiều cơ hội đồng thời cũng có thể nảy sinh
thêm
những thách thức lớn đối với nền kinh tế, an sinh xã hội của đất nước.
Đời sống được nâng cao, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cũng gia tăng ở
mức rất đáng kể. Đây là điều kiện tốt để mạng lưới hoạt động kinh doanh
phân phối dược phẩm phát triển mạnh mẽ.

Trong những năm gần đây, Việt Nam
ngày càng gia tăng việc chi tiêu
về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Giai đoạn từ 2001-2007,
tiêu thụ thuốc tân dược của Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân năm là
19,9% nhưng đến năm 2008 thì tốc độ này là 25,5% so với năm 2007. Qua đó
có thể thấy quy mô thị trường ngày càng tăng, dẫn đến doanh thu tiêu thụ sản
phẩm cũng tăng theo. Giai đoạn từ 2001-2008, chi tiêu y tế của người dân đã
tăng cao, đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Nếu như năm
2001, việc chi tiêu
cho tiền thuốc theo đầu người mới chỉ ở mức 5,5 USD, thì năm 2008 con số
này đã lên tới 16,45 USD, tăng gấp 3 lần năm 2001. Tuy nhiên thực tế con số
này vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và rất thấp so với mức trung
bình của thế giới (40USD/người/năm).
Tốc độ tăng trưởng tiền thuốc sử dụng tăng đạt bình quân trên 18%

trong 5 năm 2006-2010, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân của
ngành Dược toàn cầu (6,2%). Ở Việt Nam, BMI dự báo giá trị tiền thuốc sử
dụng sẽ đạt gần 3,4 tỷ USD vào năm 2015, với tốc độ tăng trưởng bình quân
trên 14,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015 (đã loại trừ tác động của tỷ giá),
tuy chậm hơn giai đoạn 2006-2010 nhưng vẫn ở mức cao và vượt xa mức tăng
10

trưởng trung bình toàn cầu, theo IMS Health dự báo là 3-6%/năm và cao hơn
tốc độ tăng trưởng trung bì
nh nhóm 3 các thị trường Dược phẩm mới nổi (các
thị trường mới nổi trừ Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ và Nga) được dự báo ở
mức 10-13%/năm. Trong khoảng thời gian này, dân số năng động của Việt
Nam sẽ thay đổi đáng kể, tác động tích cực đến thị trường dược. Dân số trẻ
Việt Nam
sẽ trưởng thành, tuổi thọ sẽ được nâng lên và BMI dự đoán rằng

dân số Việt Nam sẽ tăng lên hơn 100 triệu trong năm 2019. Những nhân tố
này sẽ thúc đẩy nhu cầu và chi tiêu cho dược phẩm theo đầu người dự đoán là
sẽ tăng từ 16,45 USD trong năm 2008 lên 60, 30 USD trong năm 2019.
1.1.4. Mạng lưới phân phối
Theo Cục Quản lý Dược Việt Nam, tính đến 7/2009, cả nước có 171
doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược,
chiếm
54,4% và 78 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược, có 6 doanh
nghiệp sản xuất vắc xin sinh phẩm y tế. Sau hơn 20 phát triển, ngành dược
Việt Nam về cơ bản đã vận hành theo cơ chế thị trường với đặc thù riêng của
một ngành kinh doanh đặc biệt. Các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã bắt đầu
chú trọng đến các tiêu chuẩn quốc tế và đang nỗ lực để gia tăng sức cạnh
tranh nhằm tồn tại và phát triển. Tính đến tháng 7/2009 có 53 doanh nghiệp
sản xuất thuốc đạt chuẩn GMP-WHO chiếm
57% và 24 doanh nghiệp đạt
GMP-ASEAN. Các doanh nghiệp Dược sản xuất trong nước phần lớn chỉ có
thể bào chế các loại thuốc thông thường (Kháng sinh, hạ sốt – giảm đau, thực
phẩm chức năng, vitamin, ), giá trị không cao và phụ thuộc nước ngoài về
nguyên liệu sản xuất. Đến năm 2010, có gần 90% nguyên, phụ liệu sản xuất
phải nhập khẩu và đáp ứng được hơn 48% tổng nhu cầu sử dụng thuốc trong
nước. Các công ty sản xuất trong nước đa phần xây dựng hệ thống phâ
n phối
độc lập và cạnh tranh nhau trong thị trường nội địa.
Ngoài các doanh nghiệp sản xuất còn có các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và phân phối dược phẩm của Việt
11

Nam cũng như của nước ngoài. Khi Việt Nam
đã gia nhập vWTO, thị trường
dược nội địa chỉ được bảo hộ ở mức rất thấp (chỉ đối với lĩnh vực phân phối

bán lẻ là chưa mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài), hàng rào thuế nhập
khẩu giảm từ 15-20% xuống còn 0-5%. Số lượng các doanh nghiệp nước
ngoài đăng ký kinh doanh tại Việt Nam ngày một nhiều hơn,
tăng từ hơn 300
doanh nghiệp năm 2007 lên hơn 500 doanh nghiệp năm 2010. Trong đó có
các tập đoàn phân phối đa quốc gia lớn như: Zuellig Pharma, Diethlm, Mega
Produce, mỗi công ty có doanh thu trên 1.000 tỷ đồng. Các công ty sản xuất
và tiếp thị lớn của nước ngoài như: Sanofi Aventis Group (chiếm 8,8% tổng
thị phần), GlaxoSmithkline (chiếm 7,8% thị phần), Servier, Pfizer, Novatis
Group, Các công ty này nắm giữ phần lớn các thuốc chuyên khoa đặc trị,
thuốc phát minh mà các doanh nghiệp trong nước chưa thể sản xuất. Họ có
đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, tiếp thị trực tiếp tới bệnh viện, phòng mạch,
nhà thuốc và phân phối sản phẩm
thông qua nhóm ba tập đoàn phân phối đa
quốc gia nêu trên.
Các công ty tiền thân từ Doanh nghiệp Nhà nước trước đây hoặc đã cổ
phần hóa và lực lượng đông đảo các Công ty CP, Công ty TNHH trong
nước, tham gia hoạt động kinh doanh và phân phối dược phẩm với qui mô
nhỏ và vừa. Các công ty có cổ phần nhà nước tiêu biểu như: Sapharco,

Hapharco, Bepharco, Vimedimex, Phytopharma, Trong đó Vimedimex và
Phytopharma là hai đơn vị nhập khẩu ủy thác chính cho các công ty đa quốc
gia trên.
Tại tuyến trung ương có các công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ1
đóng tại Hà Nội, công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ2 đóng tại TP. Hồ Chí
Minh, công ty TNHH MTV Dược phẩm TƯ3 đóng tại Đà Nẵng.
Thuốc là một trong 3 lĩnh vực cấu thành ngành y tế bao gồm y, dược và
TBYT hay nói cách khác là thầy thuốc, thuốc và TBYT. Ba lĩnh vực này gắn
12


kết với nhau, nếu t
hiếu một trong 3 yếu tố này thì không thể hoạt động
được.[4]



Thầy thuốc





Có thể khái quát hệ thống cung ứng dược phẩm bằng sơ đồ sau:



















Hinh 1.1. Biể
u
diễ
n
mố
i
quan hệ thầy thuốc
-
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống cung ứng Dược phẩm
Tuyến
Cửa hàng, quầy
thuốc
Đại lý, tủ
thuốc

Các
hãng
nước
ngoài
DN Nhà nước

Hệ thống cung
ứng Dược phẩm
Trung

Công ty
TNHH
MTV DP
TƯ 2



Công ty
TNHH
MTV DP
TƯ 3


Công
ty
TNHH
MT
DP



V
1
Tuyến
Các công ty Dược-
trang thiết bị y
Văn
phòng
đại
diện
Công ty
TNHH
Công
ty cổ
phần

Thiết bị
Thuốc
y tế
13

1.2. CHI PHÍ TRONG KINH DOANH DƯỢC PHẨM
Dược phẩm là một loại hàng hoá ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của
con người. Tuy nhi
ên xét trên khía cạnh DN, hoạt động kinh doanh Dược
phẩm cũng tuân theo các quy luật kinh tế. Đối với công tác quản lý DN, các
chỉ tiêu về chi phí, lợi nhuận, doanh thu cần được phân tích để đánh giá hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Chi phí KD, vai trò của phân tích chi phí đối với DN
“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao

phí về lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra có liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định”[10]
DN thương mại chỉ hoạt động trong lĩnh vực mua bán, cung ứng hàng hoá
và cung cấp dịch vụ, không tham gia vào quá trình sản xuất. Các chi phí kinh
doanh được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa mà DN tiêu dùng trong một kỳ hoạt động kinh doanh. Về thực
chất, chi phí kinh doanh là sự dịch chuyển vốn, chuyển dịch giá trị của cá
c
yếu tố sản xuất kinh doanh vào các đối tượng và được tính bằng giá (giá hàng
hoá, giá dịch vụ) [8]. Việc phân tích các loại chi phí có các vai trò sau:
- Cung cấp thông tin cho quá trình phân tích, kiểm tra đánh giá tình hình
chi phí cấu thành giá thành sản phẩm của DN.
- Cung cấp thông tin cho đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN bằng cách phân tích kết cấu chi phí giá thành của sản phẩm với
các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận.

- Cung cấp thông ti
n cho quá trình xây dựng định mức giá thành sản
phẩm, thông tin cho hoạt động kế hoạch hoá chi phí hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN.
- Cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định về lựa chọn mặt hàng
kinh doanh. [7]
1.2.2. Các loại chi phí kinh doanh trong DN
14

Chi phí ki
nh doanh bao gồm nhiều loại, do đó tuỳ theo mục đính, cần
phải phân loại chúng theo nhiều cách khác nhau. Để phù hợp với mục đích
nghiên cứu, trong đề tài, chỉ đề cập đến cách phân loại chi phí theo nội dung,
mục đích sử dụng của chi phí trong DN.
Một DN thương mại chỉ bao gồm hoạt động mua và bán hàng hoá
không qua chế biến. Vậy giá thành sản phẩm của DN loại này được hình
thành theo sơ đồ sau (Hình 1.3):





Giá
vốn
bán
hàng

















Hình1.3. Chi phí và các yêu tố cấu thành giá của DN

Giá
thành
tiêu
th




CF quản lý
CF bán
hàng và
CF
quản lí
CF bán hàng

Giá bán

buôn, bán
lẻ
Lợi
nhuận
Loại
thuế
15

×