Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 56 trang )






BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI








LÊ TH HƯƠNG MAI




NGHIÊN CU BO CH TIU PHÂN
NANO LIPID RN MAFENID



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ










HÀ NỘI – 2015





BỘ Y TẾ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI









LÊ TH HƯƠNG MAI





NGHIÊN CU BO CH TIU PHÂN
NANO LIPID RN MAFENID



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ



Người hướng dẫn:
PGS.TS. Nguyễn Ngc Chin
Nơi thực hiện:
1. Viện Công nghệ Dưc phm Quc gia
2. B môn Bo Ch




HÀ NỘI - 2015





LỜI CM ƠN
Li đu tiên, tôi xin by t lng bit ơn chân thnh v sâu sc ti:
PGS.TS. Nguyễn Ngc Chin
Ngưi thy đã trực tip hưng dẫn v tận tình chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi trong
suốt thi gian vừa qua.
Tôi xin chân thnh cảm ơn DS. Nguyn Th Thy Trang, ngưi “thy”,

ngưi bn đã luôn  bên tôi, hưng dẫn v giải đp thc mc, kh khăn cho tôi
trong suốt thi gian tôi thực hin kha luận. Tôi cng xin chân thnh cảm ơn ThS.
Nguyn Hnh Thy, ThS. Bi Th Lan Phương, ThS. Trn Tun Hip đã c nhng
giúp đỡ qu bu v  tưng, kin thc v to mi điu kin thuận li đ tôi hon
thnh kha luận ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn cc thy, cô gio v cc anh ch nghiên cu
viên, kỹ thuật viên Vin Công ngh Dưc phm Quốc gia, bộ môn Bo ch, t
Bo Ch bộ môn Công Nghip Dưc đã to điu kin cho tôi s dng my mc
thit b v hưng dẫn trong qu trình tôi lm thực nghim.
Tôi xin trân trng cảm ơn cc thy cô trong Ban gim hiu, phng Đo to
cùng ton th thy cô cc bộ môn v cn bộ cc phng ban trưng Đi hc Dưc
H Nội đã tận tình dy dỗ tôi trong nhng năm thng hc tập ti trưng.
Cuối cng, tôi xin gi li bit ơn sâu sc đn gia đình v bn b đã luôn 
bên tôi, động viên v to điu kin cho tôi hon thnh kha luận ny.
H Nội, thng 5 năm 2015
Sinh viên


Lê Thị Hương Mai




MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT
DANH MỤC CÁC BNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐT VN Đ 1
CHƯƠNG 1: TNG QUAN 2
1.1. Tng quan v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước 2

1.1.1. Đc đim ca h tiu phân nano lipid rn cha dưc cht thân nưc 2
1.1.2 Thnh phn 3
1.1.3 Ưu, nhưc đim ca h tiu phân nano lipid rn 5
1.1.4 K thut bo ch 6
1.2. Tng quan v mafenid acetat 12
1.2.1. Công thc 12
1.2.2. Tính cht lý hóa 12
1.2.3 Định lưng 12
1.2.4 Tác dụng dưc lý, chỉ định, tác dụng không mong muốn 12
1.2.5 Cc nghiên cu liên quan đn dng bo ch ca mafenid acetat 13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG V PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU 14
2.1. Đi tưng nghiên cu, nguyên vt liệu, thit b 14
2.1.1. Đối tưng nghiên cu 14
2.1.2. Nguyên vt liu 14
2.1.3. Thit bị 15
2.2. Ni dung nghiên cu 15
2.3. Phương php nghiên cu 15
2.3.1. Phương php đnh gi khả năng hòa tan ca cc lipid khc nhau trong
cc dung môi khc nhau. 15
2.3.2. Phương php bo ch h tiu phân nano lipid rn 16
2.3.3. Phương php định lưng mafenid acetat trong ch phm. 18




2.3.4 Thm định mt số chỉ tiêu ca phương php định lưng HPLC trong môi
trưng nưc 19
2.3.5. Phương php đnh gi h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat 20
CHƯƠNG 3. THC NGHIỆM, BN LUẬN V KT QU 22
3.1 Kt qu thm đnh mt s ch tiêu phương php đnh lưng HPLC

mafenid acetat trong môi trường nước 22
3.2.1 Xc định đ đc hiu 22
3.2.1 Đ tuyn tnh 23
3.2.3 Đ đng 24
3.2 Kt qu kho st đ tan ca lipid trong mt s dung môi hu cơ 25
3.3 Xây dựng quy trnh bo ch hệ tiu phân nano lipid rn cha dưc cht
mafenid acetat 27
3.3.1 Khảo st phương php bo ch 28
3.4.2 Khảo st loi lipid 30
3.4.3 Khảo st nng đ lipid trong h tiu phân nano lipid rn 32
3.4.4 Khảo st la chn cht din hot thân nưc 33
3.4.5 Khảo st t l th tch pha nưc ni : pha du 34
3.4.6 Khảo st thi gian siêu âm 36
KT LUẬN V Đ XUT 40
TI LIỆU THAM KHO
PHỤ LỤC





DANH MỤC CC CHỮ VIT TT
DCM
Dicloromethan
DL
Lưng thuốc tải np (Drug Loading)
EE
Hiu sut bao gi dưc cht (Entrapment Efficiency)
KTTP
Kch thưc tiu phân

LDCs
H liên hp lipid-dưc cht (Lipid-Drug Conjugates)
LogP
H số phân bố octanol/nưc
O/W
Du trong nưc
P90G
Phospholipon 90G
PDI
Chỉ số đa phân tn (PolyDispersity Index)
PEG
Poly ethylen glycol
PVA
Polyvinyl alcol
RES
H thống lưi nội mô (ReticuloEndothelial System)
SLN
Tiu phân nano lipid rn
SLNs
H tiu phân nano lipid rn
v/p
Vòng/phút
W/O
Nưc trong du
W/O/W
Nưc trong du trong nưc
w/v
Khối lưng/th tích
w/w
Khối lưng/khối lưng







DANH MỤC CC BNG
Bảng 1. 1 So snh h tiu phân thông thưng vi h phân phối thuốc c kim sot
SLNs [10], [17] 6
Bảng 2. 1 Nguyên vt liu s dụng trong qu trnh thc nghim 14
Bảng 2. 2 Công thc bo ch SLNs lm mu trng t dưc 20
Bảng 3. 1 Mối tương quan gia din tch pic v nng đ mafenid acetat trong môi
trưng nưc 23
Bảng 3. 2 Đ đng ca phương php định lưng HPLC 24
Bảng 3. 3 Khả năng tan trong dung môi hu cơ ca lipid  nhit đ thưng 25
Bảng 3. 4 Công thc khảo st cho SLNs s dụng 2 phương php bo ch 28
Bảng 3. 5 Công thc khảo st cho h SLNs s dụng cc loi lipid khc nhau 30
Bảng 3. 6 Cc cht din hot thân nưc dng đ khảo st công thc SLNs 33
Bảng 3. 7 Cc t l pha ni:pha du dng đ khảo st công thc SLNs 35
Bảng 3. 8 Cc thi gian siêu âm s dụng đ khảo sát 37
Bảng 3. 9 Công thc bào ch h tiu phân nano lipid rn mafenid acetat tối ưu 39







DANH MỤC CC HNH
Hình 1. 1 Cu trc ca SLNs cha dưc cht thân du 2

Hình 1. 2 Mô hnh SLN đ xut vi 2 b mt phân cch pha không tải np
(A) v tải np (B) BSA [35] 3
Hình 2. 1 Sơ đ quy trnh bo ch SLNs theo hai phương php 18
Hình 3. 1 Sc k đ mu trng t dưc 22
Hình 3. 2 Sc k đ mu chun mafenid acetat 22
Hình 3. 3 Sc k đ mu th mafenid acetat 22
Hình 3. 4 Đ thị biu din mối tương quan gia din tch pic v nng đ
mafenid acetat trong môi trưng nưc 23
Hình 3. 5 Đ thị th hin ảnh hưng ca phương php bo ch đn KTTP và
PDI ca SLNs bào ch đưc 29
Hình 3. 6 Đ thị th hin ảnh hưng ca các loi lipid đn KTTP và PDI ca
SLNs bào ch đưc 31
Hình 3.7 Đ thị th hin ảnh hưng ca nng đ lipid đn KTTP, PDI và EE
ca SLNs bào ch đưc 32
Hình 3. 8 Đ thị th hin ảnh hưng ca loi cht din hot thân nưc đn
KTTP và PDI ca SLNs bào ch đưc 34
Hình 3. 9 Đ thị th hin ảnh hưng t l pha ni : pha du đn KTTP và PDI
ca SLNs bào ch đưc 35
Hình 3. 10 Đ thị th hin ảnh hưng ca thi gian siêu âm đn KTTP và PDI
ca SLNs bào ch đưc 37
Hình 3. 11 Đ thị th hin ảnh hưng ca thi gian siêu âm đn EE ca SLNs
bào ch đưc 38
1



ĐT VN Đ
Nhng năm gn đây, h tiu phân nano lipid rn (SLNs) đã thu đưc sự chú
 rt ln từ cc nh khoa hc. SLNs kt hp nhng ưu đim chung ca cc h mang
thuốc kch thưc nano như tăng độ tan, tăng tnh thm ca dưc cht, ko di thi

gian lưu hnh thuốc trong mu v đưa thuốc hưng đch nh cc kỹ thuật x l b
mt tiu phân; hn ch đưc nhưc đim ca cc h mang trưc đ như km n
đnh (liposome) v độc tnh cao (tiu phân nano polyme).
Trong cc nghiên cu v SLNs trưc đây đưc công bố trong nưc v trên
th gii, cc tc giả tập trung ch yu vo nhm dưc cht thân du v cc đi phân
t thân nưc như protein, albumin Tuy nhiên, vi sự đa dng ca hot cht cng
vi mc đch điu tr khc nhau, mảng bo ch SLNs vi dưc cht thân nưc l
một lnh vực kh v hp dẫn cho cc nh nghiên cu.
Mafenid acetat l một cht khng khun tng hp, cu trúc c liên quan cht
ch đn nhm sulfonamid, tan trong nưc. Vi độ tan trong nưc  25
o
C l 10
6

mg/L, dưc cht ny l một thch thc thú v vi cc nh bo ch h tiu phân nano
lipid. Do vậy, mafenid acetat đưc dng như một mô hình thuốc đ ng dng vo
dng bo ch nano lipid rn cha dưc cht thân nưc.
Vi mc đch trên, đ ti “Nghiên cu bo ch tiu phân nano lipid rn
mafenid” đưc tin hnh vi cc mc tiêu sau:
1. Xây dựng đưc công thc bo ch h tiu phân nano lipid rn mafenid
acetat.
2. Xc đnh đưc một số thông số quy trình bào ch h tiu phân nano lipid rn
mafenid acetat.

2



CHƯƠNG 1: TNG QUAN
1.1. Tng quan v hệ nano lipid rn cha dưc cht thân nước

H tiu phân nano lipid rn (SLNs) ln đu tiên đưc gii thiu vào nhng
năm 1990. Vi kch thưc cỡ nano, SLNs đã thu hút đưc sự chú  đng k từ cc
nh khoa hc. Nhng ht ny đ nh đ đi qua cc h thống vi mch mu v ngăn
chn sự hp thu ca đi thực bo, do đ đc bit thích hp lm h phân phối thuốc.
L dng bo ch mi thay th cho cc tiu phân nano polyme, nh tương v
liposome, SLNs l một h mang dưc cht tim năng đối vi một số loi thuốc, do
quy trình bo ch đơn giản, c th sản xut quy mô ln, v độc tính thp [10], [24],
[31].
1.1.1. Đc đim ca h tiu phân nano lipid rn cha dưc cht thân nưc
Một cách tng quát, SLNs là nhng tiu phân c đưng kính trung bình từ 50
– 1000 nm đưc phân tn trong nưc hoc trong một dung dch cht din hot thân
nưc. Mỗi tiu phân có cu to gồm một mng lipid đơn, bao quanh một lõi cha
cốt lipid rn, hot cht thân du đưc đan xen trong cốt lipid  dng hòa tan hoc
kt tinh [3].

Hình 1. 1 Cu trc ca SLNs cha dưc cht thân du
Đối vi nhm dưc cht thân nưc, Li v cộng sự đã đ xut mô hình cu
trúc ca tiu phân nano lipid rn (SLN) cha albumin huyt thanh b (BSA) đưc
bo ch bng kỹ thuật nh ha kp. Theo đ, dưc cht nm  pha nưc nội đưc
bao quanh bi pha lipid rn cu to giống như tiu phân SLN cha dưc cht thân
du. Cc tiu phân ny đưc phân tn trong pha ngoi l nưc hoc dung dch cht
din hot thân nưc c nồng độ thch hp [35].

3















Hình 1. 2 Mô hnh SLN đ xut vi 2 b mt phân cch pha không tải np (A)
v tải np (B) BSA [35]
Lưng thuốc tải np (DL – drug loading) vo h b hn ch, thưng chỉ
chim 25% so vi cốt lipid nhưng cng c th lên đn 50% đối vi cc hot cht
đc bit như ubidecarenon, ph thuộc vo độ tan ca dưc cht trong lipid, cu trúc
v trng thi đa hình ca cốt lipid [31].
1.1.2 Thnh phn
Thnh phn chnh ca SLNs gồm dưc cht (c th thân du hoc thân
nưc), lipid rn, cht din hot v nưc. Ngoi ra vi cc kỹ thuật bo ch khc
nhau c th s dng cc dung môi hu cơ khc nhau. Nhìn chung, cc lipid c th
s dng lm cốt ca SLNs l triglycerid (v d tri-stearin), hỗn hp cc glycerid
(Compritol, Precirol), acid bo (acid stearic), hoc cc loi sp (cetyl palmitat, cetyl
alcol). Cht din hot đưc s dng đ n đnh h phân tn lipid. Vic phối hp cc
loi cht din hot c th cho hiu quả ngăn chn sự kt lng tiu phân tốt hơn.
Hin nay, h mang dưc cht s dng hỗn hp lipid lng v rn (đưc gi l h
mang lipid cu trúc nano – NLC) đang đưc nghiên cu rộng rãi [6], [17], [24],
[31].

4




 Ct lipid
Vic lựa chn lipid l rt quan trng đ đt đưc DL cao, n đnh v ko di
giải phng dưc cht mong muốn. Cc loi lipid khc nhau dẫn đn h số phân bố
khc nhau v ko theo DL khc nhau ca cng một dưc cht. Hin tưng đa hình
ca lipid cng ảnh hưng đn tnh cht ca SLNs. Ngoi ra, đc tnh k nưc ca
lipid cng thay đi theo sự cân bng ca cc nhm chc trong phân t. Một tiêu ch
b sung cho vic lựa chn lipid cho công thc SLNs l t l chuyn đi đa hình hay
xu hưng hình thnh cc tinh th hon hảo. Nhìn chung, lipid vi chuỗi acid bo di
hơn c t l chuyn đi chậm hơn cc lipid c chuỗi ngn. DL cao chỉ khi dưc cht
tan trong lipid nng chảy hoc h số phân bố cao gia lipid nng chảy v nưc. Đn
nay, cc cht bo đưc ng dng trong vic bo ch SLNs gồm: acid bo vi độ di
khc nhau ca chuỗi hydrocacbon, ester bo, cồn bo, glycerid vi cc cu trúc
khc nhau v hỗn hp ca cc ester glyceryl [17], [24], [31].
 Cht din hot
Chc năng chnh ca cht din hot trong SLNs l phân tn cc lipid nng
chảy vo pha nưc v n đnh cc tiu phân nano sau khi đã lm lnh. Một số yu tố
đưc xem xt khi lựa chn cht din hot trong bo ch SLNs l gi tr HLB, đưng
dng ca SLNs, độc tnh v khả năng ảnh hưng lên sự bin đi lipid v kch thưc
tiu phân. Cht din hot vi HLB từ 8-18 thch hp cho vic bo ch h phân tn
du/nưc (O/W). Cht din hot không ion ha thch hp cho đưng uống v đưng
tiêm do độc tnh thp v kch ng thp. Nhìn chung, độc tnh ca cc cht din hot
theo th tự l cation > anion > không ion ha > lưỡng tnh. Một yu tố quan trng
khc cn đưc xem xt khi lựa chn cht din hot l khả năng ảnh hưng đn sự
phân hy cốt lipid trong cơ th. Cuối cng, sự c mt ca cc cht din hot v
đồng din hot cng ảnh hưng đn kch thưc tiu phân ca SLNs. SLNs bo ch
từ cc lipid như nhau c th cho kch thưc tiu phân khc nhau do s dng cc
cht din hot khc nhau. Cc cht din hot ion ha như natri dodecyl sulfat cho h
tiu phân vi phân bố kch thưc hp v n đnh hơn nhưng c th gây ra độc tnh
không mong muốn [17], [24], [31].
5




Đ kt hp dưc cht thân nưc vo SLNs, một số bin php b sung phải
đưc thực hin như s dng một ion trong dung dch liên kt vi ion tri du cng
đin tch trên b mt ca một cht tan trong dung dch đ, gi l cc counterion.
Counterion thưng s dng l polyme (natri alginat, dextran sulfat ) v ester (dng
muối hu cơ). Điu ny c th lm tăng h số phân bố ca thuốc trong pha lipid v
cải thin dung lưng tải thuốc (drug loading capacity). Đây chnh l cơ s ca h
liên hp dưc cht v lipid (LDCs) [25].
 Cc thnh phn khc
Ngoi lipid v cht din hot, trong một số dng bin đi ca SLNs, cc
thnh phn khc cng đưc s dng. H mang thuốc đưc bao bi cc polyme thân
nưc như poloxame, poloxamin hoc polyethylen glycol (PEG) đưc gi l h
mang tng hình (steath) hoc h mang lưu hnh di hn, c th giảm sự bt gi ca
lưi nội mô (RES) v tồn ti di hơn trong tun hon, l cơ s bo ch cc h tc
dng ti đch [19].
1.1.3 Ưu, nhưc đim ca h tiu phân nano lipid rn
a. Ưu đim [12], [17], [24]
- C khả năng kim sot giải phng thuốc v đưa thuốc hưng đch.
- Độ tương thch sinh hc cao do s dng cc lipid sinh l.
- Bảo v cc dưc cht km bn trnh khi sự phân hy ha hc.
- C th kt hp cả dưc cht thân nưc v thân du.
- D dng nâng cp quy mô v kh trng.
b. Nhưc đim [12], [17], [24]
- Tăng kch thưc tiu phân.
- Kh dự đon xu hưng gel ha.
- C sự) tống ngưc thuốc sau khi polyme bin tnh trong qu trình bảo quản.

6




Bng 1. 1 So snh h tiu phân thông thưng vi h phân phối thuốc c
kim sot SLNs [10], [17]
Đc đim
SLNs
Hệ tiu phân
polyme
Liposome
Nh tương
lipid
Độc tnh ton thân
Thp
≥ SLNs
Thp
Thp
Độc t bo
Thp
≥ SLNs
Thp
Thp
Tồn dư dung môi
Không
C
C th c
hoc không
Không
Nâng cp quy mô
C

Không
C
C
Tit trng bng nồi hp
C
Không
Không
C
Giải phng ko di
C
C
≤ SLNs
Không
1.1.4 K thut bo ch
1.1.4.1 Sơ lưc v cc k thut bo ch h tiu phân nano lipid rn
Cc kỹ thuật bo ch SLNs ch yu dựa trên nguyên tc to nh tương: du
trong nưc (O/W) hoc nưc trong du trong nưc (W/O/W) vi cc git lipid đưc
phân tn trong pha nưc cha cht n đnh. H nhit độ hỗn hp ny xuống dưi
nhit độ nng chảy, lipid kt tinh li trong cc tiu phân thu đưc hỗn dch SLNs.
Do lipid s dng tồn ti  trng thi rn nên cn đun chảy hoc ha tan trong cc
dung môi thch hp trưc khi phân tn trong pha ngoi. Trưng hp lipid đưc đun
chảy trưc khi phân tn cn s dng cc bin php đồng nht ha đ chia nh git
lipid đn kch thưc nano [3]. Tương ng vi cc bin php đồng nht ha khc
nhau c cc kỹ thuật bo ch như:
- Đồng nht ha nh lực phân ct ln v siêu âm.
- Đồng nht ha  p sut cao [27], [28].
Vi trưng hp s dng dung môi thch hp đ ha tan lipid, ty vo dung
môi s dng c cc kỹ thuật như:
- Nh ha khuch tn dung môi: s dng dung môi tan một phn trong nưc
(ethyl acetat, butyl lactat ) [29].

7



- Nh ha bốc hơi dung môi: s dng dung môi không tan trong nưc
(cloroform, diclomethan ).
- Thay th dung môi: s dng dung môi đồng tan vi nưc (ethanol, aceton )
[34].
Đối vi nhm thuốc tan trong nưc, cc nghiên cu tập trung vo s dng kỹ
thuật nh ha kp W/O/W đ hn ch sự khuch tn ca dưc cht ra pha ngoi
trong qu trình loi b dung môi.
Qu trình bo ch SLNs bng kỹ thuật nh ha kp c th chia lm 2 giai
đon:
- Nh ha ln 1: dưc cht đưc ha tan vo nưc sau đ nh ha vo pha du
cha lipid đã đưc lm lng thu đưc nh tương W/O.
- Nh ha ln 2: nh tương W/O đưc phân tn vo pha ngoi cha cht din
hot
Kt thúc 2 giai đon nh ha, hỗn hp đưc khuy từ trong thi gian thch
hp đ hn ch sự kt t tiu phân trong qu trình lipid kt tinh.
1.1.4.1 Cc yu tố ảnh hưng đn qu trnh bo ch SLNs bng k thut nh ha
kp.
a. Bản cht ca dưc cht đưc bao gi.
Độ tan ca dưc cht trong pha nưc (theo nhit độ, pH), h số phân bố ca
dưc cht trong pha du (logP) l nhng yu tố quyt đnh hiu sut bao gi dưc
cht. Ngoi ra, sự tương tc gia cc nhm chc trong phân t dưc cht v lipid
hay cht din hot cng l một trong nhng yu tố cn nghiên cu [11].
b. Cht n đnh v cht din hot.
Đ to thnh một nh tương kp n đnh thưng s dng 2 cht din hot
khc nhau. Nhìn chung, gi tr HLB tối ưu cho cht din hot th nht l 2 – 7, cho
cht din hot th 2 l 6 – 16. Nồng độ cht din hot cng rt đa dng. Nồng độ

qu thp c th dẫn đn h nh tương không bn, nhưng nồng độ qu cao li ra gây
độc tnh cho ngưi dng, thậm ch dẫn đn mt n đnh h. Ngoi ra, vic s dng
8



qu nhiu cht din hot thân du c th gây nên hin tưng đảo pha ca nh tương
W/O/W thnh nh tương đơn O/W [11], [18].
c. Th tch pha.
Theo Hermann J. v cộng sự, trong qu trình bo ch vi cu cha dưc cht
somatostatin acetat (l một dưc cht tan tốt trong nưc) khi tăng th tch pha nưc
nội thì hiu sut bao gi thuốc giảm. Điu ny c th giải thch l do pha du đng
vai tr như một hng ro ngăn chn sự khuch tn ca dưc cht từ pha nưc nội ra
bên ngoi, khi tăng t l pha du so vi pha nưc nội thì b dy ca hng ro ny
tăng lên, do đ hiu quả ngăn chn sự khuch tn cng tăng lên lm giảm sự r rỉ
thuốc ra ngoi pha nưc ngoi [11], [15], [18].
Mt khc, độ dy ca lp hng ro ny cng ảnh hưng đn sự n đnh ca
nh tương kp. Khi lp ngăn cch gia 2 pha nưc ny cng mng thì ht nh
tương W/O ny cng km bn v c xu hưng b ph vỡ, kt t vi nhau thnh git
ln hơn lm tăng kch thưc tiu phân hoc gây hin tưng tch pha.
d. Nhit độ.
Nhit độ ảnh hưng gin tip đn qu trình nh ha qua độ nht ca cc pha,
sự hp ph b mt v sc căng b mt. Nhìn chung, nhit độ đưc duy trì trong qu
trình nh ha thưng l 70
o
C [11].
e. Sự khuy trộn v phân ct
Sự phân ct ln lm ph vỡ cu trúc ca git nh tương kp, đồng thi lm
giảm kch thưc tiu phân, do đ lm tăng năng lưng b mt, dẫn đn xu hưng
kt t cc tiu phân gn nhau đ giảm năng lưng b mt lm tăng chỉ số đa phân

tn (PDI) ca h [11].
1.1.5 Mt số nghiên cu liên quan
K từ khi ra đi, SLNs đưc nghiên cu ng dng ch yu vi cc dưc cht
thân du. Số lưng nghiên cu trên nhm dưc cht thân nưc cn hn ch, đa phn
l ng dng cho nhm cc protein như insulin, BSA. Trong xu th pht trin hin
nay, cng vi mc đch s dng khc nhau, SLNs cha cc dưc cht thân nưc
9



cng đang đưc nghiên cu bo ch vi nhiu  tưng khc nhau. Dưi đây l một
vi v d.
Một phương php thưng đưc ng dng đ bo ch SLNs vi cc dưc cht
thân nưc l phương php nh ha kp. Gallarate v cộng sự đã tin hnh bo ch
SLNs bng phương php nh ha kp kt hp khuch tn dung môi, s dng insulin
l mô hình dưc cht thân nưc. Trưc khi tin hnh bo ch, nhm tc giả đã thực
hin một số th nghim chng minh insulin không b bin đi bi dung môi hu cơ
v cc thnh phn khc trong điu kin bo ch. Một số dung môi tan một phn
trong nưc c độc tnh thp như ethyl acetat, butyl lactat, propyl acetat, iso propyl
acetat đưc s dng đ khảo st v tối ưu ha công thc SLNs. Tiu phân SLN thu
đưc c hình cu, kch thưc trung bình trong khoảng 600 – 1200 nm. Mẫu SLNs
tốt nht c EE lên ti 40% vi thnh phn công thc gồm GMS l cốt lipid, s dng
butyl lactat l dung môi, v soya lecithin v Pluronic F168 l cc cht din hot
[14].
Abbaspour M. v cộng sự đã tin hnh nghiên cu đnh gi ảnh hưng ca
cc anion polyme vi hiu sut mang v phn trăm dưc cht giải phng trong
SLNs cha clindamycin phosphat. Trong nghiên cu ny, nhm tc giả đã p dng
nguyên l cp ion đ giảm tnh thân nưc ca clindamycin phosphat - một mô hình
thuốc cation thân nưc. Theo đ, các polyme ion ha như dextran sulfat hoc natri
alginat đưc phối hp vi dưc cht trong pha nưc nội, SLNs cng đưc bo ch

bng phương php nh ha kp, s dng kỹ thuật đồng nht ha tốc độ cao đ to ra
cc tiu phân kch thưc nano. Kt quả cho thy, vic kt hp cc anion polyme lm
tăng hiu sut mang thuốc ca h SLNs. Dextran sulfat c ảnh hưng mnh hơn đn
hiu sut mang thuốc, tăng từ 1,32% đn 18,19% so vi 6,73% đt đưc khi dng
natri alginat. Dextran sulfat cng lm giảm tốc độ giải phóng thuốc bng một na so
vi natri alginat, điu ny c th do dextran sulfat c mật độ đin tích cao, trng
lưng phân t thp v mật độ phân nhnh thp hơn natri alginat [4].
Eldeen B. A. v cộng sự đã tin hnh nghiên cu bo ch SLNs vi dưc
cht 5-flouracin (5-FU) bng kỹ thuật nh ha kp kt hp bốc hơi dung môi. Theo
10



đ, pha du gồm một lưng Dynasan v soyalecithin theo công thc đưc ha tan
trong 10ml dicloromethan (DCM); pha nưc nội gồm một lưng chnh xc 5-FU
ha vo 4ml dung dch lactose monohydrat 2,5 % (w/v) đ trnh sự kt t tiu phân
sau khi đông khô. Nh ha dung dch dưc cht vo pha du dưi tc dng ca lực
siêu âm cm tay  cưng độ 40% thu đưc tin nh tương W/O. Tip tc nh ha
tin nh tương ny vo 40ml nưc ct cha cht din hot polyvinylalcol (PVA) v
khuy từ 30 phút trong b đ. Sau đ, nâng nhit độ lên 14-18
o
C v tin hnh khuy
từ trong 30 phút đ bay hơi ht dung môi thu đưc SLNs cha 5-FU. Nhm tc giả
đã tin hnh khảo st cc t l khc nhau ca cc thnh phn: dưc cht,
soyalecithin, Dynasan, PVA v s dng dung môi DCM đ ha tan cc thnh phn
lipid trong công thc. Kt quả l SLNs to thnh từ công thc cha 53%
soyalecithin, 27% Dynasan, 20% 5-FU v 0,5% PVA c kt quả tốt nht vi kch
thưc tiu phân (KTTP) trung bình l 343 nm, PDI l 0,005 v hiu sut bao gi
thuốc lên đn 59,09% [13].
Trong một nghiên cu khc đưc công bố vo năm 2010, Yang v cộng sự

đã s dng thymopentin v insulin như cc mô hình protein-thuốc đ bo ch h
tiu phân nano lipid rn li gel (gel-core-SLNs) vi lõi hydrogel và v lipid bng kỹ
thuật nh ha kp, kt hp cng cht gel ha nhy cảm vi nhit trong pha nội
nhm nâng cao hiu sut mang thuốc. F127 Pluronic v glyceryl palmitostearat
tương ng đưc lựa chn làm vật liu hydrogel và lipid. Kính hin vi đin t truyn
qua (TEM) đưc s dng đ nghiên cu cu trúc ca này gel-core-SLNs. Gel-core-
SLNs đã đưc bo ch thnh công vi kch thưc tiu phân l 305,2 nm v th zeta
-17,15 mV. Hình ảnh quan st đưc trên TEM khẳng đnh hu ht ht hydrogel rn
đã đưc phân tn trong các trung tâm ca gel-core-SLNs như một li đồng nht, có
hiu quả ngăn chn sự khuch tán ca các protein ra pha nưc bên ngoi trong qu
trình bo ch. Hiu sut bao gi ca gel-core-SLNs thymopentin và gel-core-SLNs
insulin tương ng 61,97% và 57,36%. Cả hai gel-core-SLNs np thuốc ny đu cho
lưng giải phng ngay (burst release) tương đối thp [33].
11



Vi mc đch đnh gi cc yu tố v công thc v quy trình ảnh hưng đn
sự kt hp ca dưc cht thân nưc vo cu trúc SLNs, Liu v cộng sự đã tin hnh
bo ch SLNs cha natri diclofenac bng kỹ thuật nh ha kt hp bốc hơi dung
môi. Kt quả cho thy rng hiu sut mang thuốc (EE%) ca natri diclofenac đã
tăng lên gn 100% bng cách h thp pH ca pha phân tán. Điu ny c th giải
thch l do natri diclofenac l dưc cht nhy cảm vi pH. Khi giảm pH, dưc cht
tồn ti ch yu  dng phân t diclofenac c độ tan thp trong nưc v b kt tinh
cng vi lipid hoc kt tinh trên b mt lipid lm giảm nồng độ thuốc tự do trong
pha ngoi. Hiu sut bao gi cng đưc cải thin khi kt hp cht din hot vi cht
đồng din hot hoc tăng t l phospholipid/dưc cht. Dung môi ethanol cho hiu
sut bao gi cao nht so vi cc dung môi khác (cloroform, aceton, ether acetic)
[21].
Tip tc hưng nghiên cu bo ch SLNs vi dưc cht natri diclofenac, mi

đây nhm tc giả ny đã công bố một phương php mi p dng cho nhm dưc
cht thân nưc l to phc dưc cht – phospholipid đ cải thin tnh thân du ca
natri diclofenac. Phc hp dưc cht- phospholipid đưc to ra bng cch ha tan
dưc cht v phospholipid trong cng một dung môi hu cơ đ to đưc dung dch
đồng nht rồi cho bốc hơi dung môi dưi p sut giảm. Phân tch nhiu x tia X cho
thy natri diclofenac trong phospholipid đã  trng thi phân tn đồng nht hoc vô
đnh hình. Tiu phân thu đưc c kch thưc nh (khoảng 200 nm) v phân bố hp,
hiu sut bao gi lên đn 75%. Hình ảnh chp TEM cho thy tiu phân c cu trúc
li – v vi phn li tập trung dưc cht vi mật độ cao [22].
Ti trưng Đi hc Dưc H Nội, trong nhng năm gn đây đã c nhiu
nghiên cu v SLNs như SLNs vitamin K1 ng dng vo h gel, SLNs vitamin E,
tuy nhiên chưa c bt k nghiên cu no v dưc cht thân nưc đưc ng dng
vo dng bo ch ny [1], [2].

12



1.2. Tng quan v mafenid acetat
1.2.1. Công thc

- Công thc phân t: C
7
H
10
N
2
O
2
S.C

2
H
4
O
2
.
- Khối lưng phân t: 246,28 g/mol.
- Tên khoa hc: α-Amino-p-toluenesulfonamide monoacetate.
- Nguồn gốc: mafenid acetat là một cht kháng khun tng hp, cu trúc liên
quan cht ch vi nhóm sulfonamid [9].
1.2.2. Tính cht lý hóa
- Dng bột kt tinh, màu trng đn vàng nht.
- Độ tan: mafenid acetat d tan trong nưc, methanol. Độ tan trong nưc 
25
o
C là 10
6
mg/L.
- Dung dch 10% trong nưc có pH 6,4 – 6,8.
- Nhit độ nóng chảy: 151
o
C.
- LogP
o/w
= -0,8; logD (pH 5.5) = -33,7; logD (pH 7,4) = -1,75 [7], [9].
1.2.3 Định lưng
- Đo quang ph hp th UV-VIS  bưc sóng 267nm và 222nm [30].
- Sc k lng hiu năng cao[26], [30].
1.2.4 Tác dụng dưc lý, chỉ định, tác dụng không mong mun
- Ph tc dng: mafenid acetat c hot ph rộng, tc dng trên vi khun gram

âm, c th l Pseudomonas aeruginosa v khng li một phn nh vi khun gram
dương như Staphylococcus aureus [8].
- Nồng độ tc dng: gi tr MIC90 ca dung dch mafenid acetat vi nhm 4 vi
khun gram dương nghiên cu từ 0,08% - 0,16%, vi nhm 4 vi khun gram âm
nghiên cu từ 0,31% - 1,25% [20].
- Cơ ch tc dng: chưa r.
CH3COO .

13



- Chỉ đnh: dng ti chỗ điu tr cc nhim khun cho bnh nhân bng độ 2 v
độ 3.
- Tc dng không mong muốn: gây nguy him cho bnh nhân khi s dng trên
din rộng do mafenid chuyn thnh p-sulfamylvanzoic acid gây toan chuyn ha 
ngưi bnh [8].
1.2.5 Cc nghiên cu liên quan đn dng bo ch ca mafenid acetat
Mc d bng sng ch đu tiên liên quan đn mafenid acetat đưc cp vo
năm 1939 nhưng cc ti liu liên quan đn đc tnh v cc dng bo ch ca dưc
cht rt hn ch. Dưc đin Mỹ c 2 chuyên luận liên quan đn dng bo ch ca
mafenid acetat l cream bôi ti chỗ v dung dch ra vt thương. Ch phm cream l
dng nh tương O/W c th cht đc vi nồng độ thuốc l 11,2% (w/w). Dng dung
dch đ ra vt thương đưc bo ch  2 nồng độ 2,5% v 5% (w/v) [30].
Gn đây, nhm tc giả đn từ Iran đã tin hnh nghiên cu bo ch liposome
mafenid acetat v đnh gi cc đc tnh ca h. Theo đ, liposome mafenid acetat
đưc bo ch bng 2 kỹ thuật: hydrat ha mng film v bốc hơi pha đảo. Phn mm
thit k th nghim đưc ng dng vi cc bin đu vo l t l dưc cht/lipid, thi
gian hydrat ha, th tch pha nưc v tốc độ đồng nht ha; bin đu ra l kch
thưc liposome, hiu sut bao gi dưc cht, độ n đnh, giải phng dưc cht v

tnh thm qua da.
Kt quả đã chng minh rng, liposome c cu trúc đa lp v đa khoang. Kch
thưc v phn trăm dưc cht trong liposome bo ch bng kỹ thuật bốc hơi pha
đảo cho thy sự giải phng dưc cht n đnh từ h [23].
14



CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG V PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU
2.1. Đi tưng nghiên cu, nguyên vt liệu, thit b
2.1.1. Đi tưng nghiên cu
- Mafenid acetat
- Tiu phân nano lipid rn mafenid acetat
2.1.2. Nguyên vt liu
Bng 2. 1 Nguyên vt liu s dụng trong qu trnh thc nghim
STT
Tên nguyên liu
Nguồn gốc
Tiêu chun
1
Mafenid acetat
Mỹ
USP
2
Glyceryl dibehenat (Compritol
ATO 888)
Gattefoss – Php
EP
3
Glyceryl palmitostearat

(Precirol ATO 5)
Gattefoss – Php
EP
4
Glyceryl monostearat (GMS)
Vit Nam
TCCS
5
Alcol cetylic
Singapore
TCCS
6
Acid stearic
Trung Quốc
TCCS
7
Phospholipon 90G (P90G)
Đc
EP
8
Tween 80
Trung Quốc
TCCS
9
Poloxamer F188
Mỹ
USP
10
Cremophor RH40
Dowcom – Đc

EP
11
Poly(vinyl alcol)
Singapore
TCCS
12
Kali dihydrophosphat
Merck
BP
13
Acid phosphoric
Trung Quốc
TCCS
14
Ethyl acetat
Trung Quốc
TCCS
15
Methanol
Merck
BP
16
Nưc ct 2 ln
Vit Nam
TCCS
15



2.1.3. Thit bị

- My khuy từ IKA RH basic 1 (Đc).
- Máy siêu âm Sonics Vibra-Cell VCX-500 (Mỹ).
- My ly tâm lnh HERMLE Labortechnik GmbH – Z326k (Đc).
- ng siêu ly tâm Millipore® UFC801008 Amicon® vi mng cellulose
Ultracel® 10 kch thưc 10.000 Dalton.
- Cân phân tch Sartorius (Đc), cân kỹ thuật, b điu nhit.
- My đo th Zeta v xc đnh phân bố kích thưc tiu phân Zetasizer
NanoZS90 Malvern (Anh).
- H thống HPLC Agilent 1260 (Đc).
- Các thit b khác (cốc có m, pipet, bình đnh mc…).
2.2. Ni dung nghiên cu
- Xây dựng công thc v quy trình bào ch tiu phân nano lipid rn mafenid
acetat dựa trên kỹ thuật nh ho kp kt hp khuch tán dung môi.
 Khảo st quy trình bo ch.
 Khảo st thnh phn công thc.
- Đnh gi h tiu phân bo ch đưc v cc chỉ tiêu
 Kch thưc, chỉ số PDI.
 Hm lưng dưc cht trong h tiu phân nano lipid rn.
 Hiu sut bao gi thuốc ca h tiu phân nano lipid rn.
2.3. Phương php nghiên cu
2.3.1. Phương php đánh giá khả năng hòa tan ca cc lipid khc nhau trong
cc dung môi khc nhau.
Ly khoảng 1 g mỗi lipid (Compritol, Precirol, GMS, cetyl alcol, acid
stearic) v 10 ml dung môi hu cơ (aceton, diclomethan, ethyl acetat) cho vo ống
nghim c np, lc đu bng my lc votex trong 2 phút, quan st hin tưng trong
ống. Sau đ nâng nhit độ cc ống nghim lên 60
o
C bng b điu nhit trong 10
phút, quan st v nhận xt.
16




Thực hin đnh gi ny nhm mc đch lựa chn đưc loi lipid v dung môi
thch hp cho qu trình bo ch SLNs.
2.3.2. Phương php bo ch h tiu phân nano lipid rn
2.3.2.1 Phương php nh ha kp kt hp khuch tn dung môi.
Mô tả quy trình:
- Chun b pha nưc 1: Cân một lưng dưc cht ha tan vo một th tch
nưc ct theo công thc. Lm nng dung dch dưc cht lên 60
o
C.
- Chun b pha du: Cân lipid v phospholipid ha tan vo dung môi ethyl
acetat to pha du  nhit độ 60
o
C.
- Bão ha pha nưc: thêm lưng ethyl acetat vo nưc ct theo t l ethyl
acetat: nưc (1:10), khuy từ trong vng 10 phút.
- Chun b pha nưc 2 v pha pha loãng: Cân cht din hot ha tan vo nưc
ti nồng độ tương ng, đưa nhit độ lên cng nhit độ vi pha nưc 1 v pha du.
- Giai đon nh ha ln 1: pha nưc 1 đưc nh vo pha du dưi tc dng
ca khuy từ tốc độ khoảng 1000 vòng/phút (v/p) (tương ng vi mc 4 ca máy
khuy từ IKA RH basic 1) v lực siêu âm cưng độ 100 watt (tương ng vi mc
20% ca máy siêu âm Sonics Vibra-Cell VCX-500) trong thi gian thích hp đ thu
đưc nh tương W/O.
- Giai đon nh ha ln 2: nh tương W/O thu đưc  trên đưc phối hp
nhanh vo pha nưc đã đưc bão ha dung môi hu cơ. Tc dng lực khuy từ v
siêu âm (tốc độ khuy từ v cưng độ siêu âm tương tự như giai đon nh ha ln
1) đ thu dưc nh tương kp W/O/W.
- Khuch tn dung môi: Phối hp nhanh nh tương thu đưc vi pha pha

loãng đưc khuy trộn bng my khuy từ vi tốc độ khuy từ khoảng 1000 v/p.
- Bốc hơi dung môi: tip tc khuy từ tốc độ khoảng 800 v/p trong 5 gi đ
loi dung môi .
2.3.2.2 Phương php nh ha kp kt hp bốc hơi dung môi.
- Chun b pha nưc 1: Cân một lưng dưc cht ha tan vo một th tch
nưc ct theo công thc.
17



- Chun b pha du: Cân lipid v phospholipid ha tan vo dung môi DCM.
- Chun b pha nưc 2: Cân cht din hot ha tan vo nưc ti nồng độ tương
ng theo công thc.
- Giai đon nh ha ln 1: pha nưc 1 đưc nh vo pha du dưi tc dng
ca khuy từ tốc độ 1000 v/p v lực siêu âm cưng độ 100 watt đ thu đưc nh
tương W/O. Duy trì nhit độ thp bng nưc đ đ hn ch dung môi bay hơi trong
qu trình bo ch.
- Giai đon nh ha ln 2: nh tương W/O thu đưc  trên đưc phối hp
nhanh vo pha nưc đã đưc bão ha dung môi hu cơ. Tc dng lực khuy từ v
siêu âm tương tự như giai đon nh ha ln 1 đ thu dưc nh tương kp W/O/W.
Vẫn duy trì nhit độ thp bng nưc đ đ hn ch sự bay hơi ca dung môi.
- Bốc hơi dung môi: tip tc khuy từ  tốc độ khoảng 800 v/p trong 2 gi đ
loi dung môi.
Dưi đây l sơ đồ miêu tả qu trình bo ch SLNs bng 2 phương php:
phương php nh ha kp kt hp khuch tn dung môi (A) v phương php nh
ha kp kt hp bốc hơi dung môi (B).

×