Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay ? Các giải pháp để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.55 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Khoa Mác - Lênin
Đề án Kinh Tế Chính Trị
Đề tài : Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở
Việt Nam hiện nay ? Các giải pháp để thúc đẩy quá trình cổ
phần hoá
Giáo viên hớng dẫn : Thạc sỹ Mai Lan Hơng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Diệp
Lớp : KTLĐ 48
Lớp học phần : KTCT 28
Hà nội 05.2007
1. Tính cấp thiết
Công ty cổ phần là xí nghiệp lớn mà vốn của nó đợc hình thành từ sự
đóng góp của nhiều ngời thông qua phát hành cổ phiếu, l doanh nghip trong
ú cỏc thnh viờn cựng chia li nhun, cựng chu l tng ng vi phn vn
gúp v ch chu trỏch nhim v cỏc khon n ca cụng ty trong phm vi phn
vn gúp ca mỡnh vo cụng ty.
Hình thức kinh tế này, trớc hết là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng
hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. i hi ng ton quc ln
th VI ó mang n mt lung giú mi cho nn kinh t Vit Nam. ú l mt
nn kinh t vn hnh theo c ch th trng cú nh hng XHCN. Trong bc
ngot ny, vai trũ kinh t ca cỏc doanh nghip nh nc vn gi vai trũ ch
o. Tuy nhiờn, khu vc doanh nghip ny ó bc l nhiu bt cp nh : thiu
vn, hot ng kộm hiu qu v mang tớnh manh mỳn, c ch qun lý lỳng
tỳng, k thut lc hu,... dn n tỡnh trng cỏc DNNN khụng phỏt huy c
kh nng v vai trũ ca mỡnh. Trc thc trng trờn, ng v Nh nc ó ch
trng i mi cỏc DNNN, trong ú CPH DNNN l mt chng trỡnh quan
trng.


Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho ngời có vốn cổ phần và ngời
lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng thời
phù hợp với chủ trơng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong tiến trình đổi
mới nền kinh tế nớc ta. Cổ phần hoá còn tiếp tục góp phần cho việc hình thành thị
trờng chứng khoán - một yêu cầu cấp thiết của quá trình vận hành nền kinh tế thị
trờng.
Chính phủ đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nớc và quyết tâm thực hiện điều này thực hiện ở việc ban hành
các văn bản luật và dới luật nhằm thực hiện chơng trình cổ phần hoá các doanh
2
nghiệp nhà nớc nh luật công ty. Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã
đợc chính phủ nêu ra trong quyết định 217/HĐBT ngày 1-1-1987 ở điều 22 "Bộ tài
chính nghiên cứu và tổ chức làm việc thử việc mua bán cổ phần ở một số xí nghiệp
". Chính phủ đã lựa chọn các phơng pháp tiến hành cổ phần hoá sao cho không làm
suy yếu các khu vực kinh tế nhà nớc, mà trái lại củng cố cho chính đáng với vị trí
quan trọng của nó trong nền kinh tế nhằm thực hiện một loạt chức năng kinh tế vì
lợi ích toàn xã hội.
Quá trình xã hội hoá sở hữu t nhân với những đặc điểm chủ yếu của nó
đã quy định sự ra đời và phát triển hình thái công ty cổ phần, tất yếu của sự phát
triển nền kinh tế thị trờng, Vn thu hp s hu nh nc v hn ch s can
thip trc tip ca Nh nc trong hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc
doanh nghip, phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn vi s hu t nhõn v
s hu hn hp, coi trng hn vai trũ iu tit ca c ch th trng.
Cuộc khủng hoảng vốn đã làm bộc lộ tất cả những mặt yếu kém tiêu cực
của kinh tế nhà nớc và đòi hỏi phải có sự đổi mới. Sự thiếu thống nhất về quan
điểm chỉ đạo từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở do đó thiếu quyết tâm để thực
hiện. Tính chất nhạy cảm của nó đối với vấn đề kinh tế chính trị và xã hội cũng
nh sự thiếu hụt về tri thức và kinh nghiệm để giải quyết nó đã làm cho các cấp
chủ quản ở bộ và địa phơng, dè dặt chông chờ ỷ lại vào Trung ơng. Không có đề
án phơng pháp tổng quát của cải cách khu vực kinh tế nhà nớc nên các bộ và

địa phơng lúng túng không biết xử lý các doanh nghiệp theo hớng nào. Từ thực
tiễn thí điểm cổ phần hoá trong hơn 2 năm qua cho phép cần xác định. Cổ phần
hoá là nhiệm vụ quan trọng và bức bách. Cổ phần hoá đợc triển khai thí điểm
quyết định 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch HĐBT. Kết quả thực hiện thí
điểm đã đợc khẳng định cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại
các khu vực doanh nghiệp nhà nớc.Thực hiện chính sách nâng cao hiệu quả
kinh tế và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc Đảng và Chính phủ đã
coi cổ phần hoá là một trong những biện pháp tích cực nhằm tăng cờng vai trò
chủ đạo của kinh tế nhà nớc thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Cổ
phần hoá trong thời gian qua đã làm tăng hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh
của các doanh nghiệp. Đây là vấn đề mấu chốt quyết định đến khả năng nâng
cao mức thu nhập của ngời lao động đồng thời theo đó một vấn đề đợc coi là
3
hóc búa nhất trong cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc - vấn đề thất nghiệp cũng
đợc giải quyết thoả đáng. Các doanh nghiệp nhà nớc không những không xa
thải công nhân khi cổ phần hoá, ngợc lại trên thực tế còn tuyển thêm nhiều lao
động mới thì hiệu quả kinh tế tăng lên, thị trờng mở rộng. Về phía nhà nớc cái
lợi vừa mang tính chiến lợc lại vừa cụ thể hoá ngân sách nhà nớc bớt đợc các
khoản chi bao cấp, số thu ngân sách nhà nớc tăng do doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả hơn. Mặt khác thông qua cơ chế hoạt động của loại hình doanh nghiệp
cổ phần hoá nhà nớc tạo ra đợc một cách quản lí mới có tính tập thể và hiệu quả
cao. Thông qua hợp đồng quản trị từ nay ngời lao động cũng tham gia vào quá
trình quản lí và phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả điều
tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của 11 doanh nghiệp nhà nớc đã chuyển sang
công ty cổ phần hoá hoạt động từ 1 năm trở lên cho thấy các chỉ tiêu cụ thể nh:
vốn tăng bình quân: 45%/năm, doanh thu tăng 56,9% năm, lợi nhuận tăng
79%/năm, nộp ngân sách nhà nớc 98%, lao động tăng 20%, đa đến thu nhập
ngời lao động tăng 20%. Nh vậy có thể nói lợi ích của cổ phần hoá là không
phải tranh cãi
Qua những vấn đề trên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một trong

những giải pháp cơ bản để đổi mới kinh tế nhà nớc nhng dù sao đó cũng vẫn là một
vấn đề mới mẻ trong nhận thức đối với nhiều ngời. Vì vậy việc cổ phần hoá đợc sự
lãnh đạo và chỉ đạo chặt chẽ của Đảng và nhà nớc mà trớc hết là làm cho trong
Đảng và nhân dân thống nhất về quan điểm thông suốt về t tởng có quyết tâm cao:
có những phơng án có tính khả thi và lựa chọn cán bộ có trách nhiệm đủ kiến thức
về lĩnh vực này để trực tiếp tham gia chơng trình cổ phần hoá.
2. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
Cổ phần hóa ngày càng đợc chú trọng. Từ sau khi đổi mới đến nay thực
trạng cổ phần hóa đã có nhiều thay đổi lớn. Công việc cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc tiến hành trong điều kiện đặc thù với những yếu tố
thuận lợi và khó khăn nhất định, chúng ta có thể đa ra thực trạng cổ phần hoá trong
những năm qua:
4
2.1. Giai đoạn thí điểm (từ 1992 đến tháng 5/1996)
Tiến trình thí điểm cổ phần hoá DNNN trong giai đoạn này hết sức
khó khăn và chậm chạp. Trong 5 năm, kể từ tháng 6/1992 đến tháng 5/1996
mới cổ phần hoá được 5 doanh nghiệp thuộc 3 Bộ và 2 địa phương, đó là:
Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc Bộ Giao thông)
Công ty cổ phần giày Hiệp An (thuộc Bộ Công nghiệp)
Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc (thuộc Bộ Nông nghiệp).
Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (thuộc UBND TP. Hồ Chí Minh).
Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (thuộc UBND tỉnh
Long An).
Thùc tr¹ng cßn tån t¹i nh÷ng khÝa c¹nh ph¸t sinh trong tiÕn tr×nh cæ phÇn
ho¸ doanh nghiÖp:
Còn quá nhiều chính sách ưu đãi cho DNNN, đặc biệt là các chính sách
tài chính, tín dụng
Việc xử lý các tồn tại về tài chính trong doanh nghiệp chưa có hướng
dẫn cụ thể, rõ ràng, còn mang tính chất khoán trắng cho doanh nghiệp
Chưa có các chính sách ưu đãi thoả đáng cho doanh nghiệp và người

lao động ở các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá,
Việc định giá tài sản mang nặng tính chủ quan của người bán là Nhà
nước, chưa xét đến nhu cầu và quyền lợi của người mua
2.2. Thời kỳ mở rộng cổ phần hoá (từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998)
Các tỉnh, thành phố, bộ, ngành và tổng công ty 91 đã đăng ký hơn 200
DN thực hiện CPH, chiếm trên 3% số DNNN. Tính đến đầu tháng 6 năm 1998
đã có 25 DNNN chuyển thành CTP trong đó tập trung chủ yếu ở hai thành phố
lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn một số DN đang tiến hành CPH
ở các bước xác định giá trị DN, kiểm toán,...
Quy mô các DN tiến hành CPH đợt này cũng lớn hơn so với giai đoạn
thí điểm: 1 DN có vốn 120 tỷ đồng và 5 DN có vốn từ 10 tỷ trở lên (giai đoạn
thử nghiệm chỉ có 1 DN lớn có số vốn là 16 tỷ đồng). Trong số 25 DN đã
CPH có 1 DN Nhà nước không nắm giữ cổ phần là Công ty đầu tư sản xuất và
5
thương mại Hà Nội. Trong số 24 công ty còn lại thì Nhà nước nắm giữ ít nhất
là 10% và cao nhất là 60,62% số cổ phần của công ty. Cổ đông là người lao
động trong công ty sở hữu từ 10 đến 70% số cổ phần, còn lại là cổ đông ngoài
DN sở hữu.
Với các cơ chế chính sách cởi mở và thông thoáng hơn, tiến trình cổ
phần hoá DNNN trong thời gian nµy đã có những chuyển biến tích cực, chỉ
trong vòng 2 năm (từ 5/1996 đến tháng 6/1998) cả nước thực hiện cổ phần hoá
25 doanh nghiệp nhà nước (gấp 5 lần so với 5 năm thí điểm).
Tuy nhiên, quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong
2 năm nói trên cũng đã cho thấy hệ thống cơ chế chính sách về cổ phần hoá
DNNN biệt là cơ chế, chính sách về tài chính) ban hành kèm theo Nghị định
28/CP và Nghị định 25/CP cũng còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để
hoàn thiện về lựa chọn DNNN để cổ phần hoá, hình thức CPH, xác định giá trị
doanh nghiệp cổ phần hoá, chính sách ưu đãi...
2.3. Thời kỳ đẩy mạnh cổ phần hoá hay giai đoạn chủ động (từ tháng 7/1998
đến nay)

Nếu như trong 7 năm (từ 1992 đến 6/1998) cả nước mới cổ phần hoá
được 30 doanh nghiệp, thì chỉ riêng 6 tháng cuối năm 1998 đã cổ phần hoá
thành công 87 doanh nghiệp và trong năm 1999 đã triển khai công tác cổ phần
hoá ở trên 300 doanh nghiệp, trong đó đã hoàn thành việc chuyển thành công
ty cổ phần 250 doanh nghiệp.
Về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp sau khi thực hiện cổ phần hoá: Theo báo cáo của Ban đổi mới quản lý
doanh nghiệp Trung ương thì cả 370 doanh nghiệp sau cổ phần hoá đều nâng
cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu bình quân của các doanh
nghiệp tăng 30% so với năm trước, lợi nhuận và nộp ngân sách bình quân đều
tăng gấp 2 lần so với trước khi cổ phần hoá, về vốn tăng trưởng bình quân
khoảng 15%/năm.
Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp cũng tăng từ 1,5
đến 4 lần so với trước khi thực hiện cổ phần hoá. Công ty cổ phần đã thu hút
và giải quyết thêm việc làm cho người lao động ở trên địa bàn (số lao động
6
trong cỏc doanh nghip ó chuyn sang cụng ty c phn tng khong 20% so
vi trc khi thc hin chuyn i).
Huy ng c trờn 1.000 t ng vn nhn ri trong v ngoi nc
phỏt trin sn xut v gii quyt cỏc chớnh sỏch xó hi cho ngi lao ng.
Hin ti ó cú 11/13 B, 14/17 Tng cụng ty 91, 53/61 tnh, thnh ph
ó cú doanh nghip c phn hoỏ. c bit mt s B, ngnh, tnh, Tng cụng ty
91 tớch cc trin khai c phn hoỏ nh H Ni, thnh ph H Chớ Minh, Nam
nh, Thỏi Bỡnh, Tuyờn Quang, Thanh Hoỏ, Ngh An, Bỡnh nh, Lõm ng,
B Xõy dng, B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn, Tng cụng ty hng hi,
Tng cụng ty Dt-May,Tng cụng ty Xi mng, Tng cụng ty Bu chớnh vin
thụng, Tng cụng ty Than...
Vic thc hin c phn hoỏ cú chuyn bin rừ rt v ỏng khớch l t khi
cú Ngh nh 44/1998/N-CP. Riờng na cui nm 1998 ó c phn hoỏ v
a dng hoỏ s hu c 86 doanh nghip, a tng s doanh nghip c

chuyn i lờn 116.
S doanh nghip c phn hoỏ nm 1999 l 249 doanh nghip, gp hn 8
ln so vi 7 nm trc cng li. Tng s doanh nghip ó c phn hoỏ n
thi im ú ó gp hn 12 ln so vi c thi k thớ im c phn hoỏ.
T na cui nm 2000 v t u nm 2001 n nay tin trỡnh c phn
hoỏ cú phn chm li do cú thay i trong t chc ch o cng nh ch i
ch trng mi. Sỏu thỏng u nm 2002, c nc cú 53 doanh nghip c
phn hoỏ.
Thực tế tiến trình cổ phần hoá lại quá chậm trễ ? Trong suốt 5 năm từ
1992 đến 1997 ở nớc ta chỉ có 18 doanh nghiệp với số vốn hết sức nhỏ bé
(doanh nghiệp lớn nhất chỉ đạt đợc 20 tỷ đồng nhỏ nhất là 0,4 tỷ) đợc cổ phần
hoá. Hàng loạt chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc thúc đẩy tiến trình
này đều hầu nh không đợc triệt để.
Nm 2007 l nm u tiờn Vit Nam bc vo s cnh tranh ton cu v
chỳng ta buc phi tuõn th lut chi chung ca t chc thng mi th gii.
Vic gia nhp sõn chi chung ny ang to ra nhiu c hi nhng ng thi cng
l mt thỏch thc ln i vi cỏc doanh nghip Vit Nam trong vic tip tc duy
7

×