Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Chính sách phát triển giao thông vận tải hành khách công cộng từ thực tiễn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.49 KB, 117 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THÀNH VINH

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

Hà Nội, 2015
1


MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................................................... 2
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT................................................................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................................................. 5
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 7
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................................................................7
2. TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI........................................................................................................................9
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................................................10
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................................................................10
5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................11
6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN.......................................................................................................................................12
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.......................................................................................................................................13
CHƯƠNG 1................................................................................................................................................. 13
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG VÀ


CHÍNH SÁCH................................................................................................................................................. 13
PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG...................................................................13
Ở VIỆT NAM................................................................................................................................................ 13
1.1. Những vấn đề lý luận về chính sách phát triển giao thơng vận tải hành khách công cộng.................13
1.1.1. Khái niệm hệ thống vận tải trong đô thị............................................................................................13
1.1.2. Các phương thức vận tải hành khách trong đô thị............................................................................14
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá các loại phương tiện giao thông thành phố....................................................24
1.2. Ý nghĩa của hệ thống VTHKCC trong đô thị và các hiệu quả.................................................................26
1.2.1. Nhu cầu đi lại tăng lên không ngừng.................................................................................................26
1.2.2. Ý nghĩa của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị.....................................................27
1.2.3. Các hiệu quả của hệ thống vận tải hành khách cơng cộng................................................................28
1.3. Các chính sách khuyến khích việc sử dụng loại hình vận tải hành khách..............................................30
cơng cộng ....................................................................................................................................................30
1.4. Chính sách hiện hành về phát triển vận tải hành khách công cộng ở Việt Nam và thành phố Hà Nội.31
1.4.1. Điều kiện kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội........................................................................................31
1.4.2. Các văn bản pháp lý chung về phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt....................32
1.4.3. Các văn bản pháp lý chung về phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Thủ đơ Hà
Nội trong thời gian qua.................................................................................................................................33
1.4.4. Nội dung Chính sách quản lý nhà nước về hỗ trợ phát triển kinh doanh giao thông vận tải hành
khách công cộng............................................................................................................................................37
1.5. Một số kinh nghiệm của các nước về chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng................38
1.5.1. Kinh nghiệm khuyến khích phát triển vận tải hành khách cơng cộng của một số nước trên Thế giới
.......................................................................................................................................................................38
1.5.2. Qua nghiên cứu kinh nghiệm khuyến khích phát triển vận tải hành khách cơng cộng ở một số đơ thị
trên Thế giới, ta có thể tổng hợp theo nhóm các giải pháp sau đây............................................................42
1.5.3. Nhóm chính sách, giải pháp khuyến khích tác động đến bên cung (các Doanh nghiệp phục vụ, kinh
doanh vận tải hành khách cơng cộng)..........................................................................................................43
1.5.4. Nhóm chính sách, giải pháp khuyến khích tác động đến bên cầu (hành khách)...............................44
1.5.5. Kết luận...............................................................................................................................................44
CHƯƠNG 2................................................................................................................................................. 46


2


THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI...................................................................................................................................46
2.1. Kết quả thực hiện chính sách phát triển vận tải hành khách cơng cộng..............................................46
2.1.1. Đánh giá chính sách phát triển thông qua các phương pháp khảo sát ý kiến của người dân về vận
tải hành khách công cộng tại Thủ đơ Hà Nội................................................................................................46
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu..........................................................................................................48
2.2. Đánh giá việc thực hiện các giải pháp, công cụ chính sách phát triển..................................................49
2.2.1. Tổng quan tình hình kinh doanh vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Hà Nội.......................49
2.2.2. Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến chính sách quản lý nhà nước về hỗ trợ phát triển kinh doanh
vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội....................................................................60
2.3. Đánh giá vai trò các chủ thể tham gia thực hiện chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng
tại thành phố Hà Nội.....................................................................................................................................63
2.3.1. Kết quả điều tra tình hình thực hiện chính sách quản lý Nhà nước hỗ trợ kinh doanh vận tải hành
khách công cộng từ phía doanh nghiệp........................................................................................................63
2.3.2. Kết quả điều tra đánh giá tình hình thực hiện chính sách quản lý nhà nước về hỗ trợ phát triển kinh
doanh vận tải hành khách cơng cộng từ phía Cơ quan quản lý Nhà nước...................................................65
2.4. Đánh giá mơi trường thể chế chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng tại thành phố Hà
Nội.................................................................................................................................................................67
2.5. Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển vận tải hành khách cơng
cộng tại thành phố Hà Nội............................................................................................................................68
2.5.1. Tổng hợp đánh giá của các chuyên gia về thực trạng chính sách quản lý Nhà nước về hỗ trợ phát
triển kinh doanh vận tải HKCC trên địa bàn thành phố Hà Nội....................................................................68
2.5.2. Nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng tại thành
phố Hà Nội.....................................................................................................................................................69
2.5.3. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách quản lý nhà nước về hỗ trợ phát triển kinh doanh đối với
vận tải HKCC..................................................................................................................................................77

CHƯƠNG 3................................................................................................................................................. 82
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG............................82
3.1. Nhu cầu, mục tiêu định hướng hồn thiện chính sách phát triển vận tải hành khách cơng cộng.......82
3.1.1. Nhóm giải pháp tác động đến cung...................................................................................................83
3.1.2. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông............................................83
3.1.3. Tăng cường hiệu quả phục vụ, khai thác của hệ thống VTHKCC.......................................................87
3.1.4. Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển hệ thống VTHKCC bằng việc ứng dụng công nghệ GIS
trong quy hoạch vận tải hành khách cơng cộng...........................................................................................87
3.1.5. Đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia VTHKCC đơ thị..........................................................88
3.1.6. Nhóm giải pháp tác động đến cầu vận tải hành khách cơng cộng....................................................90
3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng tại Thủ đơ Hà Nội 94
3.2.1. Chính sách về giá vé cho hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành
phố Hà Nội.....................................................................................................................................................94
3.2.2. Chính sách về hính sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt........95
3.3. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................................................97
3.3.1. Các đề xuất nhằm nâng cao chất lượngdịch vụ vận tải hành khách cơng cộng................................97
3.3.1.1. Đẩy mạnh q trình xã hội hóa hoạt động vận tải hành khách cơng cộng....................................97
3.3.1.2. Hồn thiện chính sách trợ giá ........................................................................................................98
3.3.1.3. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và hồn thiện chính sách trợ giá..................................100
3.3.1.4. Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận tải hành khách công
cộng.............................................................................................................................................................103
3.3.1.5. Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động........................................105
3.3.1.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục..................................................................................106
3.3.2. Một số kiến nghị với nhà nước và cơ quan hữu quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hồn thiện
chính sách quản lý nhà nước về hỗ trợ phát triển kinh doanh vận tải hành khách công cộng trên địa bàn
Hà Nội..........................................................................................................................................................108
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................. 109

3



DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BRT
GDP
GTCC
GTVT
HK
KNTH
METRO
NSNN
SGTVT
TRAMOC
UBND
VCHKCC
VTHKCC

Bus rapid transit (xe buýt nhanh)
Tốc độ tăng trưởng
Giao thông công cộng
Giao thông vận tải
Hành khách
Khả năng thông hành
Tàu điện ngầm
Ngân sách nhà nước
Sở Giao thông Vận tải
Trung tâm Quản lý & Điều hành Giao thông Đô thị
Ủy ban nhân dân
Vận chuyển hành khách công cộng
Vận tải hành khách công cộng
4



WB

World Bank (Ngân hàng Thế giới )

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 1.1- TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG Ô TÔ TRÊN 1.000 NGƯỜI DÂN..................................................................21
BẢNG 1.2- BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG Ô TÔ............................................................................................... 21
BẢNG 1.3 TÍNH NĂNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN GTCC.....................................................................25
BẢNG 1.4 KHOẢNG CÁCH HỢP LÝ GIỮA CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN.................................................................25
BẢNG 1.5 CHỈ TIÊU CHIẾM DỤNG ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN...............................................26
BẢNG 2.1: CƠ CẤU ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ VẬN TẢI BUÝT Ở HÀ NỘI NĂM 2014...............................56
BẢNG 2.2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THAM GIA VẬN TẢI BUÝT Ở HÀ NỘI NĂM 2014.............................................57
BẢNG 2.3: SẢN LƯỢNG VẬN TẢI HKCC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014.....................................59
BẢNG 2.4 : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
HỖ TRỢ KINH DOANH VẬN TẢI HKCC TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP....................................................................65
BẢNG 2.5 : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ HỖ TRỢ KINH DOANH VẬN TẢI HKCC TỪ PHÍA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC.....................66
BẢNG 2.6: MỨC TRỢ GIÁ CHO XE BUÝT CÔNG CỘNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 - 2014...................................74
BẢNG 3.1: BẢNG GIÁ VÉ LƯỢT ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI...............................................92
BẢNG 3.2: BẢNG GIÁ VÉ THÁNG ƯU TIÊN 1 ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................92
BẢNG 3.3: BẢNG GIÁ VÉ THÁNG ƯU TIÊN 2 ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................92
BẢNG 3.4: BẢNG GIÁ VÉ THÁNG KHÔNG ƯU TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI.................................92
BẢNG 3.5: THỐNG KÊ THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI.............................................................95
BẢNG 3.6: KHẢ NĂNG CHI TIÊU CHO ĐI LẠI CỦA NHÓM DÂN CƯ..................................................................95

5



DANH MỤC HÌNH
HÌNH 1.1 CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI ĐƠ THỊ..................................................................................................... 14
HÌNH 1.2 HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG.............................................................................16
HÌNH 1.3 HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN NGẦM Ở MOSCOW – NGA............................................................................18
HÌNH 1.4 HỆ THỐNG TÀU ĐIỆN BÁNH HƠI.................................................................................................... 20
HÌNH 1.5: VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.........................................................35
HÌNH 2.1. SƠ ĐỒ CÁC GĐ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH VTHKCC BẰNG XE BUÝT Ở HÀ NỘI.....................................50
HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG VẬN TẢI BUÝT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................................53

6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vận tải hành khách cơng cộng (VTHKCC) có ý nghĩa xã hội vơ cùng to lớn,
nó là loại dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của người dân - nhu cầu đi lại, là cơ
sở đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dân, đảm bảo trật tự xã hội nói chung
và tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất, nhằm phát triển
nền kinh tế - xã hội. Hơn thế nữa, quá trình phát triển của các đô thị lớn trên thế
giới đã khẳng định xu thế giao thông công cộng từng bước thay thế giao thông cá
nhân, giảm mật độ phương tiện lưu thông trong đô thị, giải quyết nạn ách tắc và
tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng và mỹ quan đô thị, phù hợp
với mục tiêu phát triển bền vững. Trên quan điểm kinh tế, phát triển VTHKCC sẽ
tiết kiệm chi phí cho xã hội, thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia và
đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm được vốn đầu tư cho đơ thị. Cịn đối với
cá nhân người dân thì giảm được thời gian đi lại, đảm bảo sức khoẻ và an tồn
đồng thời tiết kiệm chi phí đi lại.

7



Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao, tốc
độ đơ thị hóa nhanh, nhu cầu đi lại của người dân, đặc biệt tại các đô thị là rất lớn.
Tuy nhiên việc phát triển hạ tầng giao thông lại chưa đồng bộ với tốc độ đơ thị
hóa nên xảy ra hiện tượng ùn tắc giao thông tại các đô thị lớn. Để khắc phục điều
này, việc phát triển hệ thống VCHKCC là vô cùng quan trọng.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư để
phát triển hệ thống giao thông và tập trung đầu tư phát triển hạ tầng Giao thông
đô thị (GTĐT) của thủ đô và ưu tiên phát triển hệ thống Vận tải hành khách công
cộng mà đặc biệt trước mắt là phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng xe
bt và sau đó là các phương thức VTHKCC nhanh với khối lớn. Tính từ năm
2010 đến nay lực lượng VTHKCC của Thủ đô đã có bước phát triển nhanh và bền
vững. Sản lượng VTHKCC năm 2014 đạt xấp xỉ 403 triệu lượt hành khách, tăng
gần 25 lần so với năm 2001 trong khi đoàn phương tiện chỉ tăng gấp hơn 5 lần, từ
197 xe năm 2001 lên hơn 1200 xe năm 2009, cho đến nay tổng số lượng xe các
loại trên toàn mạng lưới là hơn 1206 xe. Đặc biệt độ tin cậy và chất lượng dịch vụ
VTHKCC đã được cải thiện rõ rệt, tạo được niềm tin của nhân dân Thủ đô.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, hệ thống VTHKCC ở Thủ đơ
vẫn cịn có những mặt hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao
của người dân Thủ đơ, đó là:
Thành phố chưa có quy hoạch tổng thể phát triển VTHKCC làm cơ sở để triển
khai phát triển các dự án đầu tư một cách đồng bộ mang tính hiệu quả;
Tính kết nối của hệ thống xe buýt với mạng lưới đường sắt hiện tại và qui
hoạch phát triển hệ thống đường sắt đơ thị trong tương lai cịn chưa cao;
Năng lực quản lý và điều hành của cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp
cịn nhiều hạn chế, hệ thống cơng cụ quản lý & điều hành còn lạc hậu;
Cơ sở hạ tầng phục vụ xe buýt trên tuyến còn thiếu về quy mô, yếu về chất
lượng và thường xuyên bị chiếm dụng bởi các loại phương tiện cơ giới cá nhân;
Quỹ đất dành cho các điểm đầu cuối, điểm trung chuyển và các cơ sở hậu cần
còn thiếu. Hầu hết đồn phương tiện xe bt của thủ đơ Hà Nội có tiêu chuẩn mơi

trường thấp (đa số đạt tiêu chuẩn môi trường EURO I; một số đạt tiêu chuẩn
EURO II).
8


Trên cơ sở những số liệu thực tế, những tài liệu tham khảo của chính sách,
chủ trương phát triển giao thông vận tải hành khách công cộng, học viên lựa
chọn đề tài “Chính sách phát triển giao thơng vận tải hành khách công cộng
từ thực tiễn thành phố Hà Nội” là hết sức cần thiết, góp phẩn tổng kết những
lý luận và đúc rút kết quả thực tiễn để đưa ra những biện pháp xử lý nhằm góp
phần cải thiện tình trạng ùn tắc giao thơng, mang lại hiệu quả về mơi trường và
kinh tế.
2. Tình hình hình nghiên cứu đề tài
a. Tính tổng thể
Phát triển hệ thống VTHKCC đa phương thức, hiệu quả, thân thiện môi
trường hấp dẫn hành khách chuyển từ các phương tiện cá nhân sang sử dụng
VTHKCC nhằm góp phần kéo giảm ùn tắc giao thơng; tai nạn giao thông và ô
nhiễm môi trường, hướng tới tầm nhìn phát triển Thủ đơ Hà Nội - đơ thị sinh
thái, văn minh và hiện đại, cụ thể là:
Giải quyết ùn tắc giao thông trong khu trung tâm đô thị, trên các trục đường
từ trung tâm đến các đô thị vệ tinh và tại các nút giao chính.
Góp phần giảm số lượng và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thơng.
Đảm bảo quyền bình đẳng của nhân dân trên địa bàn toàn thành phố Hà Nội
trong tiếp cận dịch vụ VTHKCC.
Góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường và sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
diện tích đất đơ thị sử dụng cho GTVT.
b. Tính cụ thể:
Đề xuất phương án điều chỉnh mạng lưới xe buýt trong điều kiện Hà Nội sau
hợp nhất đảm bảo cung ứng dịch vụ xe buýt công cộng tới các trung tâm Huyện;
thị xã; các khu/cụm công nghiệp; các trung tâm dân cư lớn.

Hợp lý hóa mạng lưới xe buýt trong giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030 nhằm giảm thiểu quãng đường vận hành phương tiện trong toàn bộ
mạng lưới VTHKCC trong khi năng lực đáp ứng nhu cầu đi lại không giảm.
Điều chỉnh mạng lưới xe buýt kết hợp có hiệu quả mạng lưới VTHKCC khối
lượng lớn (ĐSĐT, BRT) trong giai đoạn 2016-2020.
Đề xuất định hướng tiêu chuẩn xe buýt thân thiện môi trường cho thủ đô Hà
Nội giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
9


Hiện đại hóa hệ thống điều hành xe buýt đảm bảo giám sát điều hành tuyến
linh hoạt, hệ thống vé thông minh, & hệ thống thông tin thân thiện hành khách
Cải thiện mơ hình quản lý VTHKCC & Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
trong VTHKCC.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về chính sách phát triển các loại hình
vận tải hành khách cơng cộng nói chung và khảo sát, đánh giá chính sách phát
triển vận tải hành khách cơng cộng ở Thủ đơ Hà Nội nói riêng, luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển giao thơng vận tải hành
khách cơng từ thực tiễn thành phố Hà Nội, nhằm phát triển hệ thống VTHKCC
đa phương thức, hiệu quả, thân thiện môi trường hấp dẫn hành khách chuyển từ
các phương tiện cá nhân sang sử dụng VTHKCC.
b. Nhiệm cụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở về chính sách phát triển vận tải hành khách cơng cộng;
tổng quan và nhận xét chính sách hiện hành về phát triển vận tải hành khách
cơng cộng, tìm hiểu kinh nghiệm điển hình của các nước về chính sách phát
triển vận tải hành khách cơng cộng.
Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lý luận, lý thuyết cơ bản về chính sách phát
triển giao thơng vận tải hành khách cơng từ thực tiễn thành phố Hà Nội.

Phân tích, đánh giá tính hình thực hiện chính sách phát triển vận tải hành
khách công cộng ở Thủ đô Hà Nội mục tiêu, giải pháp và cơng cụ, vai trị của
các chủ thể tham gia thực hiện chính sách, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ
chức thực hiện chính sách phát triển VTHKCC ở Thủ đô Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách phát triển giao thông vận tải
hành khách công cộng từ thực tiễn thành phố Hà Nội.
b. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của đề tài là toàn bộ các tầng lớp gồm học sinh, sinh
viên, công nhân, người lao động, cán bộ...đang sinh sống, làm việc và ở tại thủ
đô Hà Nội.
10


c. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Thủ đô Hà Nội
Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến năm 2014
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp luận:
Luận văn sử dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành và triệt để sử dụng
phương pháp nghiên chính sách cơng, đó là cách tiếp cận quy phạm chính sách
cơng về chu trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng , thực hiện và đánh gia
chính sách cơng có sự tham gia của chủ thể chính sách. Kết hợp với các phương
pháp chuyên ngành như phương pháp so sánh, phân tích, chỉ số, tốn học... để
nghiên cứu, thực hiện. Lý thuyết chính sách cơng được soi sáng qua thực tiễn
của chính sách cơng giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành.
b. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp,
định tính, định lượng, phương pháp so sánh, phân tích, sử lý số liệu, tốn học,

các văn kiện , Nghị quyết, Quyết định của Đảng, Nhà nước, bộ ngành ở Trung
ương và địa phương; các tài liệu, cơng trình nghiên cứu, các báo cáo, thống kê
của chính quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức cá nhân liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp tới vấn đề chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng ở nước
ta nói chung và thực tế thành phố Hà Nội nói riêng. Đồng thời thu thập các tài
liệu của các tổ chức và học giả quốc tế liên quan đến đề tài trong thời gian qua.
c. Phương pháp định tính
Phỏng vấn sâu người dân cả nam và nữ có đầy đủ các thành phần lái xe, bán
vé xe buýt, học sinh, sinh viên, công nhân, người lao động, cán bộ... đang sinh
sống và làm việc tại Hà Nội.
d. Phương pháp định lượng
Phỏng vấn lái xe, bán vé xe buýt, người dân cả nam và nữ bằng bảng hỏi có
thời gian sinh sống tại Hà Nội từ 1tháng trở lên.
e. Phương pháp so sánh
So sánh mật độ dân số các quận nội thành và ngoại thành, so sánh số người
từ ngoại thành vào nội thành và số người nội thành ra ngoại thành sử dụng
phương tiện đi lại nào hiệu quả nhất. So sánh hiệu quả của các phương tiện tham
11


gia giao thông. So sánh hoạt động giao thông với các nước trong khu vực và các
nước phát triển.
g. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng một số phương pháp thống kê đơn giản. Sử dụng chương trình SPSS
để sử lý bảng hỏi.
h. Phương pháp tổng hợp thu thập số liệu
Các số liệu được thu thập từ các nguồn như Bộ giao thông vận tải, Cục giao
thông vận tải, Sở giao thông vận tải Hà Nội, các hiệp hội vận tải, các công ty,
doanh nghiệp hoạt động trong ngành vận tải. Các Nghị quyết của Đảng, chính
sách của Nhà nước, của Thành phố.

6. Ý nghĩa của luận văn
a. Ý nghĩa lý luận:
Đề tài này cung cấp cơ sở lý luận chính sách cơng để nghiên cứu vận tải hành
khách cơng cộng.
Góp phần nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận chính sách vận tải hành
khách cơng cộng làm cơ sở định hình cho việc đề xuất các giải pháp chính sách
vận tải hành khách cơng cộng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả chính sách đã
ban hành.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua việc thu thập các dữ liệu sơ cấp và các dữ liệu thứ cấp, sử dụng
các phương pháp và cơng cụ để đánh giá tình hình phát triển vận tải HKCC nói
chung và đánh giá thực trạng chính sách phát triển đối với vận tải HKCC bằng
xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm hồn thiện các chính sách quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ đối với vận
tải khách công cộng bằng xe buýt.
c. Cụ thể, các ý nghĩa của nghiên cứu
- Đối với người dân thủ đô: vận tải HKCC bằng xe buýt phục vụ tầng lớp dân
cư có thu nhập thấp như cơng nhân, học sinh, sinh viên và những người có nhu
cầu đi lại thường xuyên theo tuyến cố định.
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải buýt: các doanh nghiệp được sự
hỗ trợ cần thiết và kịp thời của nhà nước để phát triển đồng thời thỏa mãn tốt
hơn nhu cầu của hành khách đi xe buýt.
12


- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: nghiên cứu, đề xuất bổ sung các chính
sách, triển khai thực hiện các chính sách tốt hơn.
- Đối với thành phố Hà Nội: góp phần giải quyết vấn đề ách tắc giao thông
thủ đô, nâng cao văn minh xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại của
người dân đồng thời góp phần tiết kiệm chi phí cho xã hội.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết
cấu bao gồm 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính sách phát triển giao thơng vận tải
hành khách cơng cộng và chính sách phát triển giao thông vận tải hành khách
công cộng ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng chính sách phát triển vận tải hành khách cơng cộng
tại thành phố Hà Nội.
Chương 3: Gıải pháp hồn thiện chính sách phát triển vận tải hành khách
cơng cộng.
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO
THƠNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG VÀ CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
Ở VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề lý luận về chính sách phát triển giao thông vận tải hành
khách công cộng
1.1.1. Khái niệm hệ thống vận tải trong đô thị
Hệ thống vận tải hành khách nói chung gồm ba bộ phận chính: Vận tải hành
khách, vận tải hàng hóa, vận tải chuyên dùng. Trong hoạt động vận tải hành
khách đô thị bao gồm vận tải cá nhân và vận tải hành khách công cộng:
Giao thông vận tải đô thị

Giao thông đô thị

Vận tải đô thị
13


Giao thông động


Giao thông tĩnh

Hành khách

Đi phương tiện

Đi phương tiện

Đi phương tiện

Hàng hóa

Đi bộ

Đi phương tiện

Hình 1.1 Các loại hình vận tải đô thị
1.1.1.1. Vận tải cá nhân
Là các phương tiện được vận hành bởi chính chủ nhân phục vụ nhu cầu đi lại
riêng của cá nhân họ trên các đường phố công cộng như xe ô tô cá nhân, xe máy,
xe đạp.
1.1.1.2. Vận tải hành khách công cộng
Là loại hình vận chuyển trong đơ thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu
đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian
xác định, theo hướng và tuyến ổn định, theo hướng và tuyến ổn định trong từng
thời kỳ nhất định.
1.1.2. Các phương thức vận tải hành khách trong đô thị
1.1.2.1. Các phương thức vận tải hành khách công cộng
Vận tải hành khách công cộng là một hệ thống phức tạp, đa chức năng, trước

đây cấu trúc hệ thống VTHKCC thường chỉ được xem xét theo loại phương thức
và phương diện vận tải. Do đó khi đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống vận tải
hành khách công cộng người ta chỉ nói đến việc đầu tư phương tiện và cơ sở hạ
tầng phục vụ phương tiện đó cũng như sự phối hợp giữa các phương thức và loại
hình vận tải. Tuy nhiên cùng với yêu cầu của hiện đại hóa và nâng cao chất
lượng dịch vụ của hệ thống dịch vụ cơng cộng ở đơ thị thì hệ thống VTHKCC
cần được xem xét một cách toàn diện và đầy đủ hơn không chỉ trong một công
nghệ vận tải thống nhất mà là trong một công nghệ về giao thông vận tải thống
14


nhất. Trong cơ chế thị trường, để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách, hoạt
động vận tải hành khách công cộng không chỉ đơn thuần là vận chuyển hành
khách theo thời gian và không gian mà cung ứng cho người dân một loại dịch vụ
đi lại hoàn chỉnh. Do đó hệ thống vận tải hành khách cơng cộng hồn chỉnh cần
có sự kết hợp của ba hệ thống đó là:
- Các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm: Cơ sở hạ tầng trên các tuyến vận
chuyển, cơ sở vật chất của các đơn vị vận tải, hạ tầng phục vụ công tác quản lý,
vận hành phương tiện và điều hành toàn mạng lưới vận tải.
- Các dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ phục vụ hành khách gồm: Các dịch vụ trong
khâu chuẩn bị và tác nghiệp đầu cuối của quá trình vận tải, các dịch vụ bổ sung
phục vụ hành khách nhằm nâng cao tính tiện nghi, khả năng tiếp cận của hành
khách tiếp cận các loại hình vận tải hành khách cơng cộng.

Hệ thống VTHKCC

Hệ thống cơ sở
hạ tầng


Phương tiện
VTHKCC

Hệ thống đường

Xe buýt

Hệ thống quản
lý điều hành

Hệ thống thông
tin quản lý điều
hành

Taxi
Hệ thống bến xe
Metro
Hệ thống các
điểm dừng, các
ga dọc đường

Hệ thống các
cơng trình giao
thơng ngầm nổi

Tàu điện bánh
sắt
Tàu điện bánh
hơi


15

Thông tin cho
khách hàng

Phát triển nhân
lực


Các phương tiện
khác

Hình 1.2 Hệ thống vận tải hành khách cơng cộng
Để cho một loại hình vận tải hành khách cơng cộng hoạt động khai thác tốt
thì cần đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động vận tải hành
khách công cộng như hệ thống đường dành riêng, các cơng trình phụ trợ có trên
tuyến, các cơng trình cần thiết của vận tải hành khách công cộng như điểm đầu
cuối, điểm dừng dọc đường, phương tiện, các điều kiện cho điều hành và đào tạo
nhân lực.
a. Xe buýt
Xe buýt là loại xe khách chứa được từ 12 người trở lên, hoạt động ở một cự
ly trong thành phố cũng như liên tỉnh. Hiện nay đã có các loại xe buýt có sức
chứa lên đến 200 hành khách. Ngày nay xe buýt được sử dụng rộng rãi trên tồn
thế giới và đã có khoảng 2 triệu chiếc, nó được sử dụng hiệu quả trong các thành
phố có dân số lớn hơn 50.000 người. Các loại xe ngày càng hồn thiện, để đảm
bảo cho mơi trường đỡ bị ô nhiễm người ta đã sử dụng các loại xe chạy bằng ắc
quy, tuy nhiên vẫn cịn gặp khó khăn do giá thành tương đối cao. Xe buýt có thể
phân loại tùy theo sức chuyên chở, loại sàn xe buýt và năng lượng sử dụng.
Theo sức chuyên chở thì xe buýt xếp từ loại xe mini buýt cho đến xe buýt hai
tầng và xe buýt nhiều khoang.Theo loại sàn thì có thể phân biệt loại xe sàn cao,

xe bt sàn thấp. Theo năng lượng thì có thể chia thành xe chạy bằng xăng dầu,
xe chạy bằng ga, xe chạy bằng điện.
Hoạt động tổ chức vận tải hành khách công cộng bằng xe bt hiện nay có
các hình thức:
- Xe buýt gọi: là các loại xe buýt nhỏ, phục vụ nhu cầu đi lại của những
người có nhu cầu đi cùng trên một hướng hay một chiều vận hành. Hành khách
có thể gọi điện đến phịng điều độ báo địa chỉ cũng như thời gian mà họ muốn
đi, nhân viên điều độ phải lập kế hoạch để làm sao tối đa hành khách có thể
phục vụ trên một tuyến xe buýt.
16


- Xe bt thơng thường: Là loại hình vận tải hành khách công cộng được sử
dụng phổ biến nhất hiện nay, nó đóng vai trị quan trọng trong việc vận chuyển
hành khách ở những khu vực trung tâm và những thành phố cổ. Kinh nghiệm
của những thành phố trên thế giới có quy mơ dân số <500.000 người thì xe buýt
là phương thức đi lại chủ yếu của ngưởi dân, với năng lực vận chuyển loại tiêu
chuẩn 50 – 80 chỗ vận chuyển được 10.000 hành khách/1 giờ theo một hướng
trong dịng giao thơng hỗn hợp, xe bt lớn > 120 chỗ có thể chở được 15.000
hành khách/1 giờ theo một hướng.
- Xe buýt nhanh: là các loại xe buýt tiêu chuẩn hoặc lớn vận hành trên các làn
đường dành riêng, nó có đặc điểm là tốc độ cao, đi lại thoải mái hơn nhưng
khoảng cách giữa các điểm dừng lớn hơn và mức giá cao hơn dịch vụ xe buýt
thông thường. Độ tin cậy của dịch vụ này phụ thuộc vào điều kiện giao thông
vận tải dọc tuyến. Xe buýt nhanh có khả năng vận chuyển 25.000 – 30.000 hành
khách/ 1 giờ theo một hướng và tốc độ khai thác từ 25 – 30km/h.
b.Taxi:
Taxi là loại hình các ơ tô con được vận hành bởi một người lái xe và được
thuê bởi một chủ thể có nhu cầu đi lại. Dịch vụ mà taxi đưa ra phù hợp với
mong muốn của người sử dụng tuy nhiên chi phí đi lại bằng taxi là cao nhất

trong các loại hình vận tải hành khách công cộng. Phương tiện taxi là loại
phương tiện giao thông thành phố và sử dụng các loại xe có sức chứa từ 4 – 7
người trên một chuyến. Taxi có ưu điểm là nhanh chóng thuận lợi, phục vụ tận
nhà. Vì giá thành cao nên chỉ phục vụ được những đối tượng nhất định như
người có thu nhập cao, khách du lịch và các trường hợp khẩn cấp cho cư dân
thành phố. Nhược điểm đó là diện tích chiếm dụng mặt đường cho mỗi hành
khách giống như là phương tiện giao thông cá nhân, dẫn đến ùn tắc giao thơng,
do vậy nhiều nước khơng khuyến khích phát triển mà chỉ duy trì ở một mức độ
hợp lý. Đối với nước ta gần đây, ở các thành phố lớn có sự phát triển nhanh
chóng của taxi dẫn đến cạnh tranh gay gắt và xuất hiện hiện tượng ùn tắc giao
thông và số vụ tai nạn do taxi gây ra cũng tăng nhanh.
17


c.Tàu điện ngầm (Metro)
Tuyến tàu điện ngầm đầu tiên trên thế giới được xây dựng ở London năm
1863 với sức kéo là đầu máy hơi nước. Năm 1986 tại Budapet tàu điện ngầm
đầu tiên trên thế giới được đưa vào sử dụng. Ngày nay, tàu điện ngầm được sử
dụng khắp các châu lục trên thế giới và hệ thống tàu điện ngầm ở Moscow nổi
tiếng cả về quy mô cũng như kiến trúc nhà ga

Hình 1.3 Hệ thống tàu điện ngầm ở Moscow – Nga
Mở cửa từ năm 1935, hệ thống xe điện ngầm Moscow (Nga) được sách kỷ
lục thế giới Guinness ghi nhận là đông đúc nhất thế giới. Những chạm khắc lộng
lẫy cùng với các tác phẩm nghệ thuật trang hoàng bên trong nhà ga rất đáng để
du khách tham quan. Trong đó, ga Kievskaya với phong cách Baroque nên là lựa
chọn đầu tiên.
* Ưu điểm của tàu điện ngầm:
- Giảm bớt mật độ phương tiện cá nhân và xe công cộng ở khu vực trung tâm
thành phố, đặc biệt là vào giờ cao điểm vì chạy đường riêng nên tàu điện ngầm

có tốc độ cao hơn các loại phương tiện khác.
- Năng lực vận tải lớn, có thể đạt từ 30.000 đến 60.000 hành khách/giờ.
- Giảm ô nhiễm môi trường trong thành phố.
- Bảo vệ các di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc do ít phải giải phóng mặt
bằng.
* Nhược điểm của tàu điện ngầm:
Giá thành xây dựng đắt, vì vậy lời khuyên của các chuyên gia rằng chỉ nên
xây dựng ở các thành phố có dân số lớn hơn một triệu dân.

18


d. Xe điện bánh sắt - Tramway
Tàu điện hay xe điện bánh sắt là các phương tiện vận chuyển chạy trên
đường ray sử dụng năng lượng điện, vận hành từ một đến ba toa xe trên một
đường tàu. Đường ray và các đặc trưng của phương tiện tạo nên một một dịch vụ
vận tải hành khách cơng cộng có tính ổn định cao, sức chứa lớn và tiện nghi
được hành khách ưa chuộng. Tuy nhiên trong dịng giao thơng hỗn hợp thì tàu
điện chiếm dụng nhiều diện tích đường, là nguyên nhân gây tắc nghẽn đường.
Về năng lực vận chuyển, một toa xe điện đơn trong hệ thống giao thông hỗn
hợp, giãn cách chạy xe là một phút có thể vận chuyển được 6.000 Hành
khách/giờ theo một hướng và tốc độ hành trình đạt 12km/giờ. Xe điện sử dụng
năng lượng điện nên tránh được ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Tuy nhiên vì
chạy trên đường ray nên gây tiếng ồn và cản trở giao thông khi đặt trên đường ô
tô, để khắc phục được hiện tượng trên người ta sử dụng loại vật liệu nhằm làm
giảm tiếng ồn, xây dựng đường xe điện tách riêng, có các đường giao thơng
khác mức với đường ô tô hoặc đường xe điện
trên cao cắt qua thành phố (đường sắt trên cao).
Hà nội trước đây có năm tuyến tàu điện trước năm 1975 là phương tiện vận
tải chính và có hiệu quả cao, nhưng do đường hẹp và có nhiều nguyên nhân khác

tới năm 1995 thì bị dỡ bỏ. Tương lai có xây dựng lại một số tuyến ven đơ hay
khơng cịn phải xem xét phương án và khả năng về tài chính để quyết định đầu
tư vì vốn đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị tương đối cao. Hiện tại thì
Hà Nội đang triên khai xây dựng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông và đang
chuẩn bị triển khai tuyến đường sắt Nhổn – Ga Hà Nội.
e. Tàu điện bánh hơi (Troley bus)
Tàu điện bánh hơi là phương tiện giống như xe buýt nhưng được kéo bằng
một động cơ điện và được lấy năng lượng điện từ hai đường dây điện ở trên cao
dọc tuyến. Tàu điện bánh hơi có thể cung cấp cá dịch vụ như xe buýt thơng
thường tuy nhiên chúng có chi phí đầu tư cao hơn và phương thức vận hành
phức tạp hơn. Ưu điểm của tàu điện bánh hơi là chất lượng đi lại tốt hơn, các
đặc tính về mơi trường tốt hơn là không gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn thấp.
19


Hình 1.4 hệ thống tàu điện bánh hơi
g.Tàu hỏa (Vận tải sắt)
Tàu hỏa là loại phương tiện giao thơng chính cũng như vận tải đường dài
nhưng cũng có thể kết hợp với vận tải hành khách đường ngắn, nối từ trung tâm
ra ngoại vi đối với các thành phố lớn có nhiều tuyến đường sắt chạy qua. Vận
chuyển bằng đường sắt có ưu điểm lớn đó là giá thành rẻ, an tồn, tốc độ cao và
cơng suất vận tải lớn.
Do việc mở rộng thành phố nên trong phạm vi thành phố đường sắt ln có
hướng ra ngồi nên dẫn đến đường sắt cũ chia cắt thành phố và cản trở giao
thông đường bộ. Để giải quyết vấn đề nêu trên các nước thường dùng đường sắt
để phân chia các khu phố, giao thông đường bộ được thực hiện bằng các hầm đi
bộ và cầu vượt. Có thể dùng cách khác đó là nâng đường sắt lên cao, hạ ngầm
đường sắt xuyên qua thành phố, giải pháp dùng đường hầm trong thành phố có
nhược điểm đó là giá thành cao, tuy nhiên lại không gây ảnh hưởng đến kiến
trúc thành phố, hiện nay ở các nước châu âu thường áp dụng giải pháp này.

1.1.2.2. Các phương tiện giao thông cá nhân
Đặc điểm cơ bản giao thông ở các đô thị ở Việt Nam là dịng giao thơng hỗn
hợp với phương tiện giao thông cá nhân như xe máy, ô tô chiếm tỷ lệ lớn. Ví dụ
như ở thủ đơ Hà Nội với dân số khoảng 8 triệu người, nhưng xe máy với hơn 3
triệu xe, xe ơ tơ con ước tính lớn hơn 500.000 xe.
a. Ơ tơ cá nhân

20


Đây là các loại phương tiện cá nhân giao thông rất tốt, tạo cho người sử dụng
tính chủ động và tự do cao, không lệ thuộc vào phương hướng và thời gian. Số
lượng ô tô sử dụng ở các nước rất cao, dưới đây là thống kê mật độ sử dụng ô tô
ở một số nước.
Số ô tô trên 1.000 người dân:
Mỹ
720
Nhật
525
Đức
510
Séc
260
Nga
135
Hongkong
85
Trung Quốc
15
Bảng 1.1- Tổng hợp số lượng ô tô trên 1.000 người dân

Số liệu thống kê sử dụng ô tô ở một số nước
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Năm
2011
2011
2011
2011
2011
2011
2011

Quốc gia
Số lượng xe
Ghi chú
Mỹ
128.868.000
Nhật
51.164.000
Đức
42.423.000
Italia
31.316.000

Pháp
27.480.000
Anh
24.115.000
Nga
19.717.000
Bảng 1.2- Bảng thống kê số lượng ô tô

Sử dụng ô tô cá nhân có những thuận lợi và ưu điểm như tốc độ phương tiện
cao, tiện nghi và an toàn cao, phạm vi hoạt động không bị giới hạn bởi cự ly,…
nhưng có nhược điểm là vốn đầu tư phương tiện và chi phí hoạt động, khai thác
lớn đặc biệt là chi phí cho giao thơng tĩnh, diện tích chiếm dụng lịng đường lớn,
tiêu hao nhiều nhiên liệu hóa thạch nên gây nên ơ nhiễm mơi trường chiếm 65%
lượng khí thải CO2 là do phương tiện vận tải gây ra , trong đó chủ yếu là xe ơ
tơ, tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng. Số lượng xe con cá nhân phụ
thuộc vào thu nhập và chính sách phát triển xe con, đánh phí mơi trường
Xu hướng phát triển:

21


- Chế tạo những loại ơ tơ ít tiêu hao nhiên liệu hơn. Ngoài ra để giảm tiêu hao
nhiên liệu có thể áp dụng biện pháp kinh tế để người dân sử dụng tiết kiệm hơn.
- Chế tạo ô tô sử dụng năng lượng sạch: năng lượng điện, năng lượng mặt trời,
nhiên liệu sinh học.
- Chế tạo xe an toàn: Kính an tồn, gầm xe thấp, áp dụng cơng nghệ hiện đại cho
hệ thống phanh, hệ thống lái.
b. Mô tô, xe máy
Đây là loại phương tiện giao thông cá nhân rất thuận lợi, phù hợp với các
nước có khí hậu nhiệt đới. Xe máy là phương tiện cơ giới hóa nên có thể giúp

con người đỡ tổn hao về sức lực, tăng tốc độ. Xe máy phù hợp với nhiều loại địa
hình khác nhau, kể cả các địa hình đồi núi, không bằng phẳng. Do vậy khi xe
máy ra đời nó phát triển rất nhanh do ưu điểm tốc độ được tăng cao, khắc phục
được khó khăn về địa hình, là phương tiện cơ giới cá nhân với giá thành thấp
(Chỉ bằng khoảng 1/10 giá thành xe ô tô). Tuy nhiên sử dụng xe máy có nhược
điểm như sử dụng năng lượng hóa thạch nên gây ơ nhiễm mơi trường, hệ số quy
đổi ơ nhiễm thì bốn xe máy tương đương với một xe ơ tơ, diện tích chiếm dụng
mặt đường lớn nên gây tắc nghẽn giao thông, gây tai nạn giao thông: tai nạn
giao thông đường bộ chiếm 87% tổng số vụ tai nạn giao thơng, trong đó 70% có
nguyên nhân do xe máy.
Xu hướng phát triển:
- Sử dụng xe máy dùng năng lượng sạch để chống ô nhiễm mơi trường như chạy
bằng khí ga, chạy bằng điện.
- Tính năng an toàn: chú trọng hệ thống phanh, bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông.
- So với xe máy điện: so với ô tô cá nhân, xe máy cũng có tốc độ cao, cơ động
giá mua và chi phí sử dụng thấp vì vậy nó là loại phương tiện phù hợp với điều
kiện kinh tế của các nước đang phát triển
Ở nước ta số lượng xe máy tăng nhanh 9-10% mỗi năm, tới năm 1998 ở Hà
Nội có khoảng 700.000 xe máy, thành phố Hồ Chí Minh 3 triệu xe. Đến năm
2005 thì lượng xe máy ở hai thành phố trên đã lớn hơn rất nhiều, Hà Nội có 1,5
22


triệu xe, thành phố Hồ Chí Minh có 4 triệu xe, chưa kể xe mang biển số ngoại
tỉnh. Xe máy tăng nhanh đã gây nên ùn tắc giao thông, số lượng vụ giao thơng
tăng nhanh, gây khó khăn cho cơng tác tổ chức giao thông, do vậy những thành
phố sử dụng nhiều xe máy thì phải thiết lập biện pháp quản lý tổ chức giao
thông tốt dành riêng cho các loại phương tiện này.
Đến thời điểm hiện tại 2012 thì lượng phương tiện xe ở Thành phố Hà Nội đã

đạt đến 4 triệu xe, Thành phố Hồ Chí Minh có 6 triệu xe đã dẫn đến hiện tượng
ùn tắc giao thông xảy ra thường xuyên dù hai Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh đã sử dụng nhiều biện pháp như: Phân làn giữa xe máy và xe ô tô, làm
nhiều cầu vượt nhẹ trong nội thành.
c . Xe đạp
Sử dụng xe đạp là phương tiện phi cơ giới phổ biến nhất hiện nay, được sử
dụng ở cả thành phố và nông thôn, ở những vùng miền khác nhau. Xe đạp là loại
phương tiện rẻ tiền, không gây ô nhiễm mơi trường lại có tác dụng tốt đối với
sức khỏe con người.
Theo số liêu thống kê ở một số nước:
- Thượng Hải: 445 xe/1000 dân, 33% người dân đi làm bằng xe đạp, làn đường
dành riêng cho xe đạp rất phổ biến tại đây.
- Các thành phố của Nhật: 432 xe/1000 dân, 20% người dân đi làm bằng xe đạp,
nếu cự ly chuyến từ 2-4 km thì tỷ lệ di chuyển bằng xe đạp chiếm 50 – 70%, nếu
cự ly lên đến 8 km thì chỉ có 5% di chuyển bằng xe đạp, nếu cự ly trên 12 km thì
gần như như tỷ lệ này bằng không.
- Bombay: 120 xe/1000 dân.
- Hà Lan: 29% người dân đi làm bằng xe đạp.
- Hà Nội năm 1990 có 491 xe/ 1000 dân, tỉ lệ chuyến đi bằng xe đạp chiếm 40%,
sức chứa bình quân 1,08 người.
Sử dụng xe đạp với cự ly lên đến 5 - 6 km là hợp lý, nếu xa hơn gây mệt và
làm giảm năng suất lao động. Khi cho xe đạp đi chung với các phương tiện giao
thông cơ giới khác sẽ gây cản trở giao thông, dễ phát sinh tai nạn. Vì vậy, trên
các đường trục chính, các đường cao tốc người ta thường thiết kế làn dành riêng
23


cho xe đạp. Thậm chí ở một số nước Châu Âu, để nâng cao an toàn người ta đã
thiết kế làn dành riêng cho xe đạp trên vỉa hè, sau đó là phần vỉa hè dành cho
người đi bộ. Sử dụng xe đạp có ưu điểm là vốn đầu tư và chi phí khai thác thấp,

thân thiện với mơi trường, tốt cho sức khỏe, an tồn cao nhưng có nhược điểm là
tốc độ không cao, khả năng chuyên chở thấp, hạn chế về địa hình, khả năng
thơng quan thấp, diện tích chiếm dụng mặt đường tương đối lớn.
d . Đi bộ
Đi bộ là hình thức giao thơng có từ khi xuất hiện lồi người và nó là hình
thức giao thơng tồn tại mãi mãi. Đối với cự ly ngắn tốt nhất là đi bộ vì nó có tác
dụng rèn luyện sức khỏe. Muốn vậy, các đường phố phải thiết kế đường và hè
phố cho người đi bộ, với hệ thống cây xanh đầy đủ. Các trung tâm thành phố
nên có các đường dành riêng cho người đi bộ, cấm các phương tiện cơ giới khác.
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá các loại phương tiện giao thông thành
phố
1.1.3.1.Chỉ tiêu năng lực vận tải và tốc độ khai thác trung bình
Để đánh giá các phương tiện giao thông thành phố trước hết phải kể đến chỉ
tiêu năng lực vận tải và tốc độ khai thác trung bình. Trên cơ sở quy mơ thành
phố, số lượng hành khách của từng tuyến để lựa chọn loại phương tiện phù hợp.
Tính năng một số loại phương tiện GTCC:

Loại
phương tiện

Chiều dài Sức chứa HK

Năng lực vận

Tốc độ trung

tải (hk/h)

bình (km/h)


Xe buýt nhỏ

8

4

10

18-20

Xe buýt trung

1

7

18

18-20

Xe buýt lớn

1

1

22

18-20


Xe buýt kéo dài

1

1

28

18-20

24


Xe buýt chạy

1

36

18-25

Tàu điện chạy

4

10.000

35-

Tàu điện ngầm


9

22.000

35-

Tàu hỏa nhanh

1300

26.300

35-

Bảng 1.3 Tính năng của một số loại phương tiện GTCC
1.1.3.2. Chỉ tiêu khoảng cách vận chuyển hợp lý của từng loại phương tiện
Đây là chỉ tiêu quan trọng thứ hai để chọn loại phương tiện tùy thuộc vào
cách vận chuyển hợp lý của nó, khoảng cách này có thể tham khảo ở bảng dưới
đây:
Khoảng cách vận chuyển hợp lý của các loại phương tiện GTCC:
Loại phương tiện
Khoảng cách sử dụng hợp lý (km)
Đi bộ
0–2
Xe đạp
1–6
Tàu hỏa ven đô
4 – 15
Tàu điện ngầm

2 – 10
Xe điện bánh sắt
2 – 10
Xe buýt
1,5 – 10
Mô tô
2 – 20
Xe ô tô con
2 – 30
Bảng 1.4 khoảng cách hợp lý giữa các loại phương tiện
1.1.3.3. Chỉ tiêu chiếm dụng mặt đường của các phương tiện
Chỉ tiêu quan trọng thứ 3 khi lựa chọn loại phương tiện giao thông công cộng
là chỉ tiêu chiếm dụng mặt đường khi hành khách sử dụng các phương tiện giao
thông khác nhau. So với việc sử dụng phương tiện cá nhân thì sử dụng phương
tiện GTCC chiếm diện tích mặt đường ít hơn rất nhiều, đó là chưa kể đến diện
tích chiếm dụng tại các bãi đỗ xe. Ví dụ dưới đây là sự chiếm dụng mặt đường
của các phương tiện khi có 200 hành khách sử dụng:
Chỉ tiêu chiếm dụng mặt đường của 200 hành khách khi sử dụng các phương
tiện giao thơng khác:
Loại phương tiện

Số phương tiện

25

D.Tích chiếm dụng mặt
đường (m2)



×