Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Các chính sách cơ bản tác động đến nông nghiệp nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.26 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta liên tục phát triển đạt đợc
những thàh tựu rất đáng khích lệ với tốc độ tăng trởng ngày càng cao, đời sống
nhân dân đợc cải thiện .Sự chuyển biến tích cực ®ã thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt trong
lÜnh vùc kinh tÕ nông nhiệp, nông thôn. Nguyên nhân cơ bản của sự chuyển
biến tích cực này chính là đờng lối kinh tế của Đảng.Sự đổi mới đợc tiến hanh
toàn diện trong tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội nông thôn.Song điều
quan trọng có ý nghĩa quyết định nhất là đổi mới chính sách và cơ chế quản lý
kinh tế .Chính sự đổi mới này tạo động lực thúc đẩy các hoạt động sản xuất
kinh doanh, khơi dậy tính năng động sáng tạo của ngời lao động kích thích
mạnh mẽ sự phát triểnvà tăng trởng của nền kinh tế nớc ta.
Qua quá trình học tập và nghiê cứu Em đà nhận thức đợc vai trò của kinh
tế nông nghiệp, nông thôn tác động đến quá trình phát triển kinh tế đất nớc.
Do vậy Em đà chọn nghiên cứu đề tài Các chính sách cơ bản tác động đến
nông nghiệp nông thôn Việt Nam.
Đây là lần đầu Em nghiên cứu về các chính sách nên có nhiều thiếu sót.
Em mong Cô giáo và các bạn giụp đỡ và chỉ bảo thêm cho bài viết Em đợc
thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng I
Vai trò của Chính Phủ và các chính sách kinh
tế đối với nông nghiệp nông thôn.
I.



Vai trò nông nghiệp nông thôn trong quá trình
phát triển nền kinh tế quôc dân.

1.

Đặc điểm kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Nông nghiệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông
nghiệp đà có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con ngời từ bỏ nghề săn bắn và
hái lợm. Do lịch sử lâu đời này mà nền kinh tế nông thôn đợc nói đến nh là nền
kinh tế truyền thống. Ngày nay, mặc dù với tiến bộ khoa học kỹ thuật, con ngời
đà sản xuất ra đợc máy móc hiện đại, nhng ngời nông dân vẫn thờng áp dụng
những kỹ thuật đà có từ hàng trăm năm, thậm trí hàng nghìn năm để trồng trọt.
Vì thế rất khó thay đổi xà hội ở nông thôn.
Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con ngời, lơng
thực là sản phẩm chỉ có ngành nông nghiệp sản xuất ra, con ngời có thể sống
mà không cần sắt, thép, than, điện, nhng không thể thiếu lơng thực. Trên thực tế
phần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế, nhng không có sản phẩm nào có
thể thay thế đợc lơng thực. Do đó nớc nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lơng thực.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan.
Trớc hết nông nghiệp khác cơ bản với ngành khác ở chỗ t liệu sản xuất chủ yếu
là đất đai. Ngành nào tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần đất,
nhng không có ngành nào đất đai đóng vai trò chủ đạo nh nông nghiệp. Gắn
liền với vai trò chủ đạo của đất đai là ảnh hởng của thời tiết. Cũng không có
ngành nào ngoài nông nghiệp lệ thuộc vào sự thay đổi thất thờng của thời tiết
đến nh vây. cùng với thời tiêt, độ mầu mỡ và cấu tạo thổ nhỡng của đất đai mỗi
nơi một khác lên việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cả việc lựa chọn kỹ
thuật canh tác cũng khác nhau. Nhng trong nông nghiệp sự khác nhau về chất lợng đất trồng,khí hậu và nguồn nớc sẵn có dẫn đến việc sản xuất chủng loại cây
trồng cũng khác nhau và sư dơng c¸c biƯn ph¸p canh t¸c cịng kh¸c nhau.


2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ngành nông nghiệp còn có đặc điểm là tỷ trọng lao động và sản phẩm trong
nông nghiệp có xu hớng giản dần. ở các nớc đang phát triển nông nghiệp tập
trung nhiều lao động hơn hẳn so với các ngành khác, trung bình thêng chiÕm tõ
60-80% lao ®éng. ë ViƯt Nam hiƯn nay tỷ lệ này là 75%. Ngợc lại ở những nớc
có nền kinh tế phát triển sử dụng không quá 10%, nh ở Mỹ chỉ chiếm 3%. Về
sản phẩm, giá trị sản lợng nông nghiệp ở các nớc đang phát triển thêng chiÕm tõ
30-60%, trong khi ë c¸c níc ph¸t triĨn tỷ lệ này thờng dới 10% . Sự biến động
này chịu ảnh hởng của quy luật tiêu dùng sản phẩm và quy luật tăng năng suất
lao động.
2.

Vai trò của nông nghiệp nông thôn với phát triển kinh tế.

Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với
các nớc đang phát triển. Bởi vì ở các nớc này đa số nông dân sống dựa vào nghề
nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, chính Phủ cần
có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây
trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.
Trừ một số ít nớc dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để suất khẩu, đổi lấy
lơng thực, còn hầu hết các nớc đang phát triển phải sản xuất lơng thực cho nhu
cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng nh thành thị. Nông nghiệp còn cung
cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế. Với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực thành thị. Để đáp
ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế, việc gia tăng dân số ở khu vực thành

thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăng năng suất lao động trong
nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực
đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc. Bên cạnh đó nông nghiệp là
ngành cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Khu vực nông nghiệp có thể là ngành cung cấp vốn cho phát triển kinh tế,
có ý nghĩa lớn là ngành cung cấp vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá. Đa
số các nớc đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên thiên
nhiên và các sản phẩm nông nghiệp. ở các nớc không giầu tài nguyên nh dầu
hoả, thì nông sản đống vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu đợc
sẽ dùng để nhập khẩu máy móc trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong
nớc cha sản xuất đợc.
Dân số nông thôn ở các nớc đang phát triển còn là thi trờng quan trọng để
tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nh t liệu sản xuất hàng tiêu dùng. Nếu Nhà níc
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cã chÝnh s¸ch thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn và thu nhập đợc
phân phối công bằng thị trờng nông thôn ngày càng có nhu cầu mở rộng về sản
phẩm công nghiệp. Ngợc lại, nếu có thị trờng rộng lớn ở nông thôn thì công
nghiệp có thể tiếp tục phát triển sau khi đà bÃo hoà nhu cầu thành thị về các sản
phẩm công nghiệp.
Nh vậy, ở các nớc đang phát triển sẽ không có sự phát triển quốc gia, nếu
không có sự phát triển nông thôn. Những vấn đề về nghèo đói, bất công tăng
lên, dân số tăng lên nhanh chóng và thất nghiệp ngày càng tăng đều có nguồn
ngốc ở sự trì trệ và thụt lùi của các hoạt động kinh tế ở các vùng nông thôn so
với thành thị. Do vậy phát triển nông nghiệp và nông thôn là cơ sở để thúc đẩy
kinh tế đất nớc.
3.


Các giai đoạn phát triển nông nghiệp nông thôn .

Theo các nhà kinh tế, quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn có thể
chia thành ba giai đoạn:
* Nông nghiệp truyền thống:
Nét chung của nông nghiệp truyền thống là nông dân vẫn canh tác theo
những phơng pháp đà có cách đây hàng thế kỷ. Ngời nông dân trong giai đoạn
này luôn gắn với phong tục tập quán và họ không có khả năng thay đổi phơng
pháp trồng trọt để nâng cao sản lợng. Nhng trong chính bản thân họ cũng không
muốn thay đổi phơng thức sản xuất lạc hậu đó. Đối với họ tránh đợc một năm
mùa màng thất bại quan trọng hơn là thay đổi phơng thức sản xuất để nâng cao
sản lợng.
Đặc điểm cơ bản của nông nghiệp truyền thống là sản xuất mang tính tự
cung, tự cấp với một hoặc hai cây lơng thực chủ yếu. Sản lợng và năng suất cây
trồng thấp, chỉ sử dụng các công cụ đơn giản trong sản xuất. Do đó, quy luật lợi
nhuận giảm dần đợc thể hiện rõ khi phải sử dụng lao động trên đất đai ngày
càng cằn cỗi.
Tuy vậy Nông nghiệp truyền thống hoàn toàn không phải là không có tiến
triển, sự tiến triển diễn ra chậm chạp. Do trong quá trình sản xuất, họ cũng đúc
rút ra một số kinh nghiệm tăng năng suất cây trồng. Giai đoạn này để áp dụng
phơng pháp canh tác mới cần có thời gian và ban đầu phải thử nhiệm một số hộ,
một vài vụ, có kết quả tốt họ mới bắt chiếc làm theo.
* Chuyển dịch cơ cấu Nông nghiệp - Đa dạng hoá cây trồng:

4


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Đa dạng hoá nông nghiệp là bớc chuyển đầu tiên trong sự quá độ từ sản
xuất tự, cung tự cấp sang chuyên môn hoá. Giai đoạn này cây lơng thực cơ bản
không còn là sản phẩm chính của nông nghiệp, bởi vì nông dân bắt đầu chuyển
sang trồng các loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao (hớng ra thị trờng). Những
công việc này làm tăng hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông nghiệp,
giảm bớt thời gian nhàn rỗi. ở những nơi không đủ lao động trong thời vụ cao
điểm thì có thể sử dụng máy móc công cụ nhỏ để tiết kiệm sức lao động(nh
máy cày, máy tuốt lúa, máy xay xát....) nhằm đảm bảo sức lao động cho các
hoạt động khác.
Để có thể giải phóng một phần đất đai để trồng cây thơng phẩm mà vẫn đảm
bảo cung cấp đủ lơng thực cơ bản, bằng cách, nông dân sử dụng những giống
cây trồng mới để tăng năng suất cây trồng chính nh lúa, gô...
Nh vậy, việc đa dạng hoá cây trồng kết hợp với các biện pháp công nghệ,
chủ yếu là công nghệ sinh học làm cho năng suất và sản lợng gia tăng. Ngời
nông dân có thể bán sản phẩm d thừa để nâng cao mức tiêu dùng cho gia đình
và tăng đầu t cho sản xuất. Việc đa dạng hoá cây trồng có thể làm giảm tác
động do mất mùa cây trồng chính gây ra và đảm bảo thu nhập ổn định hơn.
* Chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp thơng mại hiện đại.
Nông nghiệp chuyên môn hoá là giai đoạn cuối cùng và tiên tiến nhất của
hộ nông dân cá thể. Đó là loại hình nông nghiệp phổ biến ở các nớc công
nghiệp phát triển. Nền nông nghiệp này đà đáp ứng và song hành với sự phát
triển toàn diện trong các lĩnh vvực khác của nền kinh tế . Đời sống nông dân đợc cải tiện; tiến bộ của công nghệ sinh học làm tăng năng suất cây trồng kết hợp
với cơ giới hoá làm tăng năng suất lao động và việc mở rộng thị trờng trong nớc
và quốc tế tạo nên những yếu tố cơ bản cho sự tăng trởng của nó.
ở các trang trại chuyên môn hoá việc cung cấp lơng thực cho gia đình với
một số d thừa để bán không còn là mục tiêu cơ bản. Gìơ đây sản xuất hoàn toàn
cho thị trờng và mục tiêu là lợi nhuận thơng mại. Việc chú trọng sử dụng các
yếu tố sản xuất không còn đặt vào đất đai, nớc và lao động nh trong nông
nghiệp tự cung, tự cấp và cả trong nông nghiệp đa dạng hoá. Thay vào đó, việc
tạo vốn và tiến bộ khoa học công nghệ đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy

tăng trởng nông nghiệp.
Đặc điểm chung của các trang trại chuyên môn hoá là chú trọng vào một
hoặc hai loại cây nào đó. Sử dụng kết hợp các biện pháp tăng năng suất cây
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trồng và tăng năng suất lao động. Do thời kỳ này ở khu vực thành thị sự phát
triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ cần nhiều lao động, cho nên ở nông
thôn cần tiến hành cơ giới hoá, sử dụng máy móc thay thế lao động, để chuyển
lao động từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ.
II.

vai trò Chính Phủ và các chính sách phát triển nông
nghiệp

1.

nông thôn.

sự cần thiết trợ giúp của Chính Phủ đến phát triển nông nghiệp, nông
thôn.

Thành công hay thất bại của những nỗ lực nhằm chuyển hoá nền nông
nghiệp không phụ thuộc vào khả năng và kỹ năng của ngời nông dân trong việc
nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao năng suất lao động mà quan trọng
hơn còn phụ thuộc của chính Phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông dân.
Nh đà phân tích trong nền nông nghiệp truyền thống ngời nông dân cũng

không muốn và cũng không có điều kiện áp dụng kỹ thuật mới, mà đây lại là
yếu tố quyết định sự chuyển động của nông nghiệp. Do đó, chính Phủ cần có
chính sách giúp đỡ về kỹ thuật (giống mới, biện pháp canh tác mới...) và hớng
dẫn cho họ thực hiện những biện pháp này.
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ, hình thức trang trại hộ gia
đình là chủ yếu. Do đó họ không có khả năng xây dựng cơ sở hạ tầng. Để giúp
họ đầu t theo quy mô lớn nh hệ thống điện, đờng sá, thuỷ lợi...
Chính Phủ cần có chính sách hỗ trợ họ dới nhiều hình thức đầu t để tạo điều
kiện phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá.
Sản xuất nông nghiệp có độ rủi ro cao do hoạt động của nó phụ thuộc nhiều
vào yếu tố khách quan, đặc biệt là thời tiết. Mặt khác do đặc điểm về co giÃn
cung, cầu sản phẩm nông nghiệp thờng làm cho giá cả sản phẩm có biến động
lớn. Do đó, chính Phủ cần có chính sách bảo hộ và trợ giúp về giá cả tạo sự ổn
định cho sản xuất nông nghiệp.
2.

Phân loại chính sách kinh tế tác động đến nông nghiệp, nông thôn.

- Phân loại theo địa chỉ tác động của chính sách, có :
+ chính sách đầu vào của sản xuất.
+ chính sách tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất.
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ chÝnh s¸ch điều chỉnh đầu ra của sản xuất.
- Phân loại chính sách theo mức độ quan trọng của mục tiêu cần đạt tới của
chính sách, có :
+ chính sách phục vụ cho mục tiêu cơ bản.

+ chính sách phục vụ cho mục tiêu thứ yếu.
+ chính sách phục vụ cho mục tiêu tổng hợp.
- Phân loại chính sách theo thời gian của mục tiêu cần đạt tới, có :
+ các chính sách tác động dài hạn.
+ các chính sách tác động trung hạn.
+ các chính sách tác động ngắn hạn.
- Phân loại chính sách theo nhóm, có :
Nhóm một : Bao gồm các chính sách có vai trò tác động trực tiếp vào ngời
sản xuất, đó là :
+ chính sách trợ gí trực tiếp đối với sản phẩm đầu ra tại nơi sản xuất.
+ chính sách tín dụng.
+ chính sách thuế nông nghiệp.
+ chính sách sử dụng đất nông nghiệp.
+ chính s¸ch kh¸c.
Nhãm hai : Bao gåm c¸c chÝnh s¸ch cã vai trò tác động gián tiếp vào ngời
sản xuất, đó là :
+ chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sc và đới sống ở nông thôn.
+ chính sách nghiên cứu nông nghiệp và chuyển giao công nghệ.
+ chính sách khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất mới cho nông thôn.
+ chính sách thị trờng, giá cả, tỷ giá hối đoái.
+ Các chính sách khác.

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

III. Kinh nghiÖm thực thi các chính sách phát triển nông
nghiệp nông thôn của một số nớc.


1.

Kinh nghiệm xây dựng xây dựng các chính sách tác động trực tiếp đến
ngời sản xuất nông nghiệp.

1.1. Chính sách ruộng đất.
Đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và ngời nông dân nói riêng, ruộng
đất luôn là điều kiện quyết định số một cho sự phát triển sản xuất. Ruộng đất ở
các nớc đợc sử dụng chi phối theo quyền tự do phát triển sản xuất, kinh doanh
của hộ nông dân nói chung. Để thực hiện mục tiêu này, chính Phủ các nớc tạo
điều kiện cho nông dân đợc quyền sở hữu đất đai canh tác bằng nhiều cách nh :
chia đất công, bán giẻ trả dần, khai hoang đất mới ... Nông dân đợc quyền mua
bán luân chuyển ruộng đất theo nhu cầu của cuộc sống và sản xuất, từ đó đất
sản xuất đợc hình thành giá cả rõ ràng, tạo nên thị trờng ruộng đất nói riêng và
đất đai nói chung rất phổ biến ở châu Âu, châu Phi, châu á ... Trong điều kiện
kinh tế thị trờng, việc cho nông dân đợc quyền sở hữu ruộng đất canh tác là phù
hợp. Bởi lẽ, trên cơ sở có chủ thực sự, có giá cả rõ ràng thì nguồn tài nguyên đất
mới có điều kiện sử dụng có hiệu quả, đợc bảo vệ và phát triển độ mầu mỡ
trong quá trình khai thác.Mặt khác chính sách này chính sách này có tác động
kích thích phát triển sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng, với giá trị tăng
cao, đảm bảo điều kiện nông dân phát huy hết khả năng kinh doanh nông
nghiệp của từng hộ gia đình. Song, mặt trái của quả trình mua bán, luân chuyển
tự do hoá ruộng đất đà dẫn đến sự tích tụ không hợp lý ruộng đất vào tay một số
t nhân không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp. Trả giá cho
sự tích tụ này là có hàng triệu hộ nông dân do bán đất canh tác để lấy tiền sinh
sống trớc mắt, dẫn tới tình trạng cùng quẫn không còn đất sản xuất trong khi
các khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ cha đủ sức thu hút họ. Tình trạng
này diễn ra phổ biến ở các nớc châu Phi, Phillippin, Thái Lan ... làm cho tình
hình xà hội nông thôn và toàn xà hội nói chung thiếu ổn định. Để hạn chế mặt
tiêu cực trên đây, kinh nghiệm của một số nớc châu Âu nh Pháp, Thuỵ Điển...

đà ban hành nhiều chính sách hạn chế tích tụ ruộng đất quá mức và quy định rõ
các đối tợng đợc tham gia vào thị trờng ruộng đất ở nông thôn.

8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.2. chÝnh s¸ch hỗ trợ đầu vào cho sản xuất.
Hỗ trợ đầu vào cho sản xuất đối với hộ nông dân là lĩnh vực thu hút nhiều sự
quan tâm của các Chính Phủ. Những chính sách quan trọng thực hiện mục tiêu
hỗ trợ đầu vào bao gồm :
* Chính sách tín dụng ở hầu hết các nớc đang áp dụng chế độ cho nông dân
vay vốn với lÃi suất u đÃi, đặc biệt ;à các hộ nghèo, thiếu vốn sản xuất hoàn toàn
có ý nghĩa to lớn trong việc giúp họ vơn lên thoát khỏi cảnh nghèo nàn. Có thể
nói chính sách này có hiệu quả cả về mặt kinh tế và xà héi. Song thùc tÕ ¸p
dơng chÝnh s¸ch tÝn dơng u đÃi đối với ngời sản xuất ở nông thôn trong nhiều
năm gần đây ngời ta đà rút ra rằng: đa số các chơng trình tín dụng có trợ cấp thờng khó thành công, ít ra trên ba phơng diện.
Một là: Chính đối tợng cần đợc hởng chế độ u đÃi là các hộ nông dân nghèo
thiếu vốn sản xuất lại thờng đợc vay với tỷ lệ rất thấp. Còn phần lớn các khoản
tín dụng này rơi vào các đối tợng không thuộc diện u đÃi, có khả năng sử dụng
ảnh hởng của họ đối với công việc quản lý và phân phối tín dung để đợc nhận
tín dụng. Vì vậy mục tiêu giảm nghèo của tín dụng ít thành công.
Hai là: Để thực hiện mục tiêu tín dụng u đÃi trên không gian rộng lớn ở các
vùng nông thôn, Chính Phủ các nớc đả phải dành ra khoản tiền khá lớn và trong
một thời gian dài, dẫn đến áp lực tài chính cho ngân sách không chịu nổi. Để gỡ
thế bí này, nhiều chính Phủ đà yêu cầu các ngân hàng mại tham gia một phần
tài chính vào chơng trình tín dụng có trợ cấp do Chính Phủ đề sớng, nhng kết
quả thu đợc rất không đáng kể.
Ba là: Đa số những thất bại trong việc thực hiện chính sách tín dụng có trợ

cấp là do thiếu một cơ chế về chi tiêu, kiểm soát cho vay cha thích hợp để đảm
bảo loại trừ tối đa các vi phạm mục tiêu của chính sách . Đó là những nguyên
nhân chính dẫn đến tín dụng dành cho ngời nghèo rất khó đến tay họ.
* chính sách hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu để giúp nông dân tăng năng suất
cây trồng và giảm thiệt hại sự tàn phá của dịch bệnh là một định hớng tiếp tục
trong chính sách chung đối với nông nghiệp, nông thôn.
Sự tài trợ phân bón, thuốc trừ sâu cho nông dân đợc nhiều Chính Phủ ở các
nớc châu á quan tâm, coi đây là vấn đề cã tÝnh chiÕn lỵc.VÝ dơ ë mét sè níc,
chÝnh Phđ chỉ đạo việc bán phân bón cho nông dân thấp hơn giá thành sản xuất
nh ở Indônêxia giá bán chỉ bằng 40% giá thành sản xuất, còn một số nớc, ChÝnh

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phñ cho cÊp không phân bón và thuốc trừ sâu, nh ở Malaixia...ở Nhật, Hàn
Quốc chính sách ổn định giá và cung cấp thuận lợi phân bón và thuốc trừ sâu.
* chính sách hỗ trợ đầu ra của sản xuất. Mục tiêu chính sách là bảo trợ sản
xuất cho nông dân qua việc mua và ổn định đầu ra cho các sản phẩm nông
nghiệp nhằm giảm thua thiệt cho nông dân khi giá thị trờng giảm thấp hơn chi
phí sản xuất. Điển hình sử dụng chính sách này là Inđônêxia, Nhật Bản, Trung
Quốc, Cộng Đồng EEC với chính sách nông nghiệp chung CPA. Mỹ đà từng áp
dụng chính sách trợ cấp đầu ra để điều chỉnh cho nông dân cắt giảm diện tích
sản xuất nhằm ổn định cung cầu, trợ cấp khi cả giá thành cao hơn giá tiêu thụ...
* chính sách thuế và phí đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Thực tế cho thấy rõ là Chính Phủ các nớc thực hiện chính sách thu thuế nhẹ
hoặc không thu thuế nông nghiệp đối với nông dân để giảm gánh nặng đóng
góp của nông dân, kích thích sản xuất phát triển. Chính Phủ không coi thuế
nông nghiệp là nguồn thu chủ yếu của ngân sách... mà thu ở các khâu chế biến,

xuất khẩu nông sản và từ các hoạt động kinh tế có giá trị khác, nh Đài Loan,
Malaixia...và ở một số nớc châu Âu nh Pháp, Đức, Tiệp... chỉ còn sử dụng chủ
yếu là thuế đất và thuế thu nhập.
Về chính sách phát triển thuỷ lợi và thu lợi phí, hầu hết các nớc bỏ vốn đầu
t xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp còn t nhân và
nông dân ít đâu t. Đồng thời nhà nớc thu thuỷ lợi phí ở mức thấp hoặc không
thu để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân thâm canh phát triển sản xuất.
2.

Kinh nghiệm xây dựng các chính sách kinh tế tác động gián tiếp lên
sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

* chính sách hỗ trợ, điều tiết sản xuất nông nghiệp thông qua thúc đẩy hạn
chế xuất khẩu.
Đối với chính sách xuất khẩu nông sản, Chính Phủ các nớc rất quan tâm đến
việc đảm bảo xuất khẩu sao cho có hiệu quả cao để đảm bảo và khuyến khích
sản xuất trong nớc. Đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển khi xuất khẩu
nông sản chiếm vị trí u thế trong tổng giá trị xuất khẩu và là nơi tạo nhiều công
ăn việc làm cho lao động ở nông thôn. Nhiều nớc nh Mỹ, Thái Lan, Malaixia,
Inđônêxia, Braxin, Kenya...đều phải sử dụng triệt để hỗ trợ kinh tế của nhà nớc
và các biện pháp nhằm duy trì gia tăng sản xuất xuất khẩu, trong điều kiện
luôn diễn ra sự thay đổi giá cả trên thị trờng thế giới. Kinh nhiệm chỉ ra rằng vai

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

trß cđa ChÝnh Phủ là xây dựng cho đợc một chính sách xuất khẩu hợp lý, liên
tục theo rõi tìm kiếm thị trờng giúp ngời sản xuất nông nghiệp, luôn luôn chuẩn

bị các điều kiện để điều chỉnh cung- cầu các mặt hàng xuất khẩu và sẵn sàng
hậu thuẫn về tài chính đối với các hoạt động xuất khẩu khi rơi vào tình trạng
khó khăn.
* chính sách đâu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nông thôn.
chính sách đâu t phát triển phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là chÝnh s¸ch
kinh tÕ lín, thêng chiÕm tû träng cao trong chi tiêu của chính Phủ các nớc.
Chức năng lớn nhất mà chính Phủ phải đảm nhận là đâu t xây dựng cơ sở hạ
tầng cho nông thôn. Mà vai trò chính là phát triển cơ sở hạ tầng phần cứng (đờng xá, kho tàng, bến bÃi, điện, thông tin liên lạc...) để tạo điều kiện phát triển
kinh tế nông thôn, nhất là những vùng sản xuất hàng hoá phải đâu t trớc một bớc. Ngoài việc đâu t phát triển cơ sở hạ tầng phần cứng, nhà nớc còn bỏ nhiều
tiền vào đâu t phát triển cơ sở hạ tầng mềm, đó là chi phí cho việc đào tạo phát
triển tri thức kinh doanh cho lao động nông thôn ... coi khoản đâu t này là dài
hạn khôn khéo. Đặc biệt là sự thành công trong phát triển kinh tế nói chung và
nông thôn nói riêng ở các nớc công nghiệp mới ở châu á và ASEAN đà cho thế
giới một bài học kinh nghiệm lớn về chính sách đâu t phát triển cơ sở hạ tầng
trong những năm 1960- 1970. Tuy nhiên Chính Phủ các nớc đà quá nhấn mạnh
đâu t vào phần cứng, mà ít quan tâm đến phần mềm tức là đâu t phát triển
nguồn nhân lực để có đủ khả năng quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng
cứng. Đây là một kinh nghiệm mà Việt Nam cần rút ra.
* chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn.
Đây là một trong những chính sách có mục tiêu trợ giúp cho công nghiệp,
song có tác động gián tiếp rất quan trong quá trình chuyển nền kinh tế có cơ cấu
nông- công nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài
Loan ... là những điển hình tốt phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông
thôn bằng các doanh nghiệp nhỏ, đồng thời phát triển và bảo vệ môi trờng nông
thôn, đảm bảo tốt các điều kiện để sản xuất nông nghiệp gia tăng và không
ngừng tăng năng suất lao động, năng suất cây trồng vật nuôi. Công nghiệp nông
thôn ở Đài Loan phát triển thành công dựa trên cơ sở sử dụng triệt để các nguồn
nguyên liệu tại chỗ và đợc sự hỗ trợ đắc lực của chơng trình công nghiệp hoá
đất nớc do Chính Phủ chủ trơng và điều khiển phong trào mỗi làng một nghÒ
”.

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

3.

Bµi häc rót ra từ kinh nghiệm và sự vận dụng vào phát triển nông
nghiệp nông thôn Việt Nam.

Từ các kinh nghiệm thành công cũng nh cha thành công trong xây dựng các
chính sách tác động trực tiếp và tác động gián tiếp lên kinh tế nông thôn ở các
nớc và lÃnh thổ đà phân tích, có thể rút ra một số bài học sau :
Một là : Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận quan trọng của mỗi
hệ thèng kinh tÕ, nã chøa ®ùng nhiỊu u tè khã khăn kém phát triển, ngời
nghèo đông so với khu vực khác, vì vậy chính sách kinh tế của Chính Phủ phải
thể hiện :
- Coi trọng phát triển sản xuất, tạo cơ sở đảm bảo nguồn lơng thực chính cho
dân c nông thôn và toàn xà hội. Trên cơ sở đó phát triển toàn nền kinh tế.
- Sự nâng đỡ u đÃi cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế
đất nớc, khi nông nghiệp, nông thôn còn yếu kém và trong hoàn cảnh lạc hậu,
trợ giúp nông dân nghèo ở nông thôn đợc xem là t tởng trung nhất trong chính
sách đối với nông nghiệp, nông thôn.
Hai là : Cùng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, chính sách phải
hớng vào tái tạo các nguồn lực đầu vào và bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo
sự phát triển lâu bền. Đó là tiến bộ tích cực của chính sách kinh tế trong các
điều kiện khác nhau.
Ba là : Sự lựa chọn chính sách cho từng giai đoạn phát triển, đối với từng
khu vực nông thôn khác nhau đóng vai trò quyết định sự thành công của quá
trình vận hành. Không chính sách nào có thể tác động mọi mặt theo chủ quan,

vì sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách tác động trực tiếp với chính sách tác
động gián tiếp là một yêu cầu rất quan trọng.
Bốn là : Cải cách và đổi mới chính sách kinh tế đối với nông nghiệp, nông
thôn là quá trình liên tục cho phù hợp với quá trình ph¸t triĨn kinh tÕ.

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG II
Những chính sách CƠ BảN (CHủ YếU) TRONG NôNG
NGHIệP NôNG THôN VIệT NAM THờI Kỳ ĐổI MớI.
I.

Những chính sách vĩ mô tạo môi trờng phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn việt nam thời kỳ đổi mới.

1.

Các chính sách có vai trò tác động trực tiếp vào ngời sản xuất.

1.1. chính sách tạo vốn (tín dụng) cho sản xuất.
Trong thời kỳ đổi mới Nhà nớc ta đà ban hành nhiều chính sách về tạo vốn
cho sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, đó là chỉ thị 202-CT của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trỏng ngày 28-6-1991 về làm thử cho vay đến hộ sản xuất và nghị định
số 14-CP ngày 2-3-1993 quy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để
phát triển nông- lâm- ng nghiệp và kinh tế nông thôn .
Chính sách mới về tạo vốn khẳng định: Thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ
sản xuất, bảo đảm nguyên tắc có hiệu quả kinh tế- xà hội., không phân biệt

thành phần kinh tế, u tiên cho vay để thực hiện các dự án do chính Phủ quy
định; chú trọng cho vay đối với hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ vùng núi cao,
hải đảo, vùng xa, vùng sâu, vùng kinh tế mới ...
Cụ thể việc đổi mới chính sách tạo vốn cho nông thôn đà đợc thể hiện cụ thể
là:
+ Việc cấp vốn cho sản xuất, bất kể loại hình nào cũng chuyển sang hình
thức tín dụng thơng mại với nhiều kênh khác nhau, xoá bỏ chế độ cho vay lÃi
suất u đÃi đối với doanh nghiệp Nhà nớc về sản xuất nông nghiệp và thực hiện
lÃi suất tơng đơng.
+ Đối tợng cho vay mở rộng tới hộ nông dân với t cách là những đơn vị tự
chủ sản xuất sản xuất kinh doanh hàng hoá nông thôn. Nếu năm 1981-1987, đối
tợng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nớc và các hợp tác
xà nông nghiệp, thì sang giai đoạn 1988-1993 khách hàng chủ yếu của ngân
hàng nông nghiệp Việt Nam là các hộ nông dân.
+ Bình đẳng hoá các thành phần kinh tế trong quan hệ tín dụng với ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam, xoá bỏ quy định áp dụng mức lÃi xuất khác nhau giữa các
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

khách hàng. Hệ thống lÃi suất u đÃi chỉ còn duy trì đối với các khoản tín dụng đặc
biệt dành cho các vùng núi cao, hải đảo, vùng kinh tế mới...
+ Phát triển nhiều kênh truyền tải vốn cho vay tới hộ nông dân, đó là: Cho
vay qua các tổ chức, các hội, đoàn thể... nh (hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu
chiến binh, đoàn thanh liên, hợp tác xà ...). Từ đó các hộ nông dân có cơ hội đợc vay vốn để tạo nhiều việc làm mới , tăng thu nhập, giảm nghèo đói.
+ Ngoài ra thu hút và mở c¸c ngn vèn cho vay cđa c¸c tỉ chøc trong và
ngoài nớc, hình thành nhiều khoản cho vay theo mục tiêu dới dạng dự án, chơng
trình tín dụng nhân đạo. Thực hiện chính sách mở cửa, trong những năm gần
đây, ®· cã nhiỊu tỉ chøc phi chÝnh Phđ níc ngoµi đa vốn vào Việt Nam cho

nông dân vay để phát triển sản xuất. Nổi bbật nhất là các tổ chức nh SIDA
(Thụy Điển); Quaker (Mỹ); UNFPA (Liên hợp quốc thông qua FAO) Q nhi
®ång Anh (SCFGB); PAM ...víi sè vèn lên tới hàng triệu $. Điều đó góp phần
đáng kể vào việc tạo vốn phát triển cho kinh tế nông thôn .
Những nội dung đổi mới của chính sách tạo vốn tín dụng trên đây thực sự có
tác dụng tích cực trên cả hai mặt hai mặt :
Một là thực hiện cho vay tới các hộ nông dân với sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế cùng hỗ trợ, tạo vốn ban đầu cần thiết để hộ nông dân phát
triển sản xuất, xoá bỏ các khoản vay nguyên tắc kém hiệu quả trớc kia. Chính
sách này đợc đông đảo nông dân hởng ứng thực hiện, vay- trả sòng phẳng. Theo
báo cáo của NH Nông nghiệp Việt Nam, mặc dù lÃi suất cho hộ nông dân vay
không hề u đÃi nhng kêt quả trả nợ rất tốt. Đến cuối năn 1992 có tới 96% hộ
nông dân vay đà thanh toán xong, chỉ có 4% nợ quá hạn, song số này vẫn có đủ
khả năng trả nợ. Thực tế khẳng định thành công của chính sách tín dụng trong
những năm vừa qua, đồng thời cho thấy vai trò to lớn của chính sách phát triển
tín dụng tới hộ sản xuất, và dần dần hình thành thị trờng vốn nông thôn, trong
quá trình chuyển sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần.
Hai là: nâng cao nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
phù hợp với yêu cầu đổi mới của cơ chế kinh tế và các chính sách vĩ mô khác,
đặc biiệt là thích nghi với hoạt động tín dụng theo theo quy luật của nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần.

14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.2. chÝnh s¸ch trợ giá trực tiếp đối với sản phẩm đầu ra.
Do chính sách giá cả đà chuyển dần và đồng bộ từ cơ chế nhà nớc quy định
chủ quản, áp đặt nhiều giá sang cơ chế một giá, theo quy luật cung cầu của

thị trờng và do thị trờng quyết định. Cơ chế này ứng dụng đối với đại đa số các
hàng hoá nông sản.
Tác động của chính sách tự do hoá giá cả trên đây đà bớc đầu tạo ra sự điều
tiết từ phía thị trờng, theo sự vận động của quan hệ cung cầu. Tuy nhiên, do tính
tự phát của thị trờng đà có tác động xấu đối với sản phẩm nông nghiệp. Đó là
một số sản phẩm, ở một số vùng trong những thời điểm nhất định do giá hạ
thấp, nông dân đà phải giảm sản xuất, hoặc phá bỏ để trồng cây khác có lợi hơn,
hoặc giảm bớt đấu t vào thâm canh để tránh thua lỗ.
Nhận biết tác động xấu đó đối với một số sản phẩm trọng yếu, nhà nớc đÃ
thử nghiệm can thiệp vào thị trờng nông sản bằng cách mua theo giá bảo trợ,
cao hơn giá hình thành triên thị trờng khi giá thị trờng xuống thấp hơn giá thành
sản xuất, trớc hết là đối với lúa gạo (mức giá bảo trợ bằng giá thành trung bình
cộng với lÃi suất tối thiểu khoảng 20-30% so với giá thành). Đồng thời Nhà nớc
đà thùc hiƯn cÊp tÝn dơng l·i st u ®·i ®Ĩ các công ty lơng thực có thể mua lúa
dự trữ trong dân, ngoài ra còn thực hiện chính sách giảm thuÕ xuÊt khÈu.
Thùc tÕ cho thÊy, nhê sù can thiÖp trực iếp của Nhà nớc vào thị trờng nông
sản bằng các biện pháp trên, đà có tác dụng làm cho giá nông sản trong nâm
1993 có tăng lên, và thu hẹp một phần giá cánh kéo, làm giảm bớt thua thiệt cho
nông dân và khuyến khích ra tăng sản xuất. Thực tiễn những năm qua đà cho
thấy, trong cơ chế thị trờng ngời nông dân không thể đối mặt trực tiếp với
những biến động mau lẹ và khắc nhiệt của thị trờng. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự
can thiệp của Nhà nớc.
1.3. chính sách thuế nông nghiệp .
Trong những năm qua kinh tế nông thôn chịu sự điều tiết của nhiều loại
thuế nh : thuế nông nghiệp, thuế lợi tức doanh nghiệp, thuế hàng hoá, thuế môn
bài, thuế sát sinh ...Nhng trong đó tỷ trọng thuế nông nghiệp chiếm trên 80%
tổng thu thuế nông thôn và có chiều hớng tăng lên. Trong khi đó các loại thuế
khác chỉ chiếm 10% và có xu thế giảm.
Do đặc điểm này sự đổi mới chính sách thuế ở nông thôn giai đoạn 19801993 vừa qua chủ yếu tập trung vào thuế nông nghiệp. Lần đầu tiên chính sách


15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

th n«ng nghiƯp đợc sửa đổi vào năm 1983 với sự ra đời của pháp lệnh thuế
nông nghiệp.
Lần thứ hai sửa đổi và bổ sung pháp lệng thuế nông nghiệp là vào năm 1989
theo xu híng chun tõ thu th hoa lêi trªn đất sang loại thuế bao hàm cả thuế
đất, Thuế doang thu và thuế lợi tức.
Lần thứ ba vào năm 1993 víi sù ra ®êi cđa Lt th sư dơng ®Êt nông
nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1-1-1994. Nội dung cơ bản của Luật thuế sử dụng
đất nông nghiệp là từ bỏ cách thu thuế gộp, cả thuế đất, thuế doanh thu vào một
khoản thu, đồng thời xác định rõ phạm vi điều tiết; mức nghi thu thuế giảm
từ10% xuống 7% sản lợng để khoán sức nông dân. Thiết lập chính sách giảm và
miễn thuế đối với những vùng khó khăn nhằm khuyến khích sản xuất. Gắn
nghĩa vụ nộp thuế sủ dụng đất nông nghiệp, với việc giao đất canh tác lâu dài
cho từng hộ nông dân ở nông thôn để thực hiện nguyên tắc bình đẳng. Việc đổi
mới chính sách thuế nông nghiệp bằng luật thuế sử dụng đất nông nghiệp là
một bớc hoàn thiện căn bản chính sách điều tiết của nhà nớc với nông dân theo
luật và phù hợp với cơ chế sản xuất hàng hoá đang hình thành ở nông thôn.
1.4. Chính sách sử dụng đất nông nghiệp .
Trong giai đoạn 1989-1992 thực hiện chính sách giao khoán ruộng sản xuất
nông nghiệp ổn định 15 năm cho ngời lao động và xoá bỏ cơ chế phân phối
bình quân theo công điểm , đà tạo động lực to lớn trong đông đảo nông dân lao
động, hăng hái phát triển sản xuất. Nhng sau khi vận hành chính sách này môt
thời gian cho thuế, việc phân chia ruộng đất bình quân nh vậy dà hạn chế nhiều
khả năng phát triển sản xuất hàng hoá của nông dân. Mặt khác, mối quan hệ
nông dân- ruộng đất trong cơ chế khoán nói trên , vấn cha tạo đủ tiên đề và điều
kiện khả thi để nông dân thức sự làm chủ sản xuất , yên tâm đầu t thâm canh,

bồi bổ và khai thác ruộng đất lâu đài. Vì vậy cần phải có một chính sách mới để
tạo điều kiện phát huy cao qun tù chđ cđa ngêi s¶n xt.
Tõ thùc tế đó tháng 7 năm 1993 nhà nớc ban hành luật đất đai với nội dung
cơ bản là : khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc thống nhất
quản lý. Hộ gia đình nông dân đợc nhà nớc giao đất và mặt nớc sản xuất nônglâm ng nghiệp để sử dụng lâu dài. Thời gian giao đất, sử dụng đối với các cây
hàng năm là 20 năm, với cây lâu năm là 50 năm. Trong thời gian sử dụng hộ gia
đình, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất và đợ hởng năm quyền:
chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chÊp qun sư dơng ®Êt”.

16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đây là nội dung đổi mới căn bản của chính sách đất đai mới, phá vỡ những hạn
chế đối với nông dân trong quá trình sử dụng, để sản xuất và kinh doanh nông
nghiệp, đồng thời tạo ra môi trờng, để thúc đẩy quá trình sử dụng tài nguyên
quý hiếm có hiểu quả cao trong cơ chế thị trờng.
Chính sách đất đai mới đà đợc sự đồng tình và ủng hộ của tuyệt đại đa số
nông dân, và ngời sản xuất nông nghiệp. Đến nay, hầu hết đất đai, mặt nớc, có
điều kiện canh tác dễ dàng đà có chủ sử dụng cụ thể, tạo ra tâm lý yên tâm
trong việc đầu t,sử dụng, thúc đẩy tìm tòi các phơng thức canh tác có mức sinh
lời cao, đó là động lực mới đối với nông dân .
2.

chính sách vĩ mô tác động gián iếp vào ngời sản xuất.

2.1. chính sách đâu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.
Những năm trức kia chính sách đâu t cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn

chủ yếu dợc tính qua khối lợng tiền vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc,
do ngân sách trực tiếp cấp và nhằm vào các mục tiêu sau:
- đâu t qua các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nớc để trực tiếp khai hoang
các diện tích mới trồng cây công nghiệp dài ngày.
- đâu t xây dựng một số công trình thuỷ lợi lớn.
- đâu t xây dựng các trạm trại nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi, bảo vệ
thực vật, thú y.
- đâu t xây dựng các trạm máy kéo, công cụ canh tác nông nghiệp.
- đâu t xây dựng các công trình phúc lợi xà hội, cơ sở hạ tầng đờng sá, điện
nông thôn . Các chính sách đâu t trên đây thể hiện nhiều hạn chế, đó là tính
phân tán cao đẫn đến kém hiệu quả, đặc biệt đối với những khoản đâu t cho các
doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp sản xuất nông- lâm- ng nghiệp. Trong khi đó hệ
thống cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, đờng sá rất kếm phát triển, cha đợc chú trọng
đâu t thoả đáng.
Nhận rõ tìmh trạng trên Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đà quyết định
phải điều chỉnh lớn cơ cấu đâu t, thay đổi theo hớng :
+ Tăng tỷ trọng đâu t vào lĩnh vực thuỷ lợi và thuỷ nông, giải quyết thêm
diện tích lúa đợc tới tiêu, phục vụ nhu cầu thâm canh và më réng diÖn tÝch canh

17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tác trên những vùng còn nhiều tiềm năng nh Đồng Tháp Mời và Đồng bằng
Sông Cửu Long.
+ Giảm nhanh tỷ trọng vốn đâu t vào các đơn vị quốc doanh nói chung và các
quốc doanh trực tiếp sản xuất nông nghiệp nói diêng.
Việc điều chỉnh vốn đâu t của Nhà nớc vào các ngành trồng trọt, cũgn nh
vào khu vực quốc doanh nông nghiệp, song song với chính sách khuyến khích

nông dân bỏ vốn phát triển sản xuất đà không gây hao hụt lớn đối với sự phát
triển, mà ngợc lại đà thu hút đợc một lợng tiến vốn lớn trong dân đa vào sản
xuất, qua đó khuyến khích tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả những nguồn lực
sẵn có của các thành phần kinh tế. Điều đó phù hợp và nhất quán với chính sách
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Có thể đánh gia rằng: sự điều chỉnh trong chính sách đâu t của nhà nớc vào
nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua là kịp thời và mạnh dạn, tác
động tích cực của sự điều chỉnh là vừa thu hút vốn đâu t của xà hội vào sản
xuất, vừa làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đâu t và đa hệ thống doanh nghiệp Nhà
nớc trong nông- lâm- ng thoát khỏi tình trạng bao cấp, ỉ lại vào nhà nớc.
2.2. chính sách nghiên cứu nông nghiệp và chuyển giao công nghệ
ý thức đợc tầm quan trọng của công tác nghiên cứu nông nghiệp và
chuyển giao công nghệcho nông dân. Nghị quyết trung ơng V đà chỉ ra: Khoa
học- công nghệ phải tập trung nghiên cứu, lai tạo, tuyển chọn các giống cây,
côn mới có năng suất cao, chất lợng tốt, thích nghi với nhiều vùng sinh thái
khác nhau. đổi mới kỹ thuật canh tác... Có chơng trình nghiên cứu, ứng dụng
các giải pháp khoa học- công nghệ ... Tổ chức các trung tâm hoặc các điểm
chuyển giao công nghệ, các công ty hổ trợ phát triển nông thôn ở các tỉnh kết
hợp với hệ thống khuyến nông.
Trên tinh thần đó Chính Phủ ban hành Nghị định số 13-CP ngày 2-3-1993 về
quy định công tác khuyế nông. Trong đó xác định rõ: Hình thành vốn
cho hoạt động khuyến nông, phơng thức sử dụng vốn và chế độ đÃi ngộ, đào tạo
cán bộ khuyến nông cho cơ sở.
Trên cơ sở hoạt động nghiên cứu nông nghiệp đà triển khai theo yêu cầu của
sản xuất hàng hoá, gắn với thị trờng. Gắn hoạt động nghiên cứu và triển khai
ứng dơng tiÕn bé kü tht trong n«ng nghiƯp víi tõng hộ với các yêu cầu cụ thể

18



Website: Email : Tel : 0918.775.368

vµ thiÕt thùc. Công tác khuyến nông đợc triển khai, trở thành chính sách lớn của
Nhà nớc với các nội dung cụ thể là:
- Phổ biến những tiến bộ trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến, bảo quản
nông, lâm, thuỷ sản và những kinh nghiệm điển hình sản xuất giỏi.
- Bồi dỡng và phát triển kỹ năng, kiến thức quản lý kinh doanh cho nông dân
để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.
- Phối hợp với cơ quan chức năng cung cấp cho nông dân thông tin về thị trờng, giá cả nông sản để cho nông dân bố trí sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
kinh tế cao.
2.3. chính sách khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản suất mới cho
nông thôn.
Nắm đợc nhu cầu to lớn của hộ nông dân muốn chuyển sang sản xuất hàng
hoá cần phải đợc hỗ trợ, hớng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất mới, phải
đợc cung cấp những thông tin về khoa học, công nghệ để thay đổi lề lối canh
tác cũ, ngày 2-3-1993 chính Phủ ban hành Nghị định số 13/CP quy định về
công tác khuyến nông tới hộ nông dân nhằm hai mục đích: vừa đáp ứng yêu cầu
dịch vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất phổ thông cho nông dân, vừa gắn cán bộ
kỹ thuật với thực tiễn sản xuất để phát huy khả năng sÃn có. Đồng thời khuyến
khích các tổ chức khuyến nông tự nguyện của các thành phần kinh tế xà hội,
t nhân, trong và ngoài nớc hình thành, hoạt động theo luật Việt Nam, nhằm hỗ
trợ các mặt cho nông dân phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Trong thời gian gắn chính sách khuyến nông đợc triển khai tuơng đối khẩn
trơng, tuy còn nhiều vấn đề còn sử lý song trớc hết mạng lới khuyến nông đợc
hình thành từ Trung ơng tới cơ sở. Cơ thĨ :
- ë Trung ¬ng: 3 tỉ chøc khun nông đợc thành lập ở 3 Bộ cũ (Nông nghiệp
và công nghệ thực phẩm, Lâm nghiệp và thuỷ sản)
- ở cấp tỉnh: Hình thành từ 1 đến 2 trung tân khuyến nông, lân, ng.
- ở cấp huyện, liên huyện hoặc cụm xà đà hình thành các trạm khuyến nông,
tổng số đến nay nên tới hơn 1 vạn đơn vị.

- ở cơ sở xÃ, thôn có cán bộ kỹ thuật hoặc hộ nông dân sản xuất giỏi làm
nghiệm vụ thử nghiệm, làm mẫu kỹ thuật mới, làm giống, bảo vệ thực vật, thú
y. Họ làm chân rét cảu các trạm khuyến nông huyện, liên huyện, cụm xÃ, không
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thuéc biªn chÕ nhà nớc trong hệ thống nhân viên khuyến nông, cho tới nay
trung bình cứ 50 hộ có trên 1 nhân viên khuyến nông loại này.
II.

Kết quả tác động của chính sách đối với nông nghiệp,
nông thôn.

1.

Thành tựu chủ yếu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

1.1. Tác động của chính sách đến tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn.
Nông nghiệp là bộ phận cấu thành bền vững và rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân thống nhất. Nó trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
cơ bản, thiết yếu nhất đối với nhu cầu tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời,
tạo nguyên liệu cung cấp công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, là nguồn
cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, dịch vụ và là thị trờng tiêu thụ
sản phẩm công nghiệp.
Từ nhận thức đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng vai trò của nông dân, nông
nghiệp và nông thôn. Thể hiện Đảng và Nhà nớc đà định ra chiến lợc và ban
hành nhiều văn bản pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết, hệ thống chính sách về

phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những cơ chế chính sách góp phần tạo ra bớc ngoặt của quá trìng phát triển nông nghiệp và thay đổi diện mạo nông thôn
nớc ta. Mà đánh dấu bớc ngoặt đầu tiên là chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng
Đảng khoá V năm 1981. Cơ chế quản lý mới đà tạo ra động lực phát triển. Sản
lợng quy thóc đà tăng từ 15 triệu tấn năm 1981 lên 18,2 triệu tấn năm 1985, tốc
độ tăng lơng thực bình quân thời kỳ 1981-1985 là 5%. Song từ năm 1986, nông
nghiệp có biểu hiện tăng chậm lại, nhiều chỉ tiêu cơ bản giảm sút, sản lợng lơng
thực quy thóc năm 1986 đạt 18,397 triệu tấn, tăng 0,98% so với năm 1985; năm
1987 đạt có 17,562 triệu tấn, giảm 4,4% so với năm 1986. Nguyên nhân do
chính sách không còn phù hợp với quá trình phát triển kinh tế, không khuyến
khích nông dân lao động hăng hái làm việc. Trớc thực tế đó, tháng 4 năm 1988,
Bộ chính trị ra nghị quyết 10 về đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp nhằm thay
đổi cơ bản t duy kinh tế trên các vấn đề nh : Sở hữu, vai trò của hộ nông dân, lu
thông hàng hoá ... từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị, lực lợng sản xuất đợc
giải phóng, những rằng buộc máy móc trong cơ chế quản lý đợc tháo gỡ. Nông
nghiệp từ đó phát triển khá vững chắc. Sản lợng lơng thực quy thóc, mức lơng
thực bình quân đầu ngời và sản lợng gạo xuất khẩu đều tăng với nhịp độ khá
(xem biểu).

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đơn vị: 1000 tấn
Năm

Sản lợng lơng thực
quy thóc

Sản lợng gạo xuất

khẩu

Sản lợng thóc bình
quân đầu ngời(kg)

1988

19.583,1

-

269,5

1989

21.515,6

-

293,0

1990

21.488,5

1.624

290,3

1991


21.989,5

1.033

289,5

1992

24.214,6

1.946

311,1

1993

25.501,7

1.722

321,7

1994

26.198,5

1.893

324,5


1995

27.570,9

2.052

337,5

1996

29.217,9

3.003

350,3

1997

30.561,3

3.500

360,4

1998

31.800,0

3.800


418,4

Sự phát triển của nông nghiệp đà tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp song tăng nhanh giá
trị tuyệt đối. Năm 1988, giá trị sản phẩm nông nghiệp theo giá hiện hành đạt
7.139 tỷ đồng, bằng 46,3% so với tổng sản phẩm trrong nớc là 15.420 tỷ
đồng(công nghiệp chiếm 23,96% và dịch vụ chiếm 29,74%), thì năm 1997 nông
nghiệp đạt 77.520 tỷ đồng, bâừng 26,22% so với 295.696 tỷ đồng tổng sản
phẩm trong nớc (công nghiệp chiếm 31,23% và dịch vụ chiếm 42,74%)
Với sự phát triển của nông nghiệp, đời sống nhân dân đợc cải thiện, tạo điều
kiện phát triển công nghiệp và dịch vu, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, khai
thác đợc nội lùc cđa nỊn kinh tÕ, tõng bíc héi nhËp khu vực và thế giới.
Từ những phân tích trên, có thể khẳng định quan điểm phát triển hệ thống
pháp luật và cơ chế quản lý có ảnh hởng tích tực đến năng suất lao động, số lợng và chất lợng nông sản hàng hoá, cải thiện đời sống nhân dân và làm thay
đổi diện mạo nông thôn nớc ta.
1.2. Tác động của chính sách kinh tế đến thu nhập, việc làm và đời sống
dân c nông thôn.
* Tác động của chính sách kinh tế đến thu nhập và đời sống dân c n«ng th«n.

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thùc tÕ kh«ng thể phủ nhận à sau những năm đổi mới nói chung và đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp nói riêng, các chính sách kinh tế mới đóng vai trò
quan trọng nhất trong việc tác động một cách toàn diện và sâu rộng đến đời
sống kinh tế xà hội của nông dân và nông thôn nớc ta.
Nhờ sự phát triển tăng trởng ngày một cao, từ 4-1988 đến năm 1998, nông

nghiệp đà tăng bình quân 4,3% / năm, sản lợng lơng thực quy thóc tăng từ 19,583
triệu tấn lên 31,8 triệu tấn, bằng 1,62 lần; cà fê tăng 20 lần; cao su tăng 3,5 lần;
chè tăng 1,8 lần. Kim nghạch xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản năm 1998 đạtrực
tiếp,9 tỷ $, chiến 31% tổng kim nghạch xuất khẩu cả nớc. Do quá trình tăng trởng nhanh mà đời sống nhân dân đợc tăng lến rõ rệt, bình quân lợng thực đầu ngời tăng từ 280kg (1987) lên 360 kg (1995) và lên 380kg (1998). Cơ sở hạ tầng
nông thôn đợc cải thiện, 84% diện tích lúa đợc chủ động tới tiêu; 93% xố xà có
đờng ô tô về đến trung tâm, gần 80% số xà có điện , hơn 40% dân c nông thôn có
nớc sạch để sinh hoạt, gần 100% sè x· cã trêng häc cÊp I, 95% sè xà có trạm xá
và gần 80% số xà có trờng cấp II... Số hộ nông thôn làm ăn khá giả ngày càng
tăng lên, số hộ khó khăn và nghèo đang có xu hớng giảm nhanh. Có thể nói các
chính sách kinh tế mới đà thực sự tác động mạnh mẽ nâng cao đời sống nông
dânvà thay đổi đang kể bộ mặt nông thôn trong thời gian qua.Tuy nhiên, bên
cạnh thành tựu cơ bản đà đạt đợc, xét về mục tiêu xây dựng nông thôn mới xà hội
chủ nghĩa, chúng ta thấy nhiều điều còn phải tiếp tục suy nghĩ, nhiều khó khăn
cần khắc phục. Đó là các tệ lạn xà hội có xu hớng ra tăng và một bộ phận không
nhỏ dân c cồn nghèo đói (trên dới 20%) trong đó khoảng từ 5-7% thuộc diện đói
ngay ngắt vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.

* Tác động của chính sách kinh tế đến lao động và việc làm.
Hiện nay có tới trên 70% dân số sống ở nông thôn , trong đó tỷ lệ lao động
trong nông nghiệp là 71,6% năm 1991 đà tăng lên 72,4% năm 1993. Đó là sức
ép lớn đối với việc nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Tỷ lệ lao động nông
nghiệp thất nghiệp hầu nh không giảm đi, lao động phi nông nghiệp vẫn chiếm
tỷ lệ rất thấp khoảng 8%. Nh vậy, xu thế chung cho thấy nông dân cha có cơ hôi
tìm thêm công ăn việc làm phi nông nghiệp tại chỗ và vẫn lấy sản xuất nông
nghiệp làm chỗ dựa chính. Tình trạng này đà hạn chế mức tăng thu nhập của hộ
nông dân vì ruộng đất qu¸ Ýt.

22



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Theo mét sè nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng lao động của các hộ
gia đình nông thôn trong các vùng rất thấp. Ruộng đất chỉ thu hút khoảng 45%
thời gian lao động, các hoạt động sản xuất khác thu hút khoảng hơn 30% thời
gian lao động, còn lại hơn 20% thời gian là không có việc làm. Vì vậy việc di
chuyển lao động đi tìm việc làm từ nông thôn ra thành thị và các khu vực công
nghiệp đang trở nên phổ biến. Các nguyên nhân thúc đẩy quá trình di chuyển
này là do thiếu việc làm, thu nhập đối với các công việc ở nông thôn quá thấp
không đảm bảo cuộc sống gia đình. Nguyên nhân do thu nhập thÊp chiÕm 40%
sè lao ®éng di chun, 36% do thiÕu việc làm, 13% do thiếu đất canh tác. Đánh
giá chung thị trờng lao động Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết.
Tuy nhiên, việc đổi mới chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn cũng đÃ
có nhiều đóng góp tích cực tác động đến thị trờng lao động Việt Nam. Đặc biệt
là chính sách tín dụng, chính sách khuyến nông, đà thúc đẩy quá trình mở rộng
quy mô sản xuất thu hút dợc nhiều lao động trong khu vực nông thôn.
2.

Những tồn tại của chính sách đối với quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn .

Thành tựu của sản xuất nông Lâm ng nghiệp nói riêng và kinh tế
nông thôn nói chung trong suốt quá trình đổi mới chính sách vừa qua thực sự to
lớn, không thể phủ nhận. Thành tựu đó khẳng định các chính sách và biện pháp
đổi mới quản lý kinh tế trong lĩnh vực này là đúng đắn, phù hợp với sự phát
triển khách quan của tiến trình kinh tÕ. Song chÝnh sù tiÕp cËn cđa mét nỊn
n«ng nghiƯp còn rất nghèo nàn, lạc hậu với cơ chế thị trờng mở cửa đà và đang
vấp phải nhiều vấn đề, chứa đựng những khó khăn mang tính chất hỗn hợp cả
kinh tế và xà hội, mà nguyên nhân chủ quan là do những hạn chế của nhóm
chính sách sau :

Nhóm chính sách tác động trực tiếp:
+ chính sách thuế nông nghiệp: chính sách thuế điều tiết cha linh động, thay
đổi kịp với tiến trình khuyến khích kinh tế nông thôn phát triển, thể hiện: thuế là
ngánh nặng chi phí của nông dân, các sắc thuế còn cao so với các nớc khác. Cơ sở
tính thuế, cách tính thuế còn cha chính xác cha đúng với giá đất thực tế và chế độ
miễn, giảm thuê đối với những hộ tự bỏ vốn ra cải tạo và xây dựng đồng ruộng cha
đợc phù hợp để khuyến khích họ đầu t phát triển. Về cơ cấu thuế cha dợc hợp lý,
mức thu các loại thuế trực thu từ nông nghiệp (thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế
doanh thu, thuế công thơng nghiệp ở nông thôn ...) vẫn còn cao, cha tạo tâm lý

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thoả mái, khuyến khích nông dân phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài thuế thì
các khoản phí, lệ phí nông dân phải chịu, cần phải đợc điều chỉnh theo hớng giảm
dần. Hiện nay là vẫn cồn cao.
+ chính sách thị trờng, bảo hộ sản phẩm đầu ra cho nông dân: Từ khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng, kinh tế nông thôn gặp nhiều trở ngại và khó khăn so
với khu vực đô thị. Nguyên nhân là do chính sách bảo hộ sản phẩm đầu ra cho
ngành nông nghiệp cha đợc kịp thời, do tính chất sản xuất của ngành nông
nghiệp là cung sản phẩm đầu ra tăng nhanh trong thời gian gắn (thời điểm thu
hoạch). Do vậy thờng bị các con buôn ép giá làm cho ngời dân bị thua thiệt.
Thứ hai là sự dự báo cung cầu thị trờng nông sản trong tơng lai cha đợc chính
xác, dẫn đến cơ cấu sản xuất cha đợc hợp lý. Đòi hỏi Chính Phủ có một dự trữ
hợp lý để điều chỉnh cung, cầu thị trờng nông sản khi có biến động lớn xẩy ra.
+ chính sách tín dụng: ở nông thôn chính sách tín dụng đà đợc phát triển từ
nâu. Nhng đồng tiền đến tay hộ nông dân vẫn còn xa vời, nhất là hộ nông dân
nghèo. Các hộ nông dân vay vốn phải qua nhiều tay mới đến mình và phải chịu

với lÃi suất cao, đây là các hộ có nhu cầu thực sự về vốn để phát triển sản xuất,
còn những hộ khá giả không có nhu cầu thực sự phát triển sản xuất họ lại đợc
vay rất nhiều. Về lÃi suất vốn vay vẫn còn khá cao đối với nông dân vay vốn
phát triển sản xuất. Đòi hỏi chính Phủ phải mở rộng các kênh cho vay, đa dạng
hoá loại hình cho vay để vốn tới tay đợc hộ nông dân và giảm lÃi xuất để
khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống khu vực nông
thôn.

Nhóm chính sách tác động gián tiếp :
+ chính sách đầu t cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc trong
khu vực châu á về chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và đầu t
cơ sở hạ tầng đối với nông nghiệp, nông thôn nói riêng cho thấy: nếu xét về giá
trị tơng đối thì Việt Nam tơng đơng với các nơc khoảng tõ 5-10% tỉng s¶n
phÈm trong níc (GDP), nhng nÕu xÐt về giá trị tuyệt đối thì Việt Nam thua xa
so với các nơc, do tổng giá trị GDP Việt Nam quá nhỏ. Vì vậy để có mức đâu t
tơng đơngvới các nớc đà làm, buộc Việt Nam phải nâng tỷ trọng đâu t trên
GDPcao hơn hiện tại, ít nhất phải từ 20-25% GDP hiện nay và duy trì trong

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhiều năm tới, điều đó đòi hỏi đất nớc phải tiết kiệm và tập trung đâu t đúng
vào các lĩnh vực then chốt theo trình tự u tiên nhất định. So sánh riêng tỷ trọng
đâu t vào nông- lâm- ng nghiệp của Việt Nam với các nớc có thể thấy Việt
Nam đà đâu t ít vào lĩnh vực này, đặc biệt lại có xu hớng giảm nhanh vào những
năm 90 từ 17,3% - 13,4%. Trong khi đó ở những nớc có nền nông nghiệp phát
triển, tỷ trộng nông nghiệp trong GDP giảm xuống dới 30% nhng vẫn giữ tỷ
trọng đâu t vào nông nghiệp trên 20% so với tổng đâu t xây dựng cơ bản cảu

nền kinh tế. Mặt khác cơ cấu vốn đâu t trong nông nghiệp còn cha đợc hợp lý,
thể hiện là đâu t cho nghiên cứu, lai tạo giống mới còn thấp ...Hình thức đâu t
cha đợc đa dạng nhà nớc cần kêu gọi mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc
cùng tham gia đâu t.
+ chính sách nghiên cứu triển khai, thúc đẩy đa dạng hoá nông thôn : chính
sách nghiên cứu và triển khai công nghệ sẽ đóng vai trò mở đờng, tạo khâu đột
phá quan trọng để đa nông thôn phát triển và việc thúc đẩy đa dạng hoá kinh tế
nông thôn là con đờng hữu hiệu và tất yếu trong phát triển tiến tới một nền nông
thôn toàn diện, tạo ra bớc chuyển dịch cơ cấu mới. Nhng trong những năm qua
công tác nghiên cứu nông nghiệp và nông thôn cha dợc triển khai đúng tầm
theo yêu cầu thực tế. Vì vậy ở nhièu nơi diễn ra tình trạng cây không ra cây,
con không gia con, vùng không thành vùng, sản phẩm ngành nghề vụn vặt,
chất lợng thẩm mỹ thấp. Bên cạnh đó việc nghiên cứu triển khai nông- lâm
ng cha đợc đa dạng hoá sản xuất đúng hớng, kết quả nghiên cứu về tạo giống
cây trồng, vật nuôi, về cơ cấu cây trồng, con nuôi, có chất lợng kém cha phù
hợp từng vïng s¶n xuÊt ...

25


×