Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tết Nguyên Đán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.35 KB, 19 trang )

Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
- Mục lục -
Phần 1: Giới thiệu Trang
1.1 Lời giới thiệu – Xác định đề tài.................................................................2
1.2 Giới hạn đề tài ..........................................................................................2
1.3 Các khái niệm ...........................................................................................2
1.4 Tài liệu sử dụng trong bài..........................................................................3
Phần 2: Tết Ngun Đán ở Việt Nam
2.1 Thời gian cử hành Tết ..............................................................................4
2.2 Những nét chấm phá chính về Tết .............................................................4
2.3 Lịch............................................................................................................6
2.4 Ba "giai đoạn" đón mừng Tết ...................................................................7
2.5 Việc chưng dọn, trang trí ........................................................................10
2.6 Ẩm thực ngày Tết ....................................................................................12
2.7 Những tập tục, sinh hoạt ngày Tết..........................................................12
Phần 3: Tết Ngun Đán của sinh viên ở nước ngồi
3.1 Hồn cảnh chung.....................................................................................14
3.2 Du học sinh ăn Tết ..................................................................................15
3.3 Tình cảm đối với gia đình ở q hương .................................................17
Phần 4: Tổng kết
4.1 Tết ở Việt Nam .......................................................................................18
4.2 Tết ở nước ngồi .....................................................................................18
Trang 1/ 19
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
Pha àn 1: Giới thiệu
1.1 Lời giới thiệu – Xác định đề tài
Lễ hội, lễ tết ở Việt Nam là những nét văn hố mang đậm tính bản sắc dân tộc. Long
trọng hơn cả là Tết Ngun Đán được tổ chức vào Mồng Một Âm lịch hằng năm, nhắc nhớ
mọi thành viên trong gia đình qy quần về mâm cỗ ngày Tết, thể hiện tính cộng đồng sâu
sắc, chân thành và nồng hậu biết bao.
Tuy nhiên, một bộ phận khơng nhỏ đồng bào người Việt hiện đang sống, học tập và


làm việc bên ngồi Tổ quốc khơng có cơ hội (hay điều kiện) trở về đất Việt thăm q, sum
vầy với gia đình. Trong số đó khơng thể khơng tnói đến những bạn trẻ người Việt đang sống
và học tập nơi đát khách q người. Chỉ mới đơi mươi tuổi đầu đã phải sống xa người thân,
ln chịu áp lực của việc học xa Tổ quốc nên tình cảm của các bạn hướng về nơi chơn nhau
cắt rốn, về q hương càng trở nên sâu đậm, tha thiết. Bữa cơm giản dị ngày Tết chính là
nhịp cầu cho những bạn trẻ đồng cảnh ngộ san sẻ nỗi nhớ về gia đình, người thân, bạn bè, về
q hương đất nước.
1.2 Giới hạn đề tài
Nội dung 1 chủ yếu bàn về
một số nét đẹp truyền thống trong
những ngày Tết, mang tính nghiên
cứu lý thuyết đậm nét.
Nội dung 2 đề cập đến một vài trường
hợp điển hình của du học sinh Việt Nam hiện
đang sống và học tập ở một số nước Mỹ,
Canada, Úc, Nga, Hà Lan, Đức, Singapore,…
1.3 Các khái niệm
1.3.1 Định nghĩa “Văn hố”
 “Văn hố là một tổng thể các sáng tạo vật chất và phi vật chất của một cộng đồng
người trong q trình quan hệ với thiên nhiên và với những cộng đồng người khác; những
sáng tạo mà có với họ hay với phần đơng một ý nghĩa riêng xuất phát từ lịch sử đã qua hay
hiện hành của họ mà các cộng đồng khác khơng chia sẻ” - Lê Thành Khơi
Trang 2/ 19
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
 “Văn hố là cái tồn tại khi ta đã qn đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi
người ta đã học tất cả” - Edouard Herriot
 “Văn hố là sợi chỉ đỏ xun suốt tồn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên
sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng
gió và thác ghềnh tưởng chừng khơng thể vượt qua được, để khơng ngừng phát
triển và lớn mạnh.” - Phạm Văn Đồng

 “Văn hố là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa
con người với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình.” - Trần Ngọc Thêm
1.3.2 Tết Ngun Đán
Hai chữ "Ngun Đán" có gốc chữ Hán: "Ngun" có nghĩa là sự khởi đầu, sơ khai
và "Đán" là buổi sáng sớm. Tết Ngun Đán, còn gọi là Tết Ta, Tết Âm Lịch hay chỉ
đơn giản Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam và một số các dân
tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Tết Ngun Đán muộn hơn Tết Dương
Lịch (Tết Tây), thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch và nói
chung kéo dài khoảng 5~6 ngày, tạo điều kiện cho những thành viên gia đình sinh sống
làm ăn ở nơi xa có thể về q vui cảnh đồn viên ít ngày. Nhưng ý nghĩa thiêng liêng nhất
của Tết ở chỗ: nó là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ơng bà tổ tiên. Ngày Tết đem lại
một sự khởi đầu mới, rũ bỏ những gì khơng hay khơng đẹp của năm qua nên mọi người
đều tỏ ra vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ. Lòng người nào cũng tràn đầy
hồi bão về hạnh phúc và thịnh vượng cho năm mới.
1.4 Tài liệu sử dụng trong bài
 Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, NXB TpHCM, 2001
 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hố Việt Nam, NXB Giáo dục,
1999
 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
 Mạng tìm kiếm Google
Trang 3/ 19
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
 Một số tờ báo Mực Tím, Thanh Niên, LA Times
Phần 2: Tết Nguyên Đán ở Việt Nam
2. 1 Thời gian cử hành Tết
Ngày đầu năm Âm lịch gọi là Mồng Một Tết, bắt đầu một dịp lễ cổ truyền long
trọng nhất trong năm của người Việt. Trước đây, người ta "ăn Tết" (tận hưởng Tết) đến
Mồng Tám, Mồng Chín tháng giêng (tháng một Âm lịch).
Tết là dịp hội hè vui chơi sau một năm lao động vất vả, là dịp để những người tha

phương tìm về sum họp với gia đình, cùng nhau tưởng nhớ đến tổ tiên, cội nguồn. Người
Việt Nam tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổi khác, từ ngoại vật cho đến
lòng người, vì vậy khoảng mươi ngày trước Tết họ thường sơn, qt vơi nhà cửa lại. Họ
cũng tất bật đi sắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này.
2.2 Những nét chấm phá chính về Tết
Từ 23 tháng chạp trở đi là bắt đầu vào thời kỳ rộn ràng của mùa
Tết, tính từ mốc sự kiện "Đưa ơng Táo về trời" vào ngày này. Thiên hạ
đua nhau nơ nức mua sắm vật dụng, đặc biệt là quần áo và thức ăn (việc
bn bán mùa Tết thường sẽ chấm dứt từ đúng ngọ ngày 29 hoặc 30
tháng chạp, sau đó chợ búa trở nên vắng vẻ và các sạp trống khơng). Tại các bến bãi tấp
nập những người tha phương mua vé xe để trở về q đồn tụ cùng gia đình. Khơng khí lễ
mỗi lúc một tràn ngập, người người ai nấy đều nơ nức rộn ràng chuẫn bị đón xn.
2.2.1 Màu đỏ ngày Tết
Theo quan niệm màu đỏ là màu phát tài và may mắn. Ngày Tết của Việt Nam ngập
tràn màu đỏ: câu đối đỏ, phong bao lì xì đỏ, dưa hấu đỏ, hạt dưa đỏ, lịch đỏ,…. Người
Việt Nam cũng thích chưng những loại hoa ánh đỏ như hồng, mãn đình hồng, hoa đào,….
Trước đây khi Nhà nước chưa cấm đốt pháo, đường xá ngập tràn màu đỏ của xác pháo nổ
Trang 4/ 19
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
rân khơng ngớt từ giao thừa đến rạng sáng Tết, rồi nổ lẻ tẻ mãi cho đến khi nào hết "mồng"
mới thơi!
Trang phục có tơng màu đỏ cũng được ưa chuộng để mặc Tết.
2.2.2 Khái niệm thời gian
Mùa Tết, khơng ai bảo ai, mọi người đều cùng nhau dẹp bỏ Dương lịch và quay trở
sang Âm lịch rất tự nhiên, với những khái niệm thời gian trước tết gọi là “hăm” (ngày 20
tháng chạp Âm lịch trở đi): hăm mốt Tết, hăm chín Tết (nếu rơi vào tháng chạp thiếu sẽ
khơng có ngày ba mươi Tết), sau tết gọi là “mồng”: mồng hai Tết, mồng tám Tết,…. Âm
lịch hồi sinh thật kỳ diệu như thể ln nhắc nhủ mỗi người Việt Nam về tính dân tộc, cổ
truyền của ngày lễ trọng đại, thiêng liêng nhất này.
2.2.3 Chợ Tết

Đấy là những chợ đặc biệt chỉ xuất hiện vào dịp Tết và chun bn bán các loại
"đặc sản" cho người dân hưởng xn. Vì tất cả những người bn bán hầu như sẽ nghỉ xả
hơi trong những ngày Tết nên xã hội nảy sinh tâm lý mua dự trữ, đưa đến mức cầu rất cao.
Hơn nữa, chợ Tết còn thỏa mãn một số nhu cầu mua sắm để thưởng ngoạn, lễ bái như hoa
kiểng, đặc biệt là dưa hấu và những loại quả có tên đem lại may mắn như mãng cầu, dừa,
đu đủ, xồi (đọc trại ra là “cầu dừa đủ xài”),v.v…. Vào những ngày này, các chợ bán suốt
cả đêm, và đi chợ Tết đêm là một trong những cái thú đặc biệt. Những loại chợ Tết đặc
biệt cũng sẽ chấm dứt vào trước ngọ giao thừa.
2.2.4 Hương vị ngày Tết
Khoảng rằm tháng chạp, củ kiệu tươi được bày bán đầy các chợ. Các bà nội trợ mua
về cắt lấy phần củ trắng nõn nà, phơi qua vài nắng cho khơ quắt lại rồi cho vào những ve
keo, kế đó cho giấm sơi nấu với đường vào các ve củ kiệu này rồi đậy kín. Vào buổi chợ
giáp Tết họ mua thịt heo mỡ, trứng vịt để chuẫn bị món dự trữ chủ lực:
thịt kho nước dừa; thêm đơi ba xấp bánh tráng, giá để làm dưa giá nữa
là xong.
Trang 5/ 19
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
Khơng người Việt nào khơng cảm khái thứ hương vị dân tộc đậm đà khó qn:
bánh tráng nhúng nước cho mềm, trải ra, cho lên đấy một miếng thịt mỡ, một miếng hột
vịt, vài ba củ kiệu, ít dưa giá rồi cuốn lại, chấm vào tơ nước thịt kho dằm miếng ớt. Ngày
Tết hễ đói bụng, hay muốn nhậu, khơng thể thiếu bốn thức chủ lực (“quốc hồn quốc t):
"thịt kho, dưa giá, củ kiệu, bánh tráng". Phải nhìn thấy chúng, nếm chúng, nuốt chúng
xuống dạ dày mới gọi là thưởng thức được hương xn trọn vẹn.
Riêng người Bắc, thay vì củ kiệu, một số người dùng củ hành ta với cách làm cũng
tương tự. Ve dưa hành có màu hồng như ngọc, trơng rất đẹp và "may mắn".
2. 3 Lịch
Chi Con vật tương ứng Ngày tháng Dương lịch
Tí Chuột 19 tháng 2 năm 1996 7 tháng 2 năm 2008
Sửu Trâu 7 tháng 2 năm 1997 26 tháng 1 năm 2009
Dần Hổ 28 tháng 1 năm 1998 14 tháng 2 năm 2010

Mão Mèo 16 tháng 2 năm 1999 3 tháng 2 năm 2011
Thìn Rồng 5 tháng 2 năm 2000 23 tháng 1 năm 2012
Tị Rắn 24 tháng 1 năm 2001 10 tháng 2 năm 2013
Ngọ Ngựa 12 tháng 2 năm 2002 31 tháng 1 năm 2014
Mùi Dê 1 tháng 2 năm 2003 19 tháng 2 năm 2015
Thân Khỉ 22 tháng 1 năm 2004 8 tháng 2 năm 2016
Dậu Gà 9 tháng 2 năm 2005 28 tháng 1 năm 2017
Tuất Chó 29 tháng 1 năm 2006 16 tháng 2 năm 2018
Hợi Lợn 17 tháng 2 năm 2007 5 tháng 2 năm 2019
Trước năm 1967, Việt Nam lấy giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho Âm lịch. Ngày 8 tháng
8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT
+7 làm chuẩn. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau
(miền Bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền Nam thì ngày 30 tháng 1). Hiện nay, vì chênh
lệch một giờ giữa Việt Nam (UTC +7) và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (UTC +8),
đơi khi Tết của Việt Nam khơng trùng ngày với Tết của Trung Quốc. Từ năm 1975 đến
năm 2100, có 4 lần khơng trùng.
Trang 6/ 19
Lễ Cúng Tất Niên
Tết Nguyên Đán ở Việt Nam và nước ngoài Trần Tri Cường
2. 4 Ba "giai đoạn" đón mừng Tết
Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến lại trở về sum họp dưới mái ấm
gia đình. Nhiều người muốn được khấn vái trước bàn thờ, thăm lại ngơi mộ hay nhà thờ tổ
tiên. Có người cũng muốn thăm lại nơi họ đã từng sinh sống với gia đình trong thời niên
thiếu. Đối với nhiều người xuất thân từ nơng thơn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu có thể
gắn liền với giếng nước, gốc đa, mái đình hay mảnh sân trước nhà. "Về q ăn Tết" đã trở
thành thành ngữ chỉ cuộc hành hương về nơi cội nguồn.
Tuy là Tết cổ truyền của dân tộc nhưng tuỳ theo mỗi vùng, mỗi miền của Việt Nam
hoặc theo những quan niệm về tơn giáo khác nhau nên có thể có nhiều hình thức, nhiều
phong tục tập qn (địa phương) khác nhau.
Phần sau đây trình bày các điểm chung giữa phong tục Tết ba miền. Nói chung Tết

ở ba miền đều có thể phân làm 3 khoảng thời gian, mỗi khoảng thời gian ứng với những sự
chuẩn bị, ứng với những lễ nghi hay ứng với những hình thức thể hiện khác nhau, đó là Tất
Niên, Giao Thừa và Tân Niên.
2.4.1 Tất Niên
Đối với Tết cổ truyền, dịp Tất niên là lúc mọi nhà
chuẩn bị cho Tết, mua tích trữ thực phẩm và đồ dùng thiết
yếu. Lý do là nhiều hoạt động mua bán sẽ bị ngưng trệ
trong và sau Tết, chừng một vài ngày đến một tuần, do mọi
người đều nghỉ ăn Tết. Nhu cầu mua sắm vào dịp này cũng
một phần là vì các nhà thường chuẩn bị tài chính cho dịp Tết
từ năm cũ. Những nhà làm nghề nơng cũng tích trữ vật ni hay hoa màu từ trong năm cho
dịp Tết.
Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm cuối năm cũng có thể nhận thấy ngay
khơng khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc
trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về... Đối với các gia
đình lớn, họ hàng đơng, có quan hệ xã hội rộng, thì cơng việc chuẩn bị càng phức tạp.
Trang 7/ 19

×