Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chọn lọc những dạng mới bài tập sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.79 KB, 4 trang )

Tài liệu sưu tập bài tập sinh học LTĐH
Trương Tấn Tài
SĐT : 0902651694
Chọn lọc những bài tập mới trong đề thi thử 2013.
Lời nói đầu : Đây là bộ sưu tập những câu hỏi sinh học hay và khó trong các đề thi thử đại học năm
2013. Nó được chính tay anh chọn lọc và hướng dẫn giải theo một cách mới và nhanh nhất . Lời giải đưa
ra chỉ mang tính tham khảo nếu ai có lời giải ngắn gọn hay hay hơn mong rằng sẽ nói cho anh qua email.
Thời gian này nếu các em có những bài sinh học nào hay hoặc những câu sinh học nào khó trong các đề
thi thử mà các em không biết hướng giải các em có thể gửi qua Hotmail : anh sẽ
giải và trả lời cho các anh nhanh nhất có thể.Tài liệu này dùng cho mục đích học tập và dành cho thầy cô
có thể đọc để tham khảo hướng giải nhanh hơn , nếu như copy ra vui lòng để tên tác giả . Bạn tôn trọng
thành quả của người khác thì người khác mới xem trọng bạn.
Bài 1 ( Trích đề thi thử trường THPT Trần Quốc Tuấn-Quảng Ngãi 2013)
Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acrdin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nu có
trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51 micromet và nhân đôi 4 đợt:
A. 21014 B. 11992 C. 12008 D. 24016
Hướng dẫn :
Theo lí thuyết ta biết cứ 1 phân tử Acridin chèn vào mạch khuôn thì thì sẽ chèn thêm 1 cặp nu và mạch
khuôn.
Theo đề ta lại có :
3000
4,3
2.10.51,0
4

gen
N

Vậy sau khi chèn thêm 1 cặp nu thì gen sẽ tăng lên 2 nu . Suy ra số nu có trong các gen đột biến là
(3000+2).4=12008
Bài 2 ( Trích đề thi thử trường THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi 2013)


Ở người gen bạch tạng do gen lặn (a) nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn b
nằm trên NST giới tính X. Một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại
và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng, những người khác trong gia đình không
bị bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:
A. 3/8 B. 3/16 C. 5/8 D. 9/16
Hướng dẫn :
Ở người vợ có bố bị bệnh máu khó đông

vợ có KG : X
A
X
a
. Mặt khác ở phía vợ có bà ngoại và ông nội
bị bệnh bạch tạng nên bà ngoại truyền alen bệnh a cho mẹ vợ nên mẹ vợ có kiểu gen : Aa , tương tự ông
nội truyền alen bệnh cho bố vợ là Aa.
Vậy KG tổng hợp có được ở người mẹ là X
A
X
a
(
AaAA
3
2
3
1

)
Ở bên người chồng có bố bị bệnh bạch tạng

chồng có KG : Aa . Theo đề nên có KG của chồng là

X
A
YAa.
Vậy xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh trên là
8
5
75,0.75,0.
3
2
3
1.75,0


Bài 3 ( Trích đề thi thử THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi 2013 ) :
Tài liệu sưu tập bài tập sinh học LTĐH
Trương Tấn Tài
SĐT : 0902651694
Một phân tử ADN khi thực hiện tái bản 1 lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn mồi, biết kích thước của
các đơn vị tái bản đều bằng 0,408µm. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nucleotit cho phân tử ADN
trên tái bản 4 lần là:
A. 180.000 B. 36.000 C. 720.000 D. 360.000
Hướng dẫn :
Theo đề ta có :số đơn vị tái bản
10
2
100120



.

Từ đề ta có N=2400 mà cứ 1 đơn vị tái bản có 2400Nu vậy 10 đơn vị tái bản có 24000 nu.
Nên số nu mà môi trường nội bào cần cung cấp cho phân tử ADN trong 4 lần tái bản là :
24000(2
4
-1)=36000 nu.
Bài 4 :
1000 Tế Bào có Kiểu gen ABC/abc tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm
giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D. 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại
2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là:
A. 20cM, 60cM B. 5cM, 25cM C. 10cM, 50cM D. 10cM, 30cM
Hướng dẫn :
Khoảng cách giữa A và B =
cM101,0
2
1 000
1 001 00


( vì cứ 100 tế bào trao đổi chéo giữa 2 điểm A và B
thì có 100 trao đổi đơn và 100 trao đổi kép )
Tương tự cho B và D =
.303,0
2
1 000
100500
cM


Bài 5 ( Trích đề thi thử chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội ):
Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện tích 3000m

2
, dự đoán trên đó chỉ có 60 con chuột
trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực, cái
phù hợp nhất cho sự sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu không có sự tử vong và sự phát
tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên là
A. 20 lần. B. 18 lần. C. 18.5 lần. D. 19 lầ.n
Hướng dẫn :
Nhắc lại kiến thức mật độ ta biết rằng muốn tính mật độ phải lấy tổng số lượng cá thể có trong toàn bộ
diện tích S và chia cho diện tích S.
Áp dụng và bài toán :
Tài liệu sưu tập bài tập sinh học LTĐH
Trương Tấn Tài
SĐT : 0902651694
Mật độ chuột ban đầu =
02,0
3000
60

.
Sau một năm số chuột đó sẽ gồm có 60 con ban đầu và cứ 1 con cái lại để được thêm (4.9) con chuột
nữa . Nên số lượng chuột lúc này là : (60+30.4.9)=1140.
Vậy mật độ chuột sau một năm =
38,0
3000
1140

. Vậy là tăng lên gấp 19 lần.
Bài 6 ( Trích đề thi thử Chuyên Nguyễn Huệ )
Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX hoặc XY). Quan
sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen AaBbCcX

d
E
X
D
e
, người ta thấy
1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối
thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng
mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường.
A. 12 hoặc 1. B. 16 hoặc 12. C. 12 hoặc 16. D. 12 hoặc 32
Hướng dẫn :
Từ KG : AaBbCcX
E
d
X
e
D


Mà lại có hoán vị xảy ra nên số loại giao tử tối đa là 2
3
.4 =32 .
Xét ở con cái cứ 1 tế bào sinh trứng cho 1 trứng đồng nghĩa là sẽ có tối đa 32 tế bào.
Xét ở con đực ( tế bào sinh tinh).
Gọi x là số tế bào tối thiểu giảm phân thu được số loại giao tử tối đa.
x
3
2

tế bào không xảy ra HVG và sẽ cho ra tối đa

3
4
2.
3
2 xx

( chú ý một tế bào sinh tinh cho ra 4 tinh
trùng nhưng chỉ có 2 loại giao tử ) loại giao tử.
Vậy còn lại số tế bào HVG là
3
x
. Cho ra số loại
3
4x
số loại giao tử.
Ta có phương trình :
1232
3
4
3
4
 x
xx

Vậy đáp án D.
Bài 7 ( Trích đề thi thử của trường chuyên Nguyễn Huệ Hà nội) :
Trong một ao cá, để ước lượng số lượng cá rô trong quần thể người ta dùng phương pháp bắt thả ngẫu
nhiên. Người ta bắt ngẫu nhiên lên ngày đầu được 250 con sau đó tất cả đều được đánh dấu (không làm
cho chúng bị thương). Ngày thứ 2 người ta bắt lên cũng ngẫu nhiên được 200 con thì có 50 con có đánh
dấu. Biết trong hai ngày đó không có sự thay đổi nào về kích thước quần thể trong ao trên. Kích thước

của quần thể cá rô trong ao trên là
A. 1000 con. B. 900 con. C. 1100 con. D. 1200 con.
Hướng dẫn :
Áp dụng phương pháp trong phần toán xác suất là chọn mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại ta có:
Kích thước quần thể cá rô trong ao trên là =
1000
50
200.250

con.
Bài 8 ( Trích bài tập hội luyện thi đại học A-B hay và khó 2013) :
Tài liệu sưu tập bài tập sinh học LTĐH
Trương Tấn Tài
SĐT : 0902651694
Cho phép lai phân tích thể dị hợp về 3 gen liên kết với nhau sinh kết quả :
125 (Abc+aBC) + 35(ABC+abc) + 30(ABc + abC) + 10 (AbC + aBc) . Trật tự các gen sẽ là :
A. 1 nhiễm sắc thể chứa Acb và 1 nhiễm sắc thể chứ aBC.
B. 1 nhiểm sắc thể chứa aCB và một nhiễm sắc thể chứ Acb.
C. 1 nhiểm sắc thể chứa ACb và một nhiễm sắc thể chứ acB.
D. 1 nhiểm sắc thể chứa AcB và một nhiễm sắc thể chứ aCb.
Hướng dẫn:
Dựa vào phép lai phân tích ta thấy tần suất cao nhất sẽ ở KH (Abc +aBC) nó cũng có thể ở bố mà cũng có
thể ở mẹ nên P phải dị hợp :
aBC
Abc
.
Cũng từ phép lai phân tích ta lại thấy tần suất thấp nhất sẽ ở KH (AbC+aBc) . Muốn xuất hiện được thì nó
phải được tạo ra từ trao đổi chéo kép. Ở KG
abc
AbC

với P :

Abc
và KG
abc
aBc
với P:
aBC

ta thấy
chúng đều chỉ khác nhau ở vị trí C và c nên gen C hoặc c phải nằm ở giữa. Dựa vào đáp án chỉ có A là
thỏa mãn.
Bài 9: Ở một giống ngô ( bắp) lùn thuần chủng có chiều cao trung bình 138,7 cm. Chọn những cây thấp
nhất trong đó đều có chiều cao là 120 cm cho lai với nhau được F1 có chiều cao trung bình là 128,6cm.
Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp là:
A.0,54 B.0,49 C.0,83 D.0,32.
Hướng dẫn :
Chiều cao của cây bị giảm đi là 138,7-120=18,7cm.
chiều cao trung bình của cây bị giảm đi:138,7-128,6=10,1cm
Vậy h
2
=
54,0
7,18
1,10


Bài 10: Có a tế bào sinh tinh nguyên phân xong thì tổng hợp nên b cromatit hoàn toàn mới , rồi thực
hiện giảm phân thì tạo ra số tinh trùng bằng c lần tế bào sinh tinh ban đầu. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào
sinh tinh là :

.
)1
4
(
2.


c
a
b
nA
B.
)1
4
(
2


a
c
b
n
C.
)1
4
(
2


b

a
c
n
D.
)1
4
(
2


b
c
a
n

Hướng dẫn :
Gọi n là số NST đơn bội , k là số lần nguyên phân .
cứ 1 tế bào sinh tinh sau k lần nguyên phân sẽ tạo được 2
k
tinh bào , nên a tế bào sinh tinh sau k lần
nguyên phân tạo ra được a.2
k
tinh bào.
Mà mỗi tế bào sinh tinh có 2n NST sau k lần nguyên phân sẽ tạo ra số cromatit mới = (2
k
-1).2n . Vậy nên
có a tế bào sinh tinh thì sẽ tạo ra : a.2n.(2
k
-1)=b.
Mỗi tinh bào giảm phân lại cho được 4 tinh trùng , nên a.2

k
tinh bào sẽ tạo ra 4.a.2
k
tinh trùng =c.a. Nên
c=4.2
k

Thay 2
k
vào biểu thức b ta được đáp án A.

×