Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuyên đề PPGD tiết bài tập Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.24 KB, 11 trang )

TrườngTrung học cơ sở Nhơn phú  Huỳnh Thò Ngọc
Cẩm
I . Lý do thực hiện chuyên đề :
Phương pháp dạy học là con đường, cách thức giáo viên hướng dẫn, tổ chức, chỉ
đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của học sinh nhằm đạt các mục tiêu dạy
hoc
Sinh học là môn khoa học thực nghệm, vơi những phương pháp nghiên cứu đặc
trưng là quan sát, thí nghiệm. Phương pháp dạy học sinh học có những nét chung với
phương pháp nghiên cứu Sinh học nhưng đã có những biến đổi phù hợp với đối tượng
dạy học, với mục đích, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học và trở nên đa
dạng phong phú hơn nhiều .
Căn cứ vào mục đích sư phạm, người ta phân biệt 3 loại PPDH :
+ Phương pháp nghiên cứu nội dung
+ Phương pháp hoàn thiện củng cố
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá
Khâu hoàn thiện kiến thức bao gồm việc ôn tập, củng cố, luyện tập vận dụng, rèn
luyện kó năng kó xảo
Như vậy bài tập là khâu hoàn thiện kiến thức được ôn lại nhưng tập trung hơn vào
việc chính xác hoá, khắc sâu, củng cố và vận dụng : Các quá trình này cũng diễn ra xen
kẽ từng khâu nghiên cứu nội dung mới nhưng ở khâu hoàn thiện thì chúng tập trung vào
yêu cầu hoàn thiện.
Việc hoàn thiện, củng cố kiến thức thường được tiến hành sau khâu dạy bài mới,
vào cuối tiết học trong công tác ngoại khoá, cuối chương, cuối học kì hay cuối năm học.
Cũng có thể sử dụng các phương pháp dùng lời, trực quan và thực hành nhưng có
biến đổi cho phù hợp với nhiệm vụ hoàn thiện kiến thức.
Mặc khác mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng là đạt chuẩn kiến
thức, rèn kỹ năng. Ở bậc THCS HS có 3 mức độ về nhận thức kiến thức, kỹ năng : Nhận
biết, thông hiểu và vận dụng.
Bài tập là rèn kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức. Trong đó, tỉ
lệ phần trăm vận dụng HS đạt được, được đánh giá rất cao.
Vì vậy bài tập là khâu hoàn thiện kiến thức quan trọng nhất.


Đó là lí do giúp tôi quyết tâm thực hiện chuyên đề : Phương pháp giảng dạy tiết bài tập.
II. Vai trò của bài tập trong môn Sinh học :
+ Các bài tập Sinh học có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn HS vận dụng
kiến thức để giải thích các vấn đề thực tiễn .
+ Khi thực hiện bài tập, đã được GV lựa chọn rất kó và xác đònh mục đích sư
phạm của mỗi bài : giúp HS hoàn thiện kiến thức gì ? giáo dục kó năng tri thức và kó xảo
nào ?
+ Bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy : phương pháp luyện
tập . Phương pháp này được coi là một trong các phương pháp để nâng cao chất lượng
giảng dạy các bộ môn .
+ Mặc khác giải bài tập là một phương pháp học tập tích cực . Một học sinh có
kinh nghiệm là học sinh sau khi học bài xong, chưa vừa lòng với các hiểu biết của mình,
và chỉ yên tâm sau khi đã tự mình giải được các bài tập, vận dụng các kiến thức đã học
để giải được các bài tập .
Chuyên đề:Phương pháp giảng dạy tiết bài tập Sinh học - 1 -
TrườngTrung học cơ sở Nhơn phú  Huỳnh Thò Ngọc
Cẩm
III. Sử dụng bài tập Sinh học :
Tương tự việc sử dụng thí nghiệm, bài tập Sinh học có thể được dùng như một bài
toán nhận thức, đặt ra vấn đề mới khi giải xong HS sẽ lónh hội được kiến thức mới.
Nhưng bài tập SH được sử dụng phổ biến hơn trong khâu hoàn thiện như một bài thực
hành vận dụng hoặc hệ thống hoá kiến thức đã học hoặc nhằm rèn luyện một kó năng
nào đó về tư duy hay về phương pháp học
Ví dụ : + Ở Sinh học lớp 7 : Ôn tập các lớp động vật có xương sống bằng bài tập : So
sánh đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan của lơp động vật có xương sống.
Lớp
Hệ cơ quan
Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
Tuần toàn
Hô hấp

Thần kinh
Sinh sản
+ Ở Sinh học 9 : Khi học về quy luật phân li độc lập, trong khâu nghiên cứu nội
dung bài mới HS đã được tìm hiểu kết quả ở F
1
và F
2
khi lai cặp bố mẹ có kiểu gen
AABB  aabb thì trong khâu hoàn thiện kiến thức GV có thể yêu cầu các em giải bài
tập với P có kiểu gen :
DDTT  ddtt .
+ Ở Sinh học 8 : Có thể sử dụng các dạng bài tập sau :
I. Điền từ :
Q trình tiêu hóa là q trình biến đổi thức ăn về
mặt……(1)….. Kết quả là thức ăn được biến đổi thành
các……(2)….., hòa tan có thể …(3)…… vào máu để
cung cấp cho các ……(4)………… sử dụng
1: Lí học và hoá học 2: Chất đơn giản
3 Hấp thụ 4 : Tế bào
II. Quan sát tranh vẽ , chú thích các cơ quan của hệ tiêu hoá :
III. Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi :
1) Tại sao nói về mặt cấu tạo hệ tiêu hoá là một thể thống nhất
Đáp án : Tuy gồm 2 phần : Ống tiêu hoá và tuyến hoá :
Nhưng ống tiêu hoá : có tuyến nước bọt, tuyến gan, t tiết dòch có ống dẫn đổ vào
ống tiêu hoá (ở khoang miệng và đầu ruột non)
Ống tiêu hoá: Miệng, thực quản , dạ dày, ruột non, ruột già. Từ thực quản đến ruột
già , đều cấu tạo chung gồm ba lớp : Lớp mô liên kết – Lớp cơ – Lớp niêm mạc
(màng nhầy)
2) Tại sao nói sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày chủ yếu là sự
biến đổi về mặt cơ học . Sự biến đổi đó có ý nghóa gì ?

Đáp án: Trong khoang miệng và dạ dày thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt lí
học. Nhờ phối hợp các cơ nhai và lớp cơ vòng, dọc chéo của thành dạ dày Vì vậy
thức ăn được tạo thành các phân tử nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc với enzim ( tạo
điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi ở các đoạn tiếp theo của ống tiêu hoá ) . Sự
biến đổi hoá học ở khoang miệng và dạ dày là không đáng kể : Tinh bột chín tạo
thành đường Mantôzơ chưa phải là hợp chất đơn giản , Prôtêin chỉ biến đổi thành
prôtêin đơn giản chứ chưa thành các sản phẩm cuối cùng hấp thụ được.
Chuyên đề:Phương pháp giảng dạy tiết bài tập Sinh học - 2 -
TrườngTrung học cơ sở Nhơn phú  Huỳnh Thò Ngọc
Cẩm
3) Qua đó, em hãy cho biết cơ quan tiêu hoá nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
Đáp án: - Ruột non vì : + Là nơi hoàn thành quá trình tiêu hoá thức ăn và là nơi
hấp thụ thức ăn đã tiêu hoá
4) Vì sao nói ruột non là nơi biến đổi và hấp thụ thức ăn triệt để ?
Đáp án: - Ruột non thực hiện chức năng tiêu hoá : Nhờ trong ruột có đầy đủ các
loại enzim
biến đổi những chất chưa được biến đổi hoặc đã được biến đổi bước đầu ở khoang
miệng và dạ dày thành những chất đơn giản hoà tan và hấp thụ vào máu
- Ruột non thực hiện chức năng hấp thụ nhờ:
+ Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trên đó có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
đã làm
tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn đã tiêu hoá lên rất nhiều 500 -600m
2
tạo điều
kiện để ruột có thể hấp thụ được triệt để.
+Đồng thời màng ruột là một màng thấm có chọn lọc chỉ cho đi qua vào máu
những chất cần thiết cho cơ thể.
Chuyên đề:Phương pháp giảng dạy tiết bài tập Sinh học - 3 -
TrườngTrung học cơ sở Nhơn phú  Huỳnh Thò Ngọc
Cẩm

Cơ quan tiêu hoá
IV. Lập bảng hệ thống kiến thức : ví dụ
Khoang miệng Dạ dày Ruột non
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
V. Câu hỏi trắc nghiệm : GV chọn câu hỏi trắc nghiệm phát huy tính tích cực HS
+ Ở Sinh học 6 :
I. Quan sát hình vẽ hoặc mẫu vật xác đònh các bộ phận của lá :
Chuyên đề:Phương pháp giảng dạy tiết bài tập Sinh học - 4 -
TrườngTrung học cơ sở Nhơn phú  Huỳnh Thò Ngọc
Cẩm
II. Quan sát tranh hoặc mẫu vật xác đònh các kiểu gân lá, kiểu lá, kiểu xếp lá
STT Tên cây
Gân lá Kiểu Lá Kiểu xếp lá
Hình
song
song
Hình
cung
Hình
mạng

đơn

kép
Mọc
đối
Mọc
vòng
Mọc

cách
1 Cây hoa sữa
2 Cây phượng
3 Cây lục bình
4 Cây tía tô
5 Cây ớt
6 Cây hoa hồng
7 Cây dứa
8 Cây bàng
9 Cây me tây
10 Cây trúc đào
III. Nối các cụm cừ cột A với B cho phù hợp :
CỘT A CỘT B
1) Quang hợp
2) Hô hấp
3) Thoát hơi nước
a) Phân giải chất hữu cơ
b) Chế tạo tinh bột
c) Làm cho mát cây, vận chuyển nước và
muối khoáng
IV. Quan sát đoạn phim (tranh vẽ) mô tả thí nghiệm quang hợp của cây:
V. Viết sơ đồ minh hoạ 2 quá trình quang hợp và hô hấp :
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Nước + Khí Cacbônníc Tinh bột + Khí Oxi
Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp:
Chất hữu cơ + khí Oxi Năng lượng + Khí Cacbônnic + Hơi nước
VI . So sánh quá trình quang hợp và hô hấp :
Giống nhau:………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khác nhau :

QUANG HP HÔ HẤP
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
VII : Chọn từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống
Chuyên đề:Phương pháp giảng dạy tiết bài tập Sinh học - 5 -
Diệp lục
nh sáng

×