Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thiền phái Trúc lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.48 KB, 19 trang )

A-Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Cung v i khuynh hng tỡm v ci ngun , trong quỏ trỡnh hc
tp b mụn Vn húa dõn gian vic nghiờn cu Thin Trỳc Lõm Yờn
T - mt Thin phỏi Vit Nam do ngi Vit Nam to dng v phỏt
trin l mt vn phc v tt cho vic tip cn mụn hc.
D ũng Thin Trỳc Lõm do vua Trn Nhõn Tụng (1258-1308) phỏp
-danh iu - ng Giỏc - hong khi lp, nh vua c th l "T Th Nht".
"T Th Hai" l thin-s Phỏp Loa ng Kiờn Cng (1284-1330) son-gi
b sỏch Thch tht m ng. "T Th Ba" l thin-s Huyn Quang Lý o
Tỏi (1254-1334).
Ba v t ca thin Phỏi Trỳc lõm u i tu v Thnh o Chựa
Vnh Nghiờm Bc Giang. V T th nht: Vua Trn Nhõn Tụng, Phỏp danh:
iu Ng Giỏc Hong l Thy ca V T th 2 l Phỏp Loa v Phỏp Loa l
Thy ca v t th : Thin s Huyn Quang. Sau khi i tu, thnh o thỡ v t
ca thin phỏi Trỳc lõm v chựa Yờn T tr trỡ. Cũn v T th 2 v Chựa
Qunh Lõm Qung Ninh, V t th 3 v Chựa Cụn Sn Hi Dng. Th nờn
dõn gian mi cú cõu: Ai qua Cụn Sn, Yờn T, Qunh lõm / Vnh Nghiờm
cha n,thin tõm cha nh. V ngun gc ca Thin Phỏi Trỳc Lõm thỡ
nh cỏc bn ó bit Thin Phỏi Trỳc Lõm c hỡnh thnh trờn c s ca
dũng thin Yờn T. m dũng thin Yờn T li c to dng trờn c s kt
hp ca ba dũng thin trc ú l: Dũng thin Ti ni a lu chi, Dũng thin
Vụ Ngụn, Dũng thin Tho ng. Vy nờn Thin Trỳc Lõm Yờn T ra i
l s kt hp sõu sc gia nhiu dũng thin cú h thng lý lun, lý thuyt v
o phỏp khỏ cht ch nờn nú c ỏnh giỏ l Thin phỏi rt uy tớn ca Vit
Nam. Vic nghiờn cu mt trng phỏi Pht giỏo Vit Nam nh th ny s
phn no giỳp chỳng ta hiu t tiờn chỳng ta hn, hiu con ngi Vit Nam
trong lch s hn. T ú giỳp chỳng ta tr v vi ci ngun mt cỏch thit
thc nht.
Cng bi tớn ngng l mt trong nhng thnh t ca vn húa, i
vi vn húa dõn gian thỡ ú l thnh t cú th xem l ht nhõn úng vai trũ


quan trng trong i sng chung ca cỏc cng ng dõn tc. Nghiờn cu t
tng trit hc ca thin phỏi Trỳc Lõm giỳp ta phn no hiu dc b sõu,
b dy ca vn húa Vit Nam núi chung, c bit l vn húa Vit Nam thi
Trn - thi thnh tr ca Quc gia i Vit. T vic hiu ụng cha, con ngi
Vit Nam hn, t vic hiu vn húa Vit Nam hn s gúp phn t c s
khoa hc cho vic hoch inh mt ng li kh thi, thớch hp, hu ớch cho
s phỏt trin t nc, kt hp c nhng tinh hoa dõn tc vi tinh hoa thi
i, a t nc tin nhanh giai on u ca th k XXI. Vi tm quan
trng nh vy, vic nghiờn cu Thin Trỳc Lõm Yờn T s mang li ý ngha
cn thit hn bao gi ht. Vì thế em đã quyt nh chọn đề tài: óng góp
của Thiền Trúc Lâm Yên Tử i vi lịch sử triết học Việt Nam tỡm hiu,
nghiờn cu v mt gúc cnh trong thnh t tớn ngng - nột c
sc ca vn húa dõn gian cho bài tiểu luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trinh by ni dug hot ng ca Thin phỏi Trỳc Lõm Yờn
T. Vạch ra những điểm độc đáo, đặc trng của dong thin ny
cng nh ca h thng Phật giáo thời Trần,
Tìm hiểu vị trí, ý ngha của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử trong
i sng Phật giáo noi chung, trong lịch sử t tởng triết học nói
riêng.
c bit nhn thc ỳng vai trũ ca nú i vi i sng
vn húa xa v nay.
3 . Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp tra cứu tài liệu.
- Phng phỏp thng kờ, so sỏnh.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
4 . Bố cục tiểu lu n
Ngoi phn m u v kt lun, ti gm 2 chng ln
Chơng 1: Mt s vn ch o ca phỏi Thin Trỳc Lõm Yờn T
1.1 Vài nét về dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

1.2 Ba vị s tổ của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Chơng 2: Những đóng góp chinh của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
2.1 Đóng góp của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với Phật giáo Việt
Nam
2.2 Đóng góp của phái thiền Trúc Lâm Yên Tử đối với lịch sử triết học
Việt Nam.
CHNG 1. MT S VN CH O CA PHI
THIN TRC LM YấN T
1.1 Vài nét về dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử
Trúc Lâm Yên Tử là một dòng Thiền Việt Nam đời nhà Trần, do Trần
Nhân Tông sáng lập. Trúc Lâm cũng là hiệu của Trần Nhân Tông đồng thời
cũng là hiệu của Thiền s Đạo Viên- tiền bối của Trần Nhân Tông, tổ s thứ hai
của dòng Thiền Yên Tử. Thiền phái Trúc Lâm có ba Thiền s ch yu kiệt xuất
nht là Trần Nhân Tông (Trúc Lâm Đầu Đà), Pháp Loa và Huyền Quang.
Thiền phái này đợc xem là tiếp nối của dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại là sự
hợp nhất của ba dòng Thiền Việt Nam thế kỷ XII- đó là dòng Thảo Đờng, Vô
Ngôn Thông và Tì- ni- đa- lu- chi.
Thiền phái Trúc Lâm do một vị vua nhà Trần sáng lập đợc xem là dạng
Phật giáo chính thức của Đại Việt thời đó nên có liên quan mật thiết đến triều
đại nhà Trần nhng ó b mai một dn sau khi triều đại này suy tàn. Vì vậy,
sau ba vị tổ nói trên, hệ thống truyền thừa của phái này không còn rõ ràng
song có lẽ không bị gián đoạn bởi vì đến thời kỳ Trịnh- Nguyễn phân tranh
(1600- 1700), ngời ta lại thấy xuất hiện những vị Thiền s của Trúc Lâm Yên
Tử nh Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Khoan Đại Thâm và nổi bật nhất là Thiền s
Minh Châu Hơng Hải (Nguyễn Hiền Đức).
Sau thời gian ẩn dật, dòng Thiền này xut hin một vị Thiền s xuất sắc
là Hơng Hải- ngời đã phục hng tông phong Trúc Lâm. Trong thế kỷ XVII -
XVIII phái này đợc hoà nhập vào tông Lâm Tế và vị Thiền s xuất sắc cuối
cùng là Chân Nguyên Huệ Đăng.
Sau đây là hệ thống truyền thừa trong Đại nam thiền uyển truyền đăng

lục, đợc Thiền s Phúc Điền đính bản:
1- Trần Nhân Tông
2- Pháp Loa
3- Huyền Quang
4- An Tâm
5- Phù Vân Tĩnh Lự
6- Vô Trớc
7- Quốc Nhất
8- Viên Minh
9- Đạo Huệ
10 - Viên Ngộ
11 - Tổng Trì
12 - Khuê Sâm
13 - Sơn Đăng
14 - Hơng Sơn
15 - Trí Dung
15 - Huệ Quang
16 - Chân Trụ
17- Vô Phiền

1.2 Ba vị s tổ của dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử
1.2.1 T tởng triết học của Trần Nhân Tông (1258 1308)
Khi nhc n ông tổ của dòng Thiền Trúc Lâm ngi ta ngh ngay
ti Trn Nhõn Tụng. Trần Nhân Tông ngời kế thừa từ Trần Thái Tông và
Tuệ Trung l mt tm gng sỏng v kip tu hnh, ụng cho rằng: Phật
tính có ở trong mỗi con ngời, không ở đâu khác mà phải đi tìm. Nhng để đạt
đến Phật tính thì tâm ta phải trong sáng, phải trở về h không, diệt đợc vô minh
vọng niệm. Con đờng để diệt trừ đợc vô minh, theo Tam học nhà Phật Gii -
Định Tuệ, trong đó coi trọng Kiến tính ti tâm .
Bụt ở trong nhà chẳng phải tìm xa

Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn hỏi Tây hơng
Di đà là ánh sáng soi, ma phai nhọc tìm về nơi Cực lạc
Giống nh Tuệ Trung, Nhân Tông cũng có quan niệm không nhất thiết phải
Thiền mới là ngộ đạo, tâm không vọng niệm đã là giải thoát rồi.
Cõi trần vui đạo hãy tùy duyên
Đói cứ ăn no mệt ngủ liền
Báu sẵn trong nhà thôi khỏi kiếm
Vô tâm trớc cảnh hỏi chi thiền ?
Trần Nhân Tông khi còn là một ông vua có tinh thần thơng dân, chăm lo việc
chính sự, nên t tởng nhập thế ở ông đã làm cho Phật giáo thời Trần có tinh
thần nhập thế tích cực. Do vậy cái Tâm giác ngộ là phụng sự quốc gia dân tộc.
Chí trai quyết trả nợ chí tang bồng
Ngựa pha sơng tuyết quay đầu lại
Mắt ngắm giang sơn ngẩng mặt trông
Khái niệm Tâm đợc Trần Nhân Tông làm sáng tỏ hơn, dễ hiểu hơn quan
niệm Tâm của Phật giáo, theo ông Tâm trong quan niệm của Phật giáo có
nhiều nghĩa:
Tâm là trái tim bằng da bằng thịt thì Phật không quan tâm đến.
Tâm là thức, là ý thức thông thờng của con ngời.
Tâm là toàn bộ thế giới nội tâm bên trong con ngời, là tâm hồn, tình
cảm, tình ý.
Tâm là tiềm thức của con ngời.
Tâm là bản thể vũ trụ, là chân tâm Vạn vật nhất thiết duy tâm tạo(đây
đợc coi là ý nghĩa chính xác nhất).
Theo đó, Trần Nhân Tông cho rằng: nếu Tâm đợc hiểu là ý thức con ngời,
nếu Tâm đó không yên, bị phân tán, thì con ngời ta chẳng làm đợc việc gì ln
cả. Do vậy, Thiền là phơng pháp duy nhất để con ngời tập trung đợc Tâm, mới
giác ngộ đợc đạo.
Đừng tam nghiệp mới lặng thân tâm,
Đạt một lòng thì thông tổ giáo,

(Phật chủ trơng phải thoát tục chứ không thể tu giữa đời thờng. Muốn tĩnh
tâm đợc thì phải dừng tam nghiệp. Phải một lòng nghiên cứu thì mới thông
suốt đợc Phật).
Giống nh Tuệ Trung, Trần Nhân Tông chủ trơng cuộc sống an nhiệm tự tại
không màng công danh,phú quý, rũ hết trần duyên, tranh nhân chấp ngã, thị
phi thì tức là Nhất tâm bất loan (đã ngộ đợc đạo).Nên cuối cùng ông đã từ bỏ
ngôi vua, lên núi Yên Tử đi tu (năm 1304)
Sống yên dới cảnh lặng lòng không,
Gió mát hiu hiu lọt bóng thông,
Dới gốc giờng thiền kinh một quyển,
Thanh nhàn hai chữ đáng muôn đồng .
1.2.2 Pháp Loa (1284-1330) - Nhị tổ của phái Thiền Trúc Lâm
Pháp Loa tên thật là Đồng Kiên. Tục truyền bà mẹ của Đồng Kiên đêm
ngủ nằm mê có một ngời khách lạ trao cho thanh kiếm thần, bà giữ lấy rồi sau
đó đã có mang và sinh ra Đồng Kiên. Lớn lên, ông thông minh khác thờng rồi
đến năm 1304 ông xuất gia theo Trần Nhân Tông đi tu. Năm 1308, ông chính
thức đợc trao pháp y: giữ cơng vị s tổ thứ 2 của Trúc Lâm, lúc ấy ông mới chỉ
có 24 tuổi.
Trong thời Pháp Loa, Phật giáo phát triển lên một bớc mới tơng đối có hệ
thống và số ngời tham gia rất đông nhất là Hoàng thân quốc thích. Có thể nói
Pháp Loa là ngời có công lớn góp phần phát triển dòng Thiền Trúc Lâm. Ông
ó đứng ra xây dựng tổ chức Phật giáo trong cả nớc, số lợng các tăng s phát
triển đều đợc sổ sách ghi lại. Năm 1329 số tăng ni lên khoảng 1,5 vạn ngời,
xây dựng đợc nhiều chùa tháp (Báo Ân, Thanh Mai, Côn Sơn, Tiêu Long).
Giáo hội Phật giáo Việt Nam cng ra đời từ đó.
Cũng do đợc sự ủng hộ của nhà vua nên cơ sở kinh tế của nhà chùa là
rất lớn, vua Anh Tông đã cấp cho nhà chùa 735 mẫu ruộn , hoàng thái hậu
cúng 300 mẫu. Vì thế Phật giáo bắt đầu suy giảm tính bác học, xuất hiện
nhiều yếu tố mê tín dị đoan trong dân gian dẫn đến làm mất lòng tin của ngời
dân vào nhà chùa. (các s sãi thì h hỏng, nhiều nam thanh nữ tú đã tự nguyện

xin vào nhà chùa mục đích để trốn việc). Kinh sách thời kỳ này của nhà Phật
đã bắt đầu đợc biên soạn và in ấn.
T tởng triết học của Pháp Loa chú trọng trớc hết là Kiến tính thành
Phật. (do kế thừa quan niệm của Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông ).
Kiến không chỉ có nghĩa là thấy thông thờng, không phải chỉ là tri giác.
Kiến là kiến cái không thể kiến thì chân tính mới hiện ra (tri giác cả những
cái không thể tri giác đợc ). ng thi kin trong tầm t duy triết hc là con
đờng trở về với bản thể chân chinh, trở về với cái Không ban đầu. Nh vậy chân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×