Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

về phương pháp thảo luận nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.31 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm.....................................1
1. Thảo luận nhóm là gì.....................................................................1
2. Những ứng dụng của thảo luận nhóm...........................................2
II. Các hình thức thảo luận nhóm.........................................................3
1. Nhóm thực thụ (full group)...........................................................3
2. Nhóm nhỏ (mini group)................................................................4
3. Nhóm qua điện thoại (telephone group)........................................5
III. Các bước thực hiện thảo luận nhóm...............................................6
1. Bước chuẩn bị...............................................................................6
2. Tiến hành phỏng vấn.....................................................................8
IV. Ưu điểm và khuyết điểm ...............................................................12
1. Ưu điểm.......................................................................................12
2. Khuyết điểm................................................................................12
V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm.....................12
1. Địa điểm......................................................................................12
2. Thời gian.....................................................................................13
3. Thành phần..................................................................................13
4. Sắp xếp chỗ ngồi.........................................................................13
VI. Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận
nhóm .........................................................................................................14
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Với mức độ toàn cầu hóa hiện nay, áp lực canh trạnh không chỉ đơn thuần là
cuộc so tài giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà là cuộc đọ sức mang tính
chất quốc tế. “Những gã khổng lồ quốc tế so tài với các doanh nghiệp trong nước”.
Chiến thắng sẽ thuộc về tay doanh nghiệp nào có thể thấu hiểu hết những yêu cầu
và mong muốn của khách hàng. Để làm được điều đó tất yếu họ phải bắt tay vào
việc nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là để khám phá thái độ, thói quen người tiêu


dùng, thử nghiệm thói quen sản phẩm mới, thử thông tin khái niệm…thì phương
pháp nghiên cứu định tính tỏ ra rất hiệu quả. Trong phương pháp nghiên cứu định
tính các kỹ thuật thu thập dữ liệu cơ bản như: Thảo luận tay đôi, Thảo luận nhóm,
Quan sát… Do thời hạn chế về mặt thời gian cũng như khả năng thực hiện. Bài viết
chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về kỹ thuật thu thập dữ liệu “Thảo luận nhóm”. Để
làm rõ hơn bài viết dứơi sẽ đề cập đến các vấn đề cơ bản của kỹ thuật Thảo luận
nhóm. Nội dung của bài viết bao gồm các phần:
I/ Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm
II/ Các hình thức thảo luận nhóm
III/ Các bước thực hiện thảo luận nhóm
IV/ Ưu điểm và khuyết điểm
V/ Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm
VI/ Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận
nhóm
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
I. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm
1. Thảo luận nhóm là gì?
Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ, (giáo trình Nghiên Cứu Thị Trường,
2011, trang 78): “Thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ
biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính. Việc thu thập dữ liệu được
thực hiện qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với
nhau dưới sự dẫn hướng của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu trong
trường hợp này được gọi là người điều khiển chương trình.”
Theo từ điển Wikipedia bản Tiếng Anh thì Thảo luận nhóm được định
nghĩa như sau: “A focus group is a form of qualitative research in which
a group of people are asked about their perceptions, opinions, beliefs and
attitudes towards a product, service, concept, advertisement, idea, or
packaging.”
Vậy ta có thể hiểu một cách ngắn gọn: Thảo luận nhóm là quá trình thảo
luận giữa các thành viên về một vấn đề cụ thể do nhà nghiên cứu đề ra,

nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm.
Trong quá trình thảo luận nhà nghiên cứu luôn tìm cách đào sâu bằng
cách hỏi gợi ý tiếp cho các thảo luận sâu hơn. Những câu hỏi kích thích
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 3
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
thảo luận, đào sâu giúp thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên
cứu chẳng hạn như:
Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Tại sao? Còn gì nữa không? Còn
bạn thì sao? Có những ý kiến nào khác không? …
Người điều khiển chương trình đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành
công của một nhóm thảo luận. Dữ liệu cần thu thập trong các cuộc thảo luận
nhóm có thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu hay không tùy thuộc rất nhiều vào
khả năng ứng xử của người điều khiển chương trình. Như đã đề cập trước
đây, người điều khiển chương trình cũng chính là nhà nghiên cứu. Họ thực
hiện công việc thiết kế nghiên cứu và trực tiếp tham gia thu thập dữ liệu
đồng thời diễn giải ý nghĩa của thông tin. Nghệ thuật kích thích người trả lời
tham gia thảo luận đúng mục tiêu nghiên cứu là điều kiện cần có của người
điều khiển chương trình.
2. Những ứng dụng của thảo luận nhóm
1. Khám phá thái độ thói quen tiêu dùng
Để chiến thắng trong cạnh tranh điểm mấu chốt là phải thấu hiểu
khách hàng. Dựa vào đó doanh nghiệp mới có thể đưa ra các chiến
lược phù hợp. Ví dụ như sự khác biệt giữa hai miền :” Người Sài Gòn
“kết” từ ấn tượng đầu bên, Hà Nội đắn đo năm lần bảy lượt. Miền
Bắc coi trọng vẻ bề ngoài, miền Nam ưu tiên giá trị đích thực. Người
miền Nam mua sắm tùy hứng, người miền Bắc lên lịch rõ ràng.”
(Trích Tạp Chí marketing Việt Nam)
2. Phát triển giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng tiếp theo
3. Phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định
lượng

4. Thử khái niệm sản phẩm mới (product concept test)
Do thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, do công nghệ
biến đổi nhanh, do cạnh tranh nên doanhnghiệp phải luôn luôn quan
tâm đến việc phát triển sản phẩm mới nếu muốn tồn tại. Để sản xuất
ra sản phẩm mới, doanh nghiệp có thể tự nghiên cứu tạo ra sản phẩm
mới, có thể mua bằng sáng chế, giấy phép hoặc mua công ty khác có
sản xuất sản phẩm mới.Sản phẩm mới có thể gồm các dạng sau đây:
• Hoàn toàn mới về nguyên tắc chưa nơi nào có
•Sản phẩm cải tiến từ sản phẩm cũ
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 4
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
•Sản phẩm mới ở các nước khác, chưa được triển khai ở nước ta.
Dịch vụ hoàn toàn mới về nguyên tắc thường thì
5. Thử khái niệm thông tin (communication concept test)
Kỹ thuật này được dùng để tạo ra sự lan truyền thông tin về sản phẩm
hiện có để thay đổi cái nhìn của người tiêu dùng về sản phẩm hiện tại.
6. Thử bao bì, tên logo, USP của thương hiệu
II. Các hình thức thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm có thể chia thành nhiều dạng khác nhau. Chúng ta có thể chia
thành ba dạng chính sau:
1. Nhóm thực thụ ( full group)
Bao gồm khoảng từ tám đến mười thành viên tham gia thảo luận và đống
góp ý kiến
Ưu điểm:
+ Có thể đưa ra nhiều ý tưởng dựa trên cơ sở đóng góp để cùng nhau phát
triển. Những nhóm này thường có những thời gian họp cụ thể và đề tài rõ
rang. Vấn đề được nghiên cứu xâu
+ Có thể chọn được thông tin tốt dựa trên cơ sở đóng góp và bác bõ
+ Tạo tính công khai và thu hút mọi người tham gia vào bàn bạc
Nhược điểm:

+ Thông tin mang tính cá nhân và của nhóm nhiều
+ Chưa tạo tính khách quan về kết quả
+ Có thể gây mất đoàn kết nếu người trưởng nhóm không có khả năng điều
khiển xung đột chức năng
2. Nhóm nhỏ ( minigroup)
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 5
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
Bao gồm khoảng bốn thành viên tham gia thảo luận nhóm
Ưu điểm:
Nhóm nhỏ được sử dụng khi khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu
tích cực của mọi thành viên trong lớp học.
+ Trong nhóm nhỏ mọi người có cơ hội tham gia nhiều hơn.
+ Các thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong
nhóm nhỏ hơn là nhóm lớn, khắc phục được tâm lý e ngại
+ Nhóm nhỏ được sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được bàn luận sâu và kỹ
lưỡng, hoặc khi bàn về vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, dễ dàng chia sẻ kinh
nghiệm để đánh giá hay ý tưởng sáng tạo mới
Nhược điểm:
+ Mang tính cá nhân trong vấn đề
+ Chưa tạo tính cụ thể hóa một vấn đề cần nghiên cứu, thông tin có thể chưa
được cập nhật toàn diện
+ Các vấn đề chưa được nghiên cứu xâu và bác bỏ hay đóng góp trên mọi
mặt
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 6
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
3. Nhóm qua điện thoại (telephone group)
Các thành viên tham gia thảo luận về chủ đề nghiên cứu thông qua điện thoại
hội nghị (telephone conference call)
Ưu điểm:
+ đáp ứng kiệp thời một vấn đề cần ra quyết định nhanh chống

+ Các vấn đề được đưa ra trên nhiều mặt mà không sợ bị bát bỏ, có tính luân
phiên của người nói
+ Ý kiến được tôn trọng và được lưu lại trong cuộc gọi
Nhược điểm:
+ Không mang tính chính xác cao vì nhiều nguyên nhân nhiễu. Lỗi về mặt kỹ
thuật nếu đường truyền kém.
+Lời nói không rõ rang
+ Thời gian có thể trên lệch nếu cuộc họp diễn ra trên cấp đa quốc gia.
Ngoài ra chúng ta còn thấy ngày nay internet đan phổ biến quà thông dụng
thì cuộc hợp nhóm qua internet ngày càng thông dụng và được nhiều người
lựa chọn
Ưu điểm:
+ Tiếp kiệm chi phí và đáp ứng nhanh nhu cầu cấp bách
+ Có thể quan sát được biểu hiện các thanh viên trong xuốt quá trình thảo
luận nhóm
+ Tạo tính sôi nỏi và đóng góp tích cực.
Khuyết điểm:
+ Thời gian hạn hẹp và có thể gian lận.
III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THẢO LUẬN NHÓM
1. Bước chuẩn bị
Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu: Việc xác định rõ ràng mục tiêu
nghiên cứu giúp mọi người nhận thấy được cái đích đến của hoạt động, công
trình nghiên cứu cũng như sản phẩm cần phải có sau khi cuộc nghiên cứu hoàn
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 7
Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011
thành. Qua có đưa ra những giải pháp giúp thực hiện quá trình nghiên cứu một
cách nhanh chóng, liên tục và chuẩn xác.
VD: Để biết được nhân viên y tế có phải là nhóm có nguy cơ cao nhiễm HBV
so với dân chúng hay không, cần phải nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HBV ở nhânviên
y tế là bao nhiêu so với dân chúng.

Xác định các đối tượng tham gia thảo luận: Việc hình thành nhóm thảo luận
phải dựa trên việc các thành viên nhóm có cùng một mục tiêu chung hay cùng
chia sẻ sự quan tâm đối với một vấn đề nào đó. Số lượng thành viên nhóm
trong thực tế thường dao động từ 3 đến 13 thành viên, tuy nhiên theo một
nghiên cứu khoa học một nhóm thảo luận lý tưởng là 5 thành viên. Kinh
nghiệm cho thấy một nhóm quá nhiều thành viên thì thường các thành viên ít có
cơ hội phát biểu trao đổi hay tham gia vào các quyết định của nhóm.
Phòng thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm được thực hiện trong phòng thảo luận
có diện tích vừa đủ, không quá rộng hay quá chật hẹp; có trang bị đầy đủ các
dụng cụ cần thiết như kính một chiều, hệ thống thu phát hình ảnh, âm thanh; có
cá châm với bên ngoài nhằm nâng cao tập trung trong quá trình thào luận.
Phát triển đề cương của người điều khiển
Câu hỏi thảo luận: Các câu hỏi thảo luận nên được chuẩn bị trước để hướng
buổi thảo luận đến một mục tiêu rõ rang, nhờ đó các thành viên tham gia sẽ
nhanh chóng nắm bắt được vấn đề, nâng cao hiệu quả làm việc. Các câu hỏi đặt
ra nên là dạng:
• Mở.
• Dễ hiểu: khi đọc lên chỉ hiểu theo một nghĩa. Câu hỏi chỉ bao hàm từ 1 đến 2
ý mà thôi.
• Phù hợp: với sự hiểu biết của các thành viên và mục tiêu thảo luận.
• Đúng văn phạm.
Câu hỏi thảo luận thường là những câucódạng:
• Hãy nêu…
• Hãy cho biết…
• Hãy trình bày…….
• Làm thế nào…
• Liệt kê…
• Theo nhóm bạn….
• Nếu …. thì…
GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 8

×