Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi ngữ văn lớp 9 vào 10 tham khảo sưu tầm bồi dưỡng ôn thi (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 4 trang )

Phòng GD&ĐT
Huyện Hậu Lộc
Đề thi chọn đội tuyển dự thi cấp tỉnh
năm học 2007 - 2008
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất:
Câu 1. Về đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích (Truyện Kiều Nguyễn Du):
1. Trong sáu câu thơ đầu, Kiều đã nhìn thấy những gì khi ở lầu Ngng Bích:
A. Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây.
B. Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn.
C. Non, trăng, cồn, cát, mây, đèn, bụi hồng.
D. Non xa, trăng gần, mây, cồn cát vàng, bụi hồng.
2. Sáu câu đầu đặc tả về thiên nhiên nhằm:
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp thơ mộng ở lầu Ngng Bích.
B. Làm nền cho sự thể hiện bi kịch nội tâm của Thúy Kiều ở đoạn thơ tiếp theo.
C. Tạo sự tơng phản gay gắt cho việc khắc sâu cảnh sống cô đơn, vò võ của Thúy
Kiều.
D. Gợi khung cảnh lầu Ngng Bích thơ mộng nhng hoang vắng, trống trải, càng
tăng ấn tợng về cảnh sống cô đơn của nàng Kiều.
E. Các ý A, B, C, D đúng.
3. Dòng thơ nào có sức gợi nhất về nỗi niềm đau xót của Kiều khi nghĩ về cha
mẹ mà tác giả không dùng điển cố, điển tích:
A. Xót ngời tựa cửa hôm mai. B. Quạt nồng, ấp lạnh những ai đó giờ.
C. Sân lai cách mấy nắng ma. D. Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
4. Trong sáu dòng thơ cuối, tác giả sử dụng bao nhiêu từ láy:
A. Ba; B. Bốn; C. Năm; D. Sáu.
5. Các từ láy đợc thể hiện một cách tập trung nhằm:
A. Khắc sâu cảnh sống đơn độc, côi cút giữa một thiên nhiên hoang vắng, không
một bóng ngời.
B. Diễn tả nỗi buồn mỗi lúc một đè nặng lên tâm hồn ngời con gái sống nơi đất


khách quê ngời.
C. Tăng ấn tợng cho ngời đọc về kiếp sống lu lạc, vô vọng của Thúy Kiều.
D. Tăng ấn tợng về tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng, ý thức thân phận lu lạc, trôi nổi,
nỗi kinh sợ hãi hùng của Kiều trớc lầu Ngng Bích.
Câu 2. Đoạn thơ của Nguyễn Duy trích trong bài ánh trăng:
ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rng rng
nh là đồng, là bể,
nh là sông, là rừng
1. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói quá, điệp từ; B. Điệp từ, ẩn dụ;
1
C. Nhân hóa, điệp từ; C. So sánh, nhân hóa.
2. Nhận xét nào đúng nhất về đoạn thơ:
A. Nỗi xúc động của ngời lính khi nhìn vầng trăng xa vẫn giữ nguyên vẻ đẹp.
B. Nỗi day dứt của ngời lính khi cảm nhận đợc sự trách móc của vầng trăng.
C. Ngời lính tự trách mình, hối hận về cách sống thờ ơ, vô cảm bấy lâu của mình,
trong khi vầng trăng xa vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp.
D. Sự chợt bắt gặp, chợt nhận ra vẻ đẹp của ánh trăng sau khi thành phố mất điện.
Câu 3. Đoạn cuối của bài thơ ánh trăng :
A. Là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía của tác giả về lối sống của con ngời
trong thời bình.
B. Là lời nhắc nhở: mỗi con ngời hãy biết soi rọi cá nhân mình với mọi ngời, với
quá khứ để sống sao cho vẹn tình trọn nghĩa.
C. Là sự đề cao phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam trong mọi hoàn cảnh.
D. Là triết lí: con ngời Việt Nam luôn tự ý thức về về lối sống thủy chung, son
sắt.
II. Tự luận:
Câu 1 (4 điểm).
Nêu hiểu biết của em về cuộc đời Nguyễn Dữ. Từ sự hiểu biết về sáng tác của nhà

văn, em có thể lí giải: vì sao nói Nguyễn Dữ là một trí thức tâm huyết, có lơng tri trớc
những vấn đề lớn của thời đại, của con ngời?
Câu 2. (12 điểm).
Truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9 tập 1) là một
truyện ngắn mang đầy chất thơ khi viết về thiên nhiên, con ngời trong những năm miền
Bắc đang hào hứng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Em có suy nghĩ nh thế nào về vấn đề nêu trên.


Phòng GD&ĐT
Huyện Hậu Lộc
hớng dẫn chấm
Đề thi chọn đội tuyển dự thi cấp tỉnh
năm học 2007 - 2008
Môn: Ngữ Văn
I. Trắc nghiệm (4 điểm): Học sinh cần chọn ý trả lời đúng nhất, mỗi ý đúng = 0,5
điểm. Cụ thể nh sau:
2
Câu 1.
1. C. 2. D. 3. A. 4. D. 5. D.
Câu 2. 1. C. 2. C.
Câu 3. B.
II. Tự luận:
Câu 1 (4 điểm).
- Đảm bảo yêu cầu trọn vẹn về mặt văn bản; Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (0,5
điểm).
- Nội dung: Cần thể hiện rõ 2 ý:
+ Nêu hiểu biết về cuộc đời Nguyễn Dữ: Cha rõ năm sinh, năm mất, sống ở
nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của nguyễn Bỉnh Khiêm; Chế độ phong kiến khủng
hoảng, chán nản trớc thời thế, ông cáo quan về ở ẩn ở vùng núi rừng Thanh Hóa. (1,5

điểm).
+ Truyền kì mạn lục là một áng thiên cổ kì bút. Dù là những truyện su
tầm, có nhiều yếu tố hoang đờng, song bằng tài năng sáng tạo của mình, tác giả đã phơi
bày những sự thật về chế độ phong kiến đơng thời đang trên đà suy thoái, vạch mặt bọn
tham quan ô lại, hôn quân bạo chúa, đứng về phía những ngời dân bị áp bức; đề cập đến
tình yêu, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng; khơi lên những hoài bão, lí tởng của
kẻ sĩ trớc thời cuộc Phải là ngời có tâm huyết, có lơng tri mới có những phát hiện sâu
sắc, phản ánh chân thực về thời đại, về số phận con ngời chỉ ngay sau thời kì phát triển
rực rỡ của chế độ phong kiến. Ông đã sớm nhìn thấy màn đêm trong hoàng hôn thời đại!
(2 điểm).
Câu 2. (12 điểm).
- Đảm bảo yêu cầu bố cục bài tập làm văn, diễn đạt có cảm xúc, có chất
văn, có những rung động sáng tạo về tác phẩm, trình bày vấn đề chặt chẽ, không sai về
chính tả, ngữ pháp (3 điểm).
- Nội dung: cần làm rõ các yêu cầu sau:
1. Mở bài: 2 điểm.
- Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian ra đời của tác phẩm.
- Nêu khái quát tình cảm, thái độ của mình về tác phẩm theo định hớng yêu cầu
của đề bài.
2. Thân bài: 5 điểm. HS cần bộc lộ những suy nghĩ về chất thơ trong truyện nh
sau:
- Truyện để lại ấn tợng cho ngời đọc về vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên Sa Pa d-
ới cái nhìn khám phá của nhân vật họa sĩ, cũng là điểm nhìn trần thuật của tác giả. HS
cần nêu và phân tích, đánh giá đợc những chi tiết, hình ảnh về thiên nhiên đợc nhà văn
chọn lọc và miêu tả khá tinh tế trong truyện.
- Chất thơ đợc nhà văn thể hiện đậm nét nhất, tạo nên mạch chính và làm nên giá
trị t tởng của câu chuyện là trong vẻ đẹp tâm hồn các nhân vật với những suy nghĩ thật
trong sáng, đẹp đẽ. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ, nhng đủ để các nhân vật kịp
nhậ ra vẻ đẹp của nhau.
+ Phân tích những suy nghĩ, việc làm của nhân vật anh thanh niên về: hoàn

cảnh sống, công việc của mình, về cách c xử Vẻ đẹp anh thanh niên là vẻ đẹp lí tởng
về mẫu ngời thanh niên trí thức mang trọn bầu nhiệt huyết, sẵn sàng cống hiến cho sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội .
+ Bên cạnh ngời thanh niên là vẻ đẹp của anh cán bộ nghiên cứu bản đồ
sét, ông kĩ s vờn rau (dù họ không xuất hiện trực tiếp trong truyện). Họ trở thành tập thể
những con ngời trí thức mang vẻ đẹp của những tấm lòng nhân hậu trớc cuộc sống, con
ngời, luôn có ý thức lao động tự giác, lặng lẽ cống hiến cho đất nớc.
+ Vẻ đẹp của những con ngời trên có sức tỏa lan lạ kì. Nó đã truyền lan tới
nhân vật họa sĩ, khiến ông ông nhận ra nhiều điều sâu sắc hơn, trong ông nh có một quả
tim nữa đợc đề cao, dù ông đã là một họa sĩ từng trải. Nghệ thuật cũng bất lực và không
thể khám phá hết những vẻ đẹp trong tâm hồn con ngời! Do đó ông cảm thấy mến yêu
cuộc sống hơn.
3
+ Đối với cô kĩ s trẻ, tác giả đặt trong sự tơng phản về tuổi đời, kinh
nghiệm sống với nhân vật họa sĩ nhằm tô đậm và khơi gợi thêm những vẻ đẹp khác
trong tâm hồn ngời thanh niên. Ngời thanh niên trở nên lãng mạn hơn, thơ mộng hơn,
lung linh và rực rỡ hơn qua sự thanh lọc trong tâm hồn cô kĩ s trẻ. Cô dũng cảm hơn
về con đờng cô đang bớc tiếp, yên tâm hơn với việc chia tay mối tình đầu nhạt nhẽo, tự
nhiên cô nảy ra một ý nghĩ thật đẹp và thi vị: muốn tặng anh một chút xíu dịu
dàng Trong cô đang âm thầm bừng dậy những tình cảm lớn lao, cao đẹp khi có thêm sự
cộng hởng từ vẻ đẹp tâm hồn ngời khác.
+ Họ là những nhân vật đợc nhìn dới con mắt đầy lãng mạn của nhà văn, họ
thực sự là mẫu ngời lí tởng của thời đại đợc Nguyễn Thành Long xây dựng từ tình huống
truyện nhẹ nhàng, chi tiết chân thực. Điều thú vị là các nhân vật đợc xây dựng theo lối
đồng tuyến, giữa các nhân vật không có mâu thuẫn, tình huống truyện không căng
thẳng song câu chuyện vẫn lôi cuốn ngời đọc. Sức hấp dẫn của câu chuyện chính là
trong chất thơ toát lên từ chủ yếu vẻ đẹp tâm hồn các nhân vật đó - vẻ đẹp của các lớp
thế hệ con ngời Việt Nam hào hứng lí tởng xây dựng chủ nghĩa xã hội, âm thầm hi sinh ,
lặng lẽ cống hiến. Ngời đọc bắt gặp ở bất kì nhân vật nào cũng luôn sẵn sàng bừng dậy
những tình cảm cao đẹp vì hạnh phúc của con ngời, vì sự nghiệp xây dựng đất nớc.

3. Kết bài: 2 điểm.
- Từ ý bình luận trên, HS đánh giá về những con ngời lao động trong thời đại hôm
nay.
- Rút ra cho mình bài học về ý thức lao động và cống hiến.
(Các ý trình bày trên chỉ là những định hớng, giáo khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học
sinh để cho điểm tối đa. Song bài viết phải toát lên đợc 2 yêu cầu cơ bản: biết phân tích, tổng
hợp và biết bàn luận một vấn đề từ kết quả phân tích).
4

×