Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giai cấp công nhân và giai cấp công nhân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.79 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời , còn non trẻ nhưng đã sớm
trở thành lực lượng chính trị -xã hội độc lập, thống nhất về tư tưởng và tổ
chức ,do đó sớm dành được vị trí lãnh đạo trong phong trào đấu tranh cách
mạng của toàn dân tộc.
Giai cấp công nhân Việt Nam có được vai trò như vậy là do họ đã có
những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế, ngoài ra, họ còn mang những
đặc điểm riêng như giai cấp công nhân Việt Nam kế thừa được truyền thống yêu
nước,sớm tổ chức ra chính đảng của mình,gắn bó mật thiết với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức , hình thành khối liên minh vững chắc giữa giai cấp
nông nhân và tầng lớp trí thức: giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết
với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và đã nhận được sự giúp đỡ
mọi mặt của giai cấp công nhân quốc tế.
Qua khảo nghiệm tất cả các phong trào yêu nước đã diễn ra vào cuối thế
kỷ 19và đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam ,chúng ta có thể rút ra kết luận ;chỉ có đường
lối cứu nước theo lập trường của giai cấp công nhân dướ sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản Việt Nam mới đưa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức
bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đến thành công.
Giai cấp công nhân Việt Nam từ khi ra đời ,nhất là tư khi có chính đảng
của mình đã trở thành lực lượng chính trị tiên phong đi đầu trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc va xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong giai đoạn cách mạng
hiện nay ,giai cấp công nhân đã và đang vươn lên để đáp ứng nhưng yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới theo con đuờng xã hội chủ nghĩa, trước hết ,phải từng
bước phát triển cả số lượng và chất lượng, khắc phục những hạn chế do điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử để lại như kém phát triển về kinh tế, trình độ chưa cao
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
v vn hoỏ, khoa hc k thut, tỏc phong tp quỏn thúi quen, tõm lý cũn chu
nh hng kh nng ca ngi sn xut nh.
Vỡ vy m nghiờn cu giai cp cụng nhõn l vn cp bỏch ,tỡm hiu


ti ny lm em phn no hiu rừ v giai cp cụng nhõn cng nh s mnh lch
s ca giai cp cụng nhõn trong thi i ngy nay.
Ngy nay trong cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh giai cp cụng
nhõn v nụng dõn khụng th thc hin c mc tiờu cỏch mng ca mỡnh nu
khụng cú i ng trớ thc v bn thõn giai cp cụng nhõn v nụng dõn , khụng
dn dn c trớ thc hoỏ . Mt khỏc , tng lp trớ thc ch cú th cú iu kin
phỏt huy kh nng ca mỡnh khi h phc v c lc cho s nghip cỏch mng
ca giai cp cụng nhõn v nụng dõn c bit l s nghip cụng nghip húa hin
i húa, ng thi cú iu kin vt cht thc hin c m ca mỡnh.
Để hoàn thành tốt đề tài này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo
viên trực tiếp giảng dạy bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa học. Ngoài ra, chúng em
còn sử dụng một số tài liệu có liên quan đến đề tài này đợc lấy từ sách tham khảo
và intenet.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Giai cấp công nhân & giai cấp công nhân
Việt Nam
Chơng I: Khái niệm về giai cấp công nhân
1.1.Sự ra đời, phát triển và sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân nói chung
Quan im ca Ph.ngghen v giai cp cụng nhõn c phỏt trin qua
nhng tỏc phm vit chung vi C.Mỏc nh: Gúp phn phờ phỏn trit hc phỏp
quyn Hờghen, Tuyờn ngụn ca ng Cng sn... cng nh trong nhiu tỏc
phm vit riờng ca mỡnh nh: Tỡnh cnh ca giai cp lao ng Anh,
Nhng nguyờn lý ca ch ngha cng sn, Vn nh , Chng uyrinh,
Ngun gc ca gia ỡnh, ch t hu v nh nc, Gúp phn phờ phỏn D
tho Cng lnh nm 189l ca ng Dõn ch xó hi... c bit sau khi C.Mỏc
qua i, Ph.ngghen ó gỏnh vỏc nhng nhim v phc tp, nng n c v lý
lun v thc tin trong vic cung cp cho giai cp cụng nhõn lý lun khoa hc

nhn thc v ci to th gii, nht l qua vic sp xp, chnh lý b sung
xut bn b T bn s ca C. Mỏc li, ng thi tip tc ch o hot
ng ca phong tro Cụng nhõn quc t, u tranh kiờn quyt chng li mi
khuynh hng c hi, ci lng di mi hỡnh thc xut hin trong phong tro
cụng nhõn.
Ph.ngghen ó úng gúp quan trng trong vic nhn thc c im v s
mnh lch s ca giai cp cụng nhõn trong cuc u tranh nhm xoỏ b ỏp bc
bc lt ca ch ngha t bn, xõy dng ch ngha cng sn. Chớnh vỡ vy, lý
lun ca ch ngha Mỏc tr thnh v khớ sc bộn, ngn uc soi ng cho
phong tro u tranh giai cp cụng nhõn ginh thng li, a phong tro cụng
nhõn t u tranh t phỏt n t giỏc, t giai cp t mỡnh n giai cp cho
mỡnh. Cú th khng nh vic phỏt hin ra s mnh lch s ca giai cp cụng
nhõn l phỏt kin v i th ba cựng vi hai phỏt kin v i ca C.Mỏc v
Ph.ngghen v ch ngha duy vt lch s v hc thuyt giỏ tr thng d, ó lm
cho s phỏt trin ca ch ngha xó hi t khụng tng tr thnh khoa hc.
Mc dự ó tri qua hn l50 nm, nht l sau khi Liờn Xụ v cỏc nc xó
hi ch ngha ụng u tan ró, lch s th gii ang trong mt giai on phc
tp ca s phỏt trin, song ch ngha Mỏc - Lờnin núi chung v t tng ca
Ph.ngghen núi riờng v giai cp cụng nhõn vn t rừ sc sng ca nú trong i
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sống hiện thực, những giá trị tinh thần được thực tiễn khẳng định tính đúng đắn
của nó.
Lý luận Mác - Lênin ra đời trong thời đại cách mạng vô sản, gắn với sự
phát triển của phong trào công nhân quốc tế, do vậy, nếu lý luận Mác - Lênin là
vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân thì ngược lại, chính giai cấp công nhân
lại là vũ khí vật chất của lý luận cách mạng đó. Điều này đòi hỏi cần có quan
điểm lịch sử cụ thể khi nghiên cứu về đặc điểm, vai trò của giai cấp công nhân
hay giai cấp vô sản bị bóc lột dưới chế độ tư bản với địa vị mới của giai cấp
công nhân với tư cách người chủ xã hội sau khi đã giành được chính quyền.

Theo Ph.Ăngghen, giai cấp công nhân có 2 đặc điểm cơ bản là:
- Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Đó là những người lao
động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính công nghiệp
ngày càng hiện đại trong nền sản xuất mang tính xã hội hoá cao. Giai cấp công
nhân là giai cấp lao động chủ yếu trong nền sản xuất hiện đại.
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: giai cấp công nhân phải
bán sức lao động chơ các nhà tư bản và bị tư bản bóc lột về giá trị thặng dư vì
giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất.
Ph. Ăngghen khẳng định: “Người lao động hoặc công nhân (wơrking men)
và người vô sản; giai cấp công nhân, giai cấp không có của, giai cấp vô sản như
những từ đồng nghĩa”. Mặc dù là giai cấp lao động chủ yếu trong nền sản xuất
hiện đại, là “lực lượng sản xuất hàng đầu” như V.I Lênin khẳng định, giai cấp
công nhân vẫn bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá không những về đời sống vật
chất (tiền công thấp, chỉ đủ tái sản xuất sức lao động, điều kiện lao động nặng
nhọc độc hại, tình trạng thất nghiệp, vấn đề nhà ở khó khăn, việc sử dụng lao
động nữ và trẻ em không phù hợp) mà cả về đời sống tinh thần như tình trạng
thất học, không có điều kiện tham gia các hoạt động văn hoá, tinh thần.
Từ thực tế này trong quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản, Ph.Ăngghen chỉ
rõ mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là: “Sản xuất đã trở
thành một hành vi xã hội; trao đổi và cùng với trao đổi là sự chiếm hữu, vẫn là
những hành vi cá nhân, hành vi của những người riêng biệt; sản phẩm của lao
động xã hội bị nhà tư bản cá thể chiếm hữu. Đó là mâu thuẫn cơ bản, từ đó nảy
sinh ra tất cả những mâu thuẫn trong xã hội hiện nay đang vận động, những mâu
thuẫn mà thời đại công nghiệp đang làm cho thấy đặc biệt rõ: Tách người sản
xuất khỏi tư liệu sản xuất. Giam hãm người lao động làm thuê suốt đời. Sự đối
lập giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản”.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động được hình thành
và phát triển gắn với nền sản xuất công nghiệp hiện đại, có trình độ xã hội hóa

ngày càng cao, đại biểu cho lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất tiên tiến
của thời đại hiện nay, đó là lực lượng lao động cơ bản trực tiếp của xã hội. Giai
cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức tiến
trình cách mạng vô sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Ph.Ăngghen viết: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân do những điều kiện khách quan quy định”.
Từ quan điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin có thể thấy sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân do địa vị kinh tế - xã hội khách quan quy định. Giai
cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện
đại, là giai cấp lao động sản xuất vật chất chủ yếu trong nền sản xuất xã hội.
Đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề, có lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp tư
sản, do vậy là giai cấp triệt để cách mạng nhất vì lợi ích cơ bản của giai cấp
công nhân đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản, đó là lực lượng quyết định
trong việc đấu tranh thủ tiêu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng mình bằng cuộc cách mạng xã hội
giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Lợi ích cơ bản của giai cấp
công nhân là xoá bỏ áp bức bóc lột, bất công, giành chính quyền và tư liệu sản
xuất về tay mình và nhân dân lao động để xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Giai
cấp công nhân có bản chất quốc tế (xuất phát từ quá trình quốc tế hoá sản xuất,
quá trình toàn cầu hóa hiện nay) và có bản sắc dân tộc, do xuất phát từ mỗi dân
tộc, trở thành “giai cấp dân tộc”, chịu trách nhiệm trước hết với dân tộc mình.
Là “con đẻ” của nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ
luật cao.
Trong điều kiện hiện nay với tác động của quá trình toàn cầu hoá, sự phát
triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự phát triển của kinh tế
thị trường, nhiều học giả tư sản muốn phủ nhận bản chất và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, cho rằng giai cấp công nhân đã bị “tri thức hoá”, “tư bản
hoá”. Đúng là hiện nay trong giai cấp công nhân có xu hướng tăng tỷ trọng lao
động có trình độ cao, diễn ra xu hướng tri thức hoá ngày càng tăng phù hợp với
yêu cầu của tiến bộ khoa học và công nghệ. Mặt khác, với sự phát triển trình độ

cao của kinh tế thị trường, các loại hình dịch vụ ngày càng phát triển, mô hình
“chế độ sở hữu cổ phần”, “dân chủ hoá” có sự tham gia của người lao động
được mua cổ phiếu ở các công ty, doanh nghiệp tu bản gia tăng, người lao động
cũng tham gia vào quá trình quản lý và quyết định chính sách, điều này cho thấy
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dường như giai cấp công nhân đã bị “tư bản hoá”, dường như chủ nghĩa tư bản
đang chuyển sang mô hình “chủ nghĩa tư bản nhân dân”, “chủ nghĩa tư bản của
người lao động”, “xã hội hậu tư bản” như một số học giả phương Tây quan
niệm.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy giai cấp công nhân vẫn bị bóc lột nặng nề bằng
những phương thức tinh vi hơn, sự bần cùng hoá vẫn diễn ra, khoảng cách về
thu nhập, giầu nghèo trong các nước tư bản có xu hướng doãng ra ngày càng xa
hơn. Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản giữa tính chất xã hội hoá của sản
xuất ngày càng cao với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về sở hữu tư liệu sản
xuất ngày càng tăng, tuy thời điểm nhất định được giải quyết tạm thời, song về
lâu dài không thể xoá bỏ được căn bản mâu thuẫn này, đòi hỏi phải có cuộc
cách mạng xã hội triệt để.
1.2.Kh¸i niÖm giai cÊp c«ng nh©n
Về lý luận cần làm rõ sự khác nhau giữa hai khái niệm “giai cấp công
nhân” và “giai cấp vô sản” (GCVS) đã được Mác sử dụng khi đề cập đến sự
hình thành ý thức giai cấp của công nhân.
Trước hết, cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa giai cấp công nhân và giai
cấp vô sản. Khi trình bày “Lịch sử phát triển giai cấp vô sản” thì Mác và
Ăngghen đã loại dần những người vô sản nói chung ra, để cuối cùng chỉ nói đến
“những người vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp và trực tiếp do công
nghiệp sản sinh ra” .Vì vậy, chúng ta chỉ chú ý trước tới những công nhân công
nghiệp... Như vậy, không phải Mác nói vô sản chung chung, bất kỳ, mà chỉ là
“vô sản trong công nghiệp”, do nền đại công nghiệp sản sinh ra. Theo cách đặt
vấn đề như trên thì giai cấp công nhân hiện đại chỉ bắt đầu sản sinh từ cuộc cách

mạng công nghiệp cơ khí - là công nhân đại công nghiệp. Các ông rất thận trọng
khi nói vô sản công nghiệp, phân biệt rất rõ với loại vô sản lưu manh, các loại
tầng lớp vô sản nông thôn và thị thành là những lực lượng khác nhau về chất
lượng. Các ông đã viết: "còn tầng lớp vô sản lưu manh, cái sản phẩm tiêu cực ấy
của sự thối nát của những tầng lớp thấp nhất trong xã hội cũ, có thể được cách
mạng vô sản lôi cuốn vào phong trào; nhưng điều kiện sinh hoạt của họ lại
khiến họ sẵn sàng bán mình cho phe phản động hơn”
Trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay, giai cấp công nhân Việt
Nam bao gồm những người lao động trí óc và những người lao động chân tay
hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, đại diện cho phương thức sản xuất tiên
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tin di s lónh o ca ng Cng sn Vit Nam. Mc dự cũn cú nhng hn
ch nhng h vn ang i u trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
t nc.
1.3.Giai cấp công nhân là nòng cốt chủ đạo lãnh đạo
liên minh công-nông- trí thức ở các thời kỳ
Giai cp cụng nhõn l ht nhõn vng chc trong khi liờn minh cụng nhõn -
nụng dõn - trớ thc, cng l nn tng cỏc khi i on kt ton dõn tc. Giai
cp cụng nhõn hin nay ó l ngi lm ch xó hi.
Vi t cỏch l sn phm ca nn i cụng nghip, ta thy rng, cụng
nghip cng phỏt trin thỡ s phõn cụng lao ng cng cao, dn n s ph
thuc cng ln, tớnh xó hi ca sn phm cng cao, thnh qu lao ng l ca
chung, nú ũi hi phi s hu chung gii phúng lc lng sn xut.
Vi t cỏch l lc lng sn xut cú kh nng to lp phng thc sn xut
mi, vic lónh o thc hin theo xu hng phỏt trin y ca GCCN. Tớnh cỏch
mng trit ca giai cp cụng nhõn l do a v kinh t ny quy nh ch
khụng phải vỡ khụng cú t liu sn xut, vỡ b ỏp bc, vỡ nghốo kh m trit
cỏch mng. Mặc dù cỏc yu t ny gúp phn quan trng, song khụng phi l yu

t quyt nh, v theo ú, GCCN l giai cp trung tõm ca thi i, s phỏt trin
ca nú s kộo theo v quy nh ton b xu hng phỏt trin chung ca quc gia
dõn tc v ca nhõn loi. Tuy nhiờn lónh o, trong thc t cn 3 iu kin:
-Mt l, phi cú lý lun cỏch mng, h t tng nh l v khớ tinh thn
hng dn hot ng ca ton b giai cp. GCCN i biu cho PTSX tin b
nht, cú nng lc tuyt vi, trớ tu minh mn... xõy dng nờn cho nhõn loi
mt nn vn minh muụn phn ti p.
-Hai l, GCCN phi t mỡnh t chc ra chớnh ng, thc hnh mi hot
ng ca giai cp. Cú chớnh ng ca mỡnh, giai cp cụng nhõn hot ng vi t
cỏch l giai cp v ton xó hi. Bt k hot ng xó hi no cng cn cú t chc
v thụng qua ú to ra sc mnh. ng cng sn ca GCCN l sn phm tt yu
ca phong tro cụng nhõn.
-Ba l, phi ginh ly chớnh quyn nh nc bin nú thnh cụng c thc
hin s mnh lch s ca giai cp trong thc t. Khụng cú cụng c thc hin s
mnh lch s giai cp ca mỡnh, GCCN mói mói úng vai trũ b lnh xng,
khụng th vn lờn a v lm ch. Xó hi cn cú cỏc qui phm phỏp lut
buộc mi ngi tuõn th trt t ca li ớch chung. Khi xó hi ó duy trỡ c
trt t bn vng ng nhiờn cỏc qui phm phỏp lut s khụng cú giỏ tr thc, vỡ
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xã hội không cần nó nữa. Tương tự như vậy, nhà nước cũng sẽ tự tiêu vong khi
mà xã hội không cần đến nó nữa, điều đó sẽ xảy ra trong tương lai lâu dài của
nhân loại mà không phụ thuộc vào bất kỳ ý chí của giai cấp hay tầng lớp xã hội
nào.
GCCN để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình tất yếu phải có đầy đủ
các yếu tố nêu trên
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Sơ lợc quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở

Việt Nam
2.1 Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình tất yếu
Sau 10 nm u i mi y gian kh nhng t thnh tu v vang, éi
hi VIII ca éng (1996) ó ch ra rng t nc ta bc vo thi k mi, thi
k y mnh cụng nghip húa, hin i húa, ng thi ch ra mc tiờu phn u
n nm 2020 (ngha l khong 1/4 th k) nc ta c bn tr thnh mt nc
cụng nghip theo hng hin i.
Núi cụng nghip húa khụng phi l núi mt vn c k, trỏi li, i vi
nc ta, trong vũng na th k qua v c hin nay vn l vn luụn luụn mi,
luụn luụn ũi hi cú nhn thc ỳng, cú ni dung v cỏch lm ỳng n.
Trong lch s, cỏc nc phng Tõy ó tin hnh cụng nghip húa cỏch
õy hai trm nm. éú l cỏc cuc cụng nghip húa t bn ch ngha, cú mc
ớch, bc i, cỏch lm phự hp vi ch ngha t bn, din ra mt cỏch t phỏt,
nhm thu li nhun nhanh, nhiu, khng nh vai trũ ca phng thc sn xut
t bn ch ngha gn lin vi giai cp t sn - giai cp chim hu nhng t liu
sn xut ch yu ca xó hi, to nờn chin thng hon ton v trit ca
phng thc sn xut t bn ch ngha i vi mi phng thc sn xut trc
kia.
Tỏc dng khỏch quan m cụng nghip húa em li l thay lao ng th
cụng nng sut thp tng tn ti hng nghỡn vn nm bi lao ng bng mỏy.
Nh mỏy múc m khc phc c nhng hn ch ca cỏc giỏc quan v sc lc
c bp con ngi nhm thớch ng v ci to thiờn nhiờn phc v cho i sng
con ngi. Cụng nghip húa l mt bc ngot v i phỏt trin lc lng sn
xut ca loi ngi, to iu kin ci thin cn bn i sng chung ca xó hi
con ngi.
Nc ta, trong iu kin lm cỏch mng lt ch thuc a na phong
kin, b qua ch t bn ch ngha i lờn ch ngha xó hi, thỡ cụng nghip
húa l mt tt yu, l mt s nghip cỏch mng v vang, nhm xõy dng c s
vt cht k thut, quyt nh thng li ca thi k quỏ lch s. Vỡ vy éng
ta ó ra ng li cụng nghip húa xó hi ch ngha, coi ú l nhim v

trung tõm sut thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi, l mt ng li, quan
im c bn ht sc ỳng n, lm cho ch ngha xó hi khụng ch l c vng
ca nhõn dõn ta m l mt hin thc p , cú c s bo m v phng din
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế. V.I. Lê-nin đã từng nói, năng suất lao động là cái căn bản tạo nên chiến
thắng của một trật tự xã hội mới.
Công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa cũng đã tạo cho chủ nghĩa tư bản một
chiến thắng như thế - chiến thắng chế độ phong kiến và mọi nền sản xuất nhỏ.
Bây giờ đến lượt chúng ta, cũng chỉ có thể bằng công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa để tạo nên chiến thắng sản xuất nhỏ và con đường tư bản chủ nghĩa, mới
chứng tỏ được rằng trong điều kiện xuất phát từ nền kinh tế kém phát triển,
nhưng dưới sự lãnh đạo của Ðảng, biết phát huy cao độ nội lực đồng thời hội
nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động và khéo léo, tranh thủ sức sản xuất hiện
đại của thế giới, thì vẫn có thể phấn đấu đi lên chủ nghĩa xã hội. t
Trước nay, Ðảng ta vẫn luôn luôn chỉ ra rằng, chúng ta tiến hành công cuộc
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, tuy rằng có kế thừa kinh nghiệm của quá
trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, nhưng căn bản phải có mục đích, bước
đi và cách làm phù hợp với bản chất của chủ nghĩa xã hội. Mục đích của công
nghiệp hóa ở nước ta phải là phát triển sản xuất gắn liền với cải thiện điều kiện
lao động và đời sống của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Lợi nhuận là
cần thiết, song không chạy theo lợi nhuận đơn thuần, càng không xác định nó là
mục đích chủ yếu.
Chúng ta không theo "chủ nghĩa duy kinh tế", trái lại từng bước phát triển
lực lượng sản xuất phải gắn liền với từng bước có tiến bộ xã hội. Chúng ta phải
chú ý từng bước công nghiệp hóa gắn liền với từng bước xây dựng quan hệ sản
xuất mới - quan hệ sản xuất mới này có nhiều mặt.
Quá trình công nghiệp hóa bao giờ cũng gắn liền với xây dựng và phát
triển các ngành công nghiệp. Chủ nghĩa tư bản thường bắt đầu chủ yếu từ công
nghiệp nhẹ, sản xuất các hàng hóa tiêu dùng. Ðiều đó rất phù hợp với lợi ích

thiết thực của các nhà tư bản, nhất là lúc chủ nghĩa tư bản còn đang non yếu, vì
vốn ít, nhưng lại chu chuyển nhanh, tiền công rẻ, lợi nhuận nhiều, do đó thuận
lợi cho tích lũy và tích tụ tư bản, giúp các tư bản cá biệt lớn lên nhanh chóng.
Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ 20 đã khác, lúc này chủ nghĩa tư bản thế giới
đã là một hệ thống lớn mạnh, tín dụng thế giới rất phát triển, thì một nước tư
bản chủ nghĩa như Hàn Quốc lại có thể có bước đi cả công nghiệp nhẹ và công
nghiệp nặng ngay từ đầu, chỉ trong vòng thập niên 60 và thập niên 70 của thế kỷ
trước mà đã hoàn thành công nghiệp hóa, trở thành một quốc gia có nền công
nghiệp hiện đại, đủ sức sản xuất hàng chục triệu tấn thép, sản xuất nhiều máy
móc tiên tiến từ máy cái đến các máy phụ trợ, từ máy công cụ cho đến các máy
sản xuất hàng tiêu dùng, theo đó tất yếu đã sản xuất được nhiều hàng tiêu dùng
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phù hợp thời đại. Không đầy 20 năm mà Hàn Quốc tự trang bị được kỹ thuật
cho nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế Hàn Quốc không những tự khẳng định
mình mà còn có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, ngay cả với hàng hóa
Mỹ (như mặt hàng ô-tô...).
Các nước xã hội chủ nghĩa thì lại càng khác hẳn, xét về mục đích và điều
kiện, thì bước đi, cách làm của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa không giống
công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. Ngay từ đầu, các nước xã hội chủ nghĩa đã
có thể huy động sức mạnh của toàn xã hội, của Nhà nước, để tính toán phát triển
công nghiệp nặng chứ không chỉ chờ từng tư bản cá biệt tự lớn lên hoặc chờ quá
trình tập trung tư bản như trong xã hội tư bản. Các nước xã hội chủ nghĩa luôn
có yêu cầu bức xúc về độc lập tự chủ, có sức mạnh về kinh tế và quốc phòng để
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, trong khi các lực lượng đế quốc luôn luôn muốn
bóp chết các nhà nước xã hội chủ nghĩa non trẻ.
Chính trong điều kiện như vậy của Liên Xô trước đây, Lê-nin đã nhấn
mạnh rằng công nghiệp hóa nước nhà là ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản
xuất có ý nghĩa quyết định trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lê-nin viết:
"Thế mà chính ngành công nghiệp này, gọi là "công nghiệp nặng", lại là cơ sở

chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Ðồng thời công nghiệp nặng cũng là cơ sở của
khả năng quốc phòng của nước nhà - Không có công nghiệp nặng thì chúng tôi
sẽ không thể xây dựng được công nghiệp nào cả, và nếu không có công nghiệp,
thì nói chung chúng tôi sẽ diệt vong, không còn là một nước độc lập nữa"
Lê-nin đã đề ra một kế hoạch điện khí hóa Liên Xô, thực chất là tiến hành
cuộc cách mạng kỹ thuật, công nghiệp hóa mạnh mẽ đất nước. Thực hiện tư
tưởng vĩ đại của Lê-nin, Ðảng cộng sản Liên Xô và Nhà nước Xô Viết, đứng
đầu là Sta-lin, đã tiến hành 2 kế hoạch 5 năm, dốc sức công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa (gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp). Chỉ sau 10 năm, Liên Xô đã
trở thành một cường quốc công nghiệp, ngành điện, thép, chế tạo máy phát triển
chưa từng thấy, tự trang bị kỹ thuật khắp các ngành kinh tế quốc dân, sản xuất
hàng loạt máy cày, máy bừa, máy gặt đập. Về sau, nền công nghiệp to lớn ấy
của Liên Xô đã sản xuất hàng vạn xe tăng, đại bác, hàng ngàn máy bay chiến
đấu, hàng trăm chiến hạm, góp phần to lớn tiêu diệt chủ nghĩa phát-xít thế giới,
giải phóng loài người, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Nói đến Trung Quốc, chính nhờ vào coi trọng xây dựng công nghiệp nặng,
trước hết là thép và cơ khí chế tạo máy, mà ngày nay Trung Quốc gần như sản
xuất được mọi thứ, đã trở thành một cường quốc quân sự và đang trở thành một
cường quốc kinh tế. Sau gần 30 năm thực hiện cải cách, mở cửa đời sống của
11

×