Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Trải qua các giai đoạn lịch sử, con ngời tồn tại và phát triển nh ngày nay là
nhờ vào hoạt động lao động sản xuất. Vì vậy, ta có thể nói là từ khi con ngời xuất
hiện thì từ đó có lao động sản xuất, chính vì vậy mà sản xuất vật chất là trớc tiên
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Ăng Ghen chỉ ra rằng: CácMác là ngời đầu tiên phát hiện ra qui luật phát
triển của lịch sử loài ngời, nghĩa là tìm ra các sự thật giản đơn là trớc hết con ng-
ời cần phải ăn, uống, ở và mặc, trớc khi có thể lo đến chuyện làm ăn chính trị,
khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Những thứ đảm bảo cho mọi nhu cầu này của con
ngời hoàn toàn không có sẵn trong tự nhiên, để có nó con ngời phẩi sản xuất.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất có một ý nghĩa hết sức to lớn.
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi sẽ chỉ đề cập đến mối quan hệ đó, giúp các
bạn có một cái nhìn đúng đắn hơn về quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất dới cách nhìn của triết học.
Đây sẽ là yếu tố giúp chúng ta tránh đợc những sai lầm trong quản lý và phát
triển xã hội
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
Tiều luận triết học
I.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài: Sản xuất vật chất là nền tảng cơ bản của đời sống xã hội
và đời sống tinh thần của xã hội.
Quá trình sản xuất vật chất của con ngời là tổng hòa của nhiều mối quan hệ.
Trong đó có hai mối quan hệ lớn: quan hệ giữa con ngời với con giới tự nhiên và
mối quan hệ giữa con ngời với nhau. Mối quan hệ hai mặt đó đợc biểu hiện thành
hai mặt của một phơng thức sản xuất đó là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài này nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất, phơng thức sản xuất XHCN
3. Kết cấu của đề tài:
Bao gồm 3 phần và 2 chơng
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
2
Tiều luận triết học
II. Phần nội dung
CHƯƠNG I :Quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản
xuất với đa dạng hoá các hình thức sở hữu.
1.1. Hai mặt của phơng thức sản xuất:
1.1.1. Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên đợc hình
thành trong quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và ngời
lao động.
a. T liệu sản xuất.
T liệu sản xuất đợc hình thành từ hai bộ phận:
+ Đối tợng lao động.
+ T liệu lao động.
* Đối tợng lao động.
Đối tợng lao động đợc hiểu là những gì mà ngời lao động sử dụng công cụ
lao động tác động vào , biến đổi nó theo mục đích của mình. Do đó có thể chia
làm ba loại:
- Thứ nhất là toàn bộ vùng của giới tự nhiên đợc con ngời trực tiếp sử dụng
và đa nó vào sản xuất . Tuy nhiên các tài nguyên này là hữu hạn , ngay cả tài
nguyên không khí và nớc xa kia vốn đợc coi là vô tận thì nay cũng không còn là
vô tận nữa vì tình trạng ô nhiễm. Chính vì vậy một vến đề đặt ra là phải sử dụng
các nguồn tài nguyên này sao cho tiết kiệm nhất có thể.
- Thứ hai , đó là những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con ng-
ời bằng lao động của mình tạo ra hay còn gọi là sản phẩm nhân tạo nh các loạI hoá
chất , sợi tổng hợp , hợp kim , các loại giống ... Ngày nay cùng với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật các sản phẩm này ngày càng đa dạng , phong phú , không
những thay thế đợc các loại có sẵn trong tự nhiên mà còn đáp đợc sự phát triển
không ngừng của nền sản xuất vật chất.
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
3
Tiều luận triết học
- Thứ ba , là với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật , không nên bó
hẹp đối tợng lao động trong hai loại trên mà cần hiểu thêm đối tợng lao động còn
là những vùng hoàn toàn cha mang dấu ấn của con ngời , hiện cha đợc con ngời
khai thác sử dụng , song tất yếu sẽ đợc khai thác trong tơng lai.
* T liệu lao động.
T liệu lao động là những vật hay phức hợp các vật nối con ngời với đối tợng
lao động và dẫn chuyền tích cực tác động của con ngời vào đối tợng lao động.
+ Công cụ sản xuất:
Là những bộ phận trực tiếp dẫn truyền tích cực sự tác động của con ngời vào
giới tự nhiên và sản phẩm của giới tự nhiên gọi là công cụ sản xuất.
+ Phơng tiện sản xuất.
Bao gồm toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật liên quan đến quá trình sản xuất nh
nhà xởng, đờng xá , cầu cống , kho bãi , nhà ga , phơng tiện liên lạc ... Quá trình
sản xuất và phơng tiện lao động đợc gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.
Trình độ phát triển của t liệu lao động mà trong đó đặc biệt là công cụ sản
xuất là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời. Đồng thời đó cũng là
cơ sở xác định trình độ sản xuất và là tiêu chuẩn đánh giá sự khác nhau giã các
thời đại kinh tế , các chế độ chính trị xã hội.
Các Mác nói: Những thời đạI kinh tế khác nhau không phảI ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào , với những t liệu lao
động nào. Do đó xét đến cùng thì năng xuất lao động chính là thớc đo cơ bản để
đánh giá trình độ của lực lợng sản xuất trong một xã hội.
b. Ngời lao động.
Ngời lao động với t cách là một bộ phận của lực lợng sản xuất phảI là ngời
có thể lực , có tri thức văn hoá , có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao , có kinh
nghiệm và những thói quen tốt , phẩm chất t cách lành mạnh , lơng tâm nghề
nghiệp và trách nhiệm cao đối với công việc.
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
4
Tiều luận triết học
Lênin viết : Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công
nhân , ngời lao động.. Không phải ngẫu nhiên mà Lênin nói vậy mà bởi các lí do
sau :
- Ngời lao động là chủ thể sáng tạo ra các công cụ sản xuất. Đồng thời bằng
tri thức và kinh nghiệm nghề nghiệp của mình con ngời biết cách sử dụng sáng tạo
công cụ sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội .
- T liệu lao động dù có tinh xảo và hiện đại đến đâu chăng nữa nhng nếu
tách khỏi ngời lao động thì sẽ không phát huy đợc tác dụng tích cực của nó .
- Ngời lao động với tính tích cực sáng tạo , chủ động của họ bao giờ
cũng là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ , qui mô , hiệu quả và chất lợng của mọi
nền sản xuất , thiếu nó sản xuất sẽ mất đi sinh khí .
- Mọi thành tựu khoa học cho đến nay đều do con ngời phát minh và ứng
dụng vào thực tế . Khoa học kĩ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp ,
khoảng cách giữa phát minh sáng chế và ứng dụng đợc thu hẹp tới mức ngắn nhất .
Sự phát triển nh vũ bão của khoa học mở ra ra những khả năng mới cho phép con
ngời ứng dụng qui trình công nghệ hiện đại , khai thác có hiệu quả các tàI nguyên
thiên nhiên , chế tạo ra những mguyên nhiên vật liệu mới đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của nền sản xuất .
Chính vì vậy mà ngày nay ngời lao động không chỉ đợc hiểu đơn thuần là lao
động chân tay mà còn bao gồm cả các chuyên gia kĩ thuật , kĩ s và các cán bộ
khoa học chuyên nghành tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất .
1.1.2. Quan hệ sản xuất.
Lao động sản xuất trớc hết là sự tác động của con ngời vào giới tự nhiên .
Nhng để tác động vào giới tự nhiên con ngời lại phải phối hợp với nhau , hợp tác
với nhau , tức là phải có quan hệ với nhau nh thế nào đó. Những mối quan hệ giữa
ngời với ngời trong quá trình sản xuất và tái sản xuất đợc gọi là quan hệ sản xuất .
Nó đợc thể hiện ở ba mặt cơ bản sau :
+ Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất.
+ Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
5
Tiều luận triết học
Ba mặt quan hệ nói trên là một thể thống nhất hữu cơ , trong đó quan hệ sở
hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với các mặt quan hệ khác.
a. Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là một phạm trù cơ bản của quan hệ sản
xuất , qua đó nó có thể cho ta biết bản chất của một xã hội . Lịch sử đã trải qua rất
nhiều chế độ xã hội khác nhau song chỉ có hai loại hình sở hữu cơ bản đôí với t
liệu sản xuất đó là: sở hữu xã hội và sở hữu t nhân.
Sở hữu xã hội hay sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu
sản xuất chủ yếu thuộc về mọi thành viên trong xã hội. Từ việc họ có quyền sở
hữu về t liệu sản xuất nên họ có vị trí bình đẳng trong tổ chức lao động và phân
phối sản phẩm. Xã hội dựa trên chế độ sở hữu xã hội là để đảm bảo và nâng cao
đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động , nhằm xây dựng một xã hội bình
đẳng. Nó đợc thể hiện ra trong phơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ với hình
thức sở hữu của thị tộc , bộ lạc và trong phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa với
hình thức sở hữu tập thể ( sở hữu hợp tác xã ) và sở hữu toàn dân ( sở hữu quốc
doanh ).
Sở hữu t nhân tức là quyền sở hữu đối với t liệu sản xuất chủ yếu thuộc về cá
nhẩn riêng biệt trong xã hội. Một xã hội dựa chủ yếu vào chế độ t hữu về t liệu sản
xuất là một xã hội bảo vệ quyền lợi của thiểu số , số ít , đó là chế độ ngời bóc lột
ngời , nguồn gốc sinh ra mọi bất bình đẳng xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng
minh ba loạI hình sở hữu t nhân đó là : sở hữu chiếm hữu nô lệ , sở hữu phong
kiến , sở hữu t bản chủ nghĩa.
Ngày nay thực tế đã chứng minh trong chủ nghĩa xã hội cần phải đa dạng
hoá tất cả các hình thức sở hữu khác , bên cạnh các hình thức sở hữu tập thể và sở
hữu toàn dân cần có nhiều các hình thức sở hữu khác kể cả hình thức sở hữu t bản
nhà nớc và t bản t nhân.
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất.
Chế độ tổ chức và quản lí sản xuất là việc đặt kế hoạch và điều hành sản
xuất. Mặc dù bị chi phối bởi quan hệ sở hữu song quan hệ trong tổ chức và quản lí
sản xuất vẫn đống một vai trò rất lớn đối với quá trình sản xuất. Trong thực tế
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
6
Tiều luận triết học
thích ứng với mỗi một kiểu sở hữu là một chế độ tổ chức quản lí nhất định. Trong
xã hội dựa trên chế độ sở hữu t nhân thì quyền này thuộc về ngời chủ t liệu sản
xuất , còn ngời lao động chỉ là kẻ làm thuê. Xã hội xã hội chủ nghĩa dựa trên chế
độ công hữu thì quyền đó thuộc về xã hội , mọi ngơì lao động đều là ngời chủ của
quá trình sản xuất , ai có năng lực và đạo đức thì đợc ngời lao động cử vào các tổ
chức , các cơ quan lãnh đạo , thay mặt họ điều hành công việc.
Chính quan hệ về tổ chức và quản lí sản xuất là nhân tố tham gia quyết định
trực tiếp đến qui mô , tốc độ và hiệu quả của nền kinh tế.
c. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động cũng là một trong ba mặt của quan hệ
sản xuất. Thực tế cho thấy quan hệ phân phối sản phẩm bị chi phối bởi quan hệ sở
hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất song nó là nhân
tố đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế. Trong xã hội dựa trên chế độ
t hữu thì đạI bộ phận sản phẩm làm ra thuộc về tay ngời làm chủ các t liệu sản
xuất , ngời lao động chỉ nhận đợc một phần nhỏ đủ nuôi sống bản thân để tiếp tục
làm thuê . Xã hội xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu , sự phân phối sản
phẩm đợc thực hiện một cách công bằng theo nguyên tắc ai làm nhiều hởng
nhiều , ai làm ít hởng ít , ai không làm không hởng.
Nói tóm lại , cả ba mặt quan hệ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,
tác động lẫn nhau trong đó chế độ sở hữu về t liệu sản xuất có vai trò quyết định
song không đợc tuyệt đối hoá bất cứ mặt quan hệ nào mà phải chú ý đến tính
đồng bộ của cả ba mặt trong quan hệ sản xuất.
Từ trên ta có thể rút ra sơ đồ sau :
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
7
Tiều luận triết học
1.2. Quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
1.2.1. Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu và sức lao động. Tính
chất của lực lợng sản xuất đợc thể hiện dới hai mặt là tính chất cá thể và tính chất
xã hội. Khi mà công cụ sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để làm ra
một sản phẩm cho xã hội , không cần đến lao động của nhiều ngời thì lực lợng
sản xuất có tính chất cá thể. Công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm ( nhiều ngời tham gia vào quá trình sản xuất ) thì lực lợng sản xuất
mang tính xã hội. Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin ,
đặc biệt là sự phát triển của máy tính cá nhân , lực lợng sản xuất có xu thế chuyển
từ tính chất xã hội sang tính chất cá thể , trong đó vai trò của con ngời đợc đặt ở vị
trí trung tâm của quá trình sản xuất.
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại
của công cụ sản xuất , trình độ chuyên môn , nghiệp vụ và kĩ năng , kĩ xảo của ng-
ời lao động ; trình độ phân công lao động xã hội ; tổ chức quản lí sản xuất và qui
mô của nền sản xuất. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thì
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
8
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất
Người
lao
động
Tư liệu
sản xuất
Tư Đối
liệu tượng
lao lao
động động
Sở
hữu
tư
liệu
sản
xuất
Quản
lí
sản
xuất
Phân
phối
sản
phẩm
Tiều luận triết học
chuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu. Do đó phân công lao động và
chuyên môn hoá là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
1.2.2. Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành , phát triển và biến đổi các
quan hệ sản xuất.
Trong quá trình sản xuất cuả mình , con ngời không ngừng cải tiến , hoàn
thiện và sáng tạo ra những công cụ mới. Đồng thời với sự phát triển của khoa học
kĩ thuật , trình độ chuyên môn và mọi kĩ năng của ngời lao động cũng ngày càng
phát triển. Do đó để thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất thì quan hệ
sản xuất cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản
xuất. Khi quan hệ sản xuất không thích ứng với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất nó sẽ kìm hãm , thậm chí phá hoại sự phát triển của lực lợng sản xuất ,
mâu thuẫn giữa chúng tất yếu sẽ nảy sinh. Ta phải hiểu thích ứng ở đây là nh thế
nào ?. Có nghĩa là quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lợng sản xuất hiện có,
quan hệ sản xuất không thể tụt hậu so với lực lợng sản xuất , nhng quan hệ sản
xuất cũng không thể đi trớc sự phát triển của lực lợng sản xuất , nếu có thể thì
cũng chỉ là dự báo mà thôi.
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến loài ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản
xuất thông qua bốn cuộc cách mạng xã hội , dẫn đến sự ra đời của các hình thái
kinh tế xã hội. Do luôn có đợc một lực lợng sản xuất mới , loàI ngời thay đổi phát
triển sản xuất của mình , chính sự thay đổi phát triển sản xuất đó loài ngời thay
đổi tất cả các quan hệ sản xuất của mình.
1.2.3. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất.
Nh chúng ta đã biết , lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành , phát triển ,
và biến đổi các quan hệ sản xuất. Song bản thân quan hệ sản xuất không phải là
thụ động mà chúng quay trở lại tác động tới lực lợng sản xuất. Mối quan hệ giữa
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là một mối quan hệ biện chứng. Khi quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất , nó sẽ trở thành
động lực thúc đẩy , định hớng và tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển ,
ngợc lại nếu quan hệ sản xuất lạc hậu so với tính chất và trình độ phát triển cuat
lực lợng sản xuất nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất . Chủ nghĩa
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
9
Tiều luận triết học
duy vật lịch sử chứng minh vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan
hệ sản xuất song cũng chỉ rõ quan hệ sản xuất rằng bao giờ cũng thể hiện tính độc
lập tơng đối , tác động trở lại lực lợng sản xuất , qui định mục đích xã hội của sản
xuất , tác động đến khuynh hớng phát triển của công nghệ. Mối quan hệ này là sự
phù hợp biện chứng không loại trừ mâu thuẫn. Khi nói đến vai trò của quan hệ sản
xuất không nên tuyệt đối hoá mặt quan hệ sở hữu mà phải xem xét trong một
chỉnh thể thống nhất của cả ba mặt , lúc này quan hệ sản xuất mới trở thành động
lực thúc đẩy sự phát triển sản xuất.
1.2.4. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất .
Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất là hai mặt trong một phơng thức sản
xuất. Mà phơng thức sản xuất là cách thức sản xuất của cải vật chất mà trong đó
lực lợng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định , thống nhất với các quan hệ sản
xuất tơng ứng với nó. Do đó giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phải phù
hợp với nhau để tạo nên một phơng thức sản xuất hoàn chỉnh. Sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất mà trong đó quan hệ sản
xuất là hình thức phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất , với quan hệ sản xuất này
lực lợng sản xuất có đầy đủ các đIũu kiện để phát triển một cách tốt nhất , thuận
lợi nhất. Để xác lập đợc trạng thái phù hợp trên phảI xuất phát từ yêu cầu của lực
lợng sản xuất hay nói cách khác lực lợng sản xuất phải là nền tảng , cơ sở cho sự
ra đời của một quan hệ sản xuất. Đây cũng là nội dung cơ bản của qui luật , đồng
thời nó trả lời cho câu hỏi : Ngời ta có thể tự do lựa chọn quan hệ sản xuất cho
mình đợc hay không ? . Ngời ta không thể lựa chọn một quan hệ sản xuất cho
mình , lại càng không thể có một quan hệ sản xuất cho một cá nhân riêng lẻ , mà
sự ra đời của quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào chính lực lợng sản xuất , đó là
một tất yếu khách quan , nằm ngoài ý nguyện của con ngời.
Mức độ phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố nhng cơ bản nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất. Nếu lực l-
ợng sản xuất phát triển chậm thì quan hệ sản xuất sẽ phù hợp với lực lợng sản xuất
trong một thời gian khá dài , chẳng hạn nh chế độ cộng sản nguyên thuỷ , chế độ
nô lệ và chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm. Ngợc lại , nếu lực lợng sản
Phan Thị Hằng Lớp: D2-6
10