Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nội bộ NHNo & PTNT Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 108 trang )

1
MỤC LỤC
TRANG BÌA
PHỤ
LỜI
CAM ĐOAN
LỜI CẢM
ƠN
[—\
Trang
MỤC
LỤC i
DANH
MỤ
C


C

TỪ
VIẾ
T
TẮ
T
v
DANH
MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
vi
DANH
MỤ
C



CÁC

ĐỒ,
HÌNH
VẼ
vii
DANH
MỤ
C

CÁC

DỤ
MINH HỌA viii
LỜI MỞ ĐẦU
ix
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN
ĐỀ
L
Ý

LUẬN
CƠ BẢ
N

VỀ
TÍN DỤNG
1

CHỨNG
T


VÀ RỦI
RO TRONG PHƯƠNG
THỨC
THANH
TOÁN
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ
1.1.
Phương
thức
tín
dụng chứng
t

- phương
thức
thanh
t
o
án

chủ
1
yếu được áp
dụng

hiện
nay
1.1.1.
Khái niệm
phương
thức
tín
dụng chứng từ
1
1.1.2.
Đặc
trưng
của
phương
thứ
c
tín
dụng chứng từ
2
1.1.3.
Các văn bản pháp lý quốc
tế

điều chỉnh
phương
thức
TDCT
3
1.1.3.1. UCP 3
1.1.3.2.

Các văn
b

n

pháp

quốc tế khác
4
1.1.3.3.
Mối
quan
hệ giữa các văn bản pháp

quốc tế và pháp
5
luật Việt
Nam
1.2.
Khái niệm rủi
ro
6
1.2.1.
Rủi
ro

gì?
6
1.2.2.
Phân loại rủi

ro
7
1.3.
Tín
dụng chứng
t


một
phương
thức
thanh
toán quốc tế
8
tiềm ẩn nhiều rủi
ro
1.3.1.
Khái niệm rủi
ro trong thanh
toán quốc tế
8
1.3.2.
Các loại rủi
ro trong thanh
toán
L/C
9
1.3.2.1. Quy trình thanh
toán
tín

dụng chứng từ
9
1.3.2.2.
Các loại rủi
ro trong thanh
toán
L/C 10
1.3.3.
Bài học
kinh
nghiệm
t


những
rủ
i
ro trong thanh
toán
theo
19
phương
thức
TDCT
của các
NHTM
trên thế giới
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1 21
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG
RỦI
RO TRONG
HOẠT ĐỘNG
THANH
22
TOÁN
THEO PHƯƠNG
THỨC
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ
TẠI
NHNo & PTNT
VIỆT
NA
M
2.1.
Tổng
quan
về
hoạ
t

động
thanh
toán quốc
tế của
NHNo &
22

PTNT
Việt
Nam
2.1.1.

lược về lịch sử
hình
thành và phát triển của
NHNo &
22
PTNT
Việt
Nam
2.1.2.
Hoạt động
thanh
toán quốc tế
tạ
i
NHNo & PTNT
Việt
Nam
23
2.1.2.1.
Tổ chức hoạt động
thanh
toán quốc tế tại
NHNo 23
2.1.2.2.
Kết quả hoạt động

thanh
toán quốc tế của
NHNo & 24
PTNT
Việt
Nam trong
thời
gian qua
2.2.
Thực trạng
rủi
ro trong thanh
toán
theo phương
thức
TDCT
30
tại
NHNo & PTNT
Việt
Nam
2.2.1.
Các rủi
ro mang tính
chất vĩ mô
32
2.2.1.1.
Rủi
ro chính
trị, pháp lý

32
2.2.1.2.
Rủi
ro
hối đoái
34
2.2.2.
Các rủi
ro
trực tiếp
35
2.2.2.1.
Rủi
ro khi NHNo
là ngân hàng phát hành
35
2.2.2.2.
Rủi
ro khi NHNo

ngân hàng thông báo
46
2.2.2.3.
Rủi
ro khi NHNo

ngân hàng chiết
khấu/thương
lượng 50
2.3.

Nguyên nhân dẫn đến
rủi
ro trong thanh
toán bằng
L/C tại
52
NHNo & PTNT
Việt
Nam
2.3.1.
Nguyên nhân khách
quan
52
2.3.1.1.
Nguyên nhân
từ
phía
khách hàng của
NHNo 52
2.3.1.2
Nguyên nhân
từ
thực trạng nền
kinh
tế
53
2.3.2.
Nguyên nhân chủ
quan
của

NHNo
54
2.3.2.1. Trình
độ
nghiệp vụ của cán
bộ ngân hàng còn thấp
54
2.3.2.2.
Thực trạng
tài
chính
yếu kém
54
2.3.2.3. Trình
độ công nghệ ngân hàng còn thấp
55
2.3.2.4.
Vướng mắc
trong quy trình
nghiệp vụ
thanh
toán
L/C 55
2.3.2.5. Trình
độ vận
dụng
UCP
của
NHNo
còn thấp

56
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 2 57
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP
PHÒNG NGỪA

HẠN CHẾ RỦI
RO
58
TRONG THANH
TOÁN
THEO PHƯƠNG
THỨC
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ TẠI
NHNo & PTNT
VIỆT
NA
M
3.1.
Định hướng phát triển hoạt động
thanh
toán quốc tế của
58
NHNo & PTNT
Việt
Nam
3.1.1.

Xu
hướng phát triển của
việ
c

sử
dụng
phương
t
hức
thanh
toán
58
tín
dụng chứng từ
3.1.1.1. Phương
thức
tín
dụng chứng từ vẫn

phương
thức
thanh 58
toán
quan
trọng
trong thương
mạiquốc tế tại Việt
Nam
3.1.1.2.

Các ngân hàng
thương
mại Việt
Nam đa
dạng hóa
phương
59
thức
tín
dụng chứng từ đáp ứng yêu cầu hội
nhập
3.1.1.3.
Sự
ra
đời của
UCP600 59
3.1.2.
Định hướng phát triển hoạt động
TTQT
tại
NHNo
đến
2010
60
3.1.2.1
Chiến lược phát triển của
NHNo & PTNT VN
đến
2010 60
3.1.2.2.

Định hướng phát triển hoạt động
thanh
toán quốc tế
theo 61
phương
thức
tín
dụng chứng từ tại
NHNo & PTNT VN
Các
gi
ải

pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro trong thanh
toán
62
3.2.
quốc tế
theo phương
t
hức
tín
dụng chứng
từ tại
NHNo
&
PTNT
Việt
Nam

3.2.1.
Những giải pháp phòng ngừa

hạn
chế rủi
ro trong
nội bộ
63
NHNo & PTNT
Việt
Nam
3.2.1.1.
Mục tiêu
63
3.2.1.2.
Nội
dung 63
3.2.2.
Một số kiến
nghị
76
3.2.2.1.
Kiến nghị đối với
Chính
phủ
76
3.2.2.2.
Kiến nghị đối với Ngân hàng
Nh
à

nước 77
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 3 80
KẾT LUẬN
xv

I
LIỆU
THAM
KHẢO
xvii
PHỤ
LỤC
xxi
DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT TẮT
Y Z
CHỮ VIẾT TẮT
NGUYÊN VĂN
TTQT Thanh
toán quốc tế
TDCT Tín
dụng chứng từ
L/C Letter of Credit (Thư tín dụng)
NHNo
NHNo & PTNT
Việ
t

Nam
NHPH/TB/XN/CK/TL
Ngân hàng Nông nghiệp
&
Phát triển Nông thôn
Việt
Nam
Ngân hàng phát hành/thông báo/xác
nhận/
chiết khấu/thương
lượng
NHTM
Ngân hàng
thương mại
NHNN
Ngân hàng Nhà
nước
XNK
Xuất nhập khẩu
The Society for Worldwide Interbank
Financial
SWIFT
UCP
ICC
ISBP
Tele-communication
(Tổ chứ
c

viễn thông tài

chính
quốc
tế
toàn cầu)
Uniform Customs and Practice for
Docu
mentary
Credit (Quy
tắc và
thực hành thống nhất về
TDCT)
International Chamber of Commerce
(
P
hòng
Thương
mại quốc tế)
International Standard Banking Practice for
the
Examination of Documents under
Documentary
Credit
ISP International Standby
Practice
DANH
MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Y Z
Trang
-
Biểu

2.1 : Doanh
số
thanh
toán
XNK
của
4 NHTM
nhà
nước 25
-
Biểu
2.2 : Doanh
số
thanh
toán quốc tế của
NHNo 2001-2005 26
-
Bảng
2.3 :
Tỷ
trọng
thanh
toán quốc tế của
NHNo 2001-2005 27
-
Biểu
2.4 :
Số
lượng ngân hàng đại
lý của

NHNo 1996-2005 29
-
Bảng
2.5 : Doanh
số
thanh
toán quốc tế bằng
L/C
tại
NHNo 2001-2005 31
-
Bảng
3.1 :
Các chỉ tiêu phát triển chủ yếu của
NHNo
đến
2010 60
DANH
MỤC CÁC

ĐỒ,
HÌNH
VẼ
Y Z
Trang

đồ
1.1 : Quy trình thanh
toán
theo phương

thức
tín
dụng chứng từ
10

đồ
1.2 :
Các loại rủi
ro trong thanh
toán quốc tế bằng
L/C 11

đồ
3.1 :
Phân loại hạn mức
tín
dụng, chiết khấu
cho
khách hàng
70

đồ
3.2 :
Hệ thống giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro PT
TD
CT76
DANH
MỤC CÁC


DỤ
MINH HỌA
Y Z
Trang
- Ví
dụ
1 :
Về rủi
ro
pháp lý,
chính trị
32
- Ví
dụ
2 :
Về rủi
ro
pháp lý,
chính trị
33
- Ví
dụ
3 :
Về rủi
ro
hối đoái
34
- Ví
dụ
4 :

Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng
ph
át

hành 35
- Ví
dụ
5 :
Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng
ph
át

hành 36
- Ví
dụ
6 :

Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng
ph
át

hành 38
- Ví
dụ
7 :
Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng
ph
át

hành 39
- Ví
dụ
8 :

Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng
ph
át

hành 40
- Ví
dụ
9 :
Về rủi
ro tín
dụng đối với ngân hàng phát hành
43
- Ví
dụ10:
Về rủi
ro
đạo đức đối với ngân hàng
ph
át

hành 45
- Ví
dụ11:

Về rủi
ro
đạo đức đối với ngân hàng
ph
át

hành 45
- Ví
dụ12:
Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng thông báo
47
- Ví
dụ13:
Về rủi
ro
kỹ thuật
đ

i

với ngân hàng thông báo
48
LỜI MỞ

ĐẦU
[—\
1.
Ý
nghĩa

tính
cấp
t
h
iết

của đề tài
Ngày
nay, thương
mạ
i

quốc tế đã trở thành một bộ phận không thể
t
h
iế
u
đối với mỗi
quốc
gia.
Mở rộng
thương
mại không chỉ
đơn

thuần

tìm
kiếm lợi
nhuận,
phá
t
huy
lợi
t
hế
so
s
á
nh


c
ò
n



cách
t
ốt

nhất để đẩy
nhanh
t

ốc

độ
phá
t

triển
kinh
tế. Thực hiện chủ
trương
đ
ổi

mới của Đảng và Nhà nước,
trong
những

m

gần đây, các
doanh
nghiệp xuất
nhập khẩu Việt
Nam
đã
m


rộng
quan

hệ buôn bán với nhiều nước trên
t
hế

giới,
trong
đó

các nước công
nghiệp phát triển
như Hoa K
ỳ,
N
h
ật

Bản và các nước
trong
khối Liên
minh
châ
u
Aâu
– EU.
Mở rộng
quan
hệ buôn bán với các nước đồng
nghĩa
với việc
phả

i
chấp
nhậ
n

các luật
chơi chung, trong
đó có
việc phải tuân thủ

c
quy
định chặt
chẽ
c
ủa


c
phương
t
hức
thanh
t
o
án
trong thương
mại quốc tế.
Trong
quá

trình
phá
t

triển đó,
thanh
t
o
án

quốc
tế

l
à

một
dịch
vụ
ngà
y
càng trở
nên
quan
trọng đối với các
ngâ
n

hàng
thương

mại Việt
Nam,

l
à

một
mắt
xích quan
trọng
t
húc

đẩ
y


c

hoạ
t

động
kinh doanh
khá
c

c
ủa


ngân hàng phát
triển; đồng thời nó còn
hỗ

trợ và
thúc đẩy
hoạt động
kinh doanh
xuấ
t

nhậ
p

khẩ
u
của các
doanh
nghiệp phát triển.
Thanh
toán quốc tế
ra
đời
dựa
trên nền tảng
thương
mại quốc
t
ế,
nhưng thương

mạ
i

quốc tế có tồn
tại và phát triển còn
phụ
thuộc

o

khâ
u
thanh
toán


thông suốt, kịp thời,
an
t
o
àn


chính
xác được
hay
không.

vậy,
trong

nhiều năm
qua
các ngân hàng
thương mại
nói
chung

NHNo &
PTNT
Việt
Nam
nói riêng đã không ngừng nâng
cao
hiệu quả
hoạt
động
thanh
toá
n

quốc
tế,
đa
dạng hóa các
phương
t
h
ức
thanh
t

o
án
như chuyển
tiền, nhờ
thu, tín dụng
chứng
từ,

Trong
đó,
phương
thức
thanh
toán quốc tế
bằng
tín
dụng chứng
t




mộ
t

nghiệp vụ

bản, phục vụ đắc
l


c
cho
hoạt
độân
g
kinh doanh
xuất
nhậ
p

khẩu
củ
a

các
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế.
Do
phương
thức
thanh
toán này
c
ó

nhiều

ưu
việt nên
nhu
c
ầu

sử
dụng
rấ
t
cao
(chiếm
khoả
ng
65%)

c
ó
xu
hướng
ngà
y


ng

phát triển,
là nguồn
thu
tiềm năng của

ngâ
n
hàng.
Tuy
nhiên,
tín
dụng chứng
t


không
ph
ải

l
à

một nghiệp vụ
đơn
giản, nó đòi hỏi phải
được
đầu
tư thích
đáng về nghiệp vụ và công nghệ.
Thực
tế
cho
thấy,
tín
dụng chứng

từ
vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi
ro,
gây thiệt hại về tài
chính

uy tín
không chỉ
cho
các
doanh
nghiệp
tham gia
xuất nhập khẩu mà
cho
cả
ngâ
n
hàng.
NHNo & PTNT
Việt
Nam
là một
trong
những ngân hàng
thương
mại hàng
đầu, với
mạng
lưới rộng lớn gần

2000 chi
nhá
nh

trên cả nước, đây là
điều kiện
tốt để giúp
hoạt
động
thanh
t
o
án

quốc tế
phá
t

triển.
Qua hơn 10
năm
tham
gi
a
hoạ
t

động
thanh
toán quốc tế, bên

cạnh những thành quả, việc vận dụng
phương
thức
thanh
toán
tín dụng
chứng
từ cũng đã

đang
gặp một
s


khó khăn, đặc
biệt
l
à

vấn đề rủi
ro –
m
ột

vấn đề gây hậu quả nghiêm
trọng
cho
ngân

ng

không chỉ về
t
ài

sả
n,

vật
c
h
ất

mà cả
uy tín
không
c
h



phạm
vi trong
nước


còn cả quốc tế.
Chính vì
vậy, việc phòng ngừa



hạn chế rủi
ro trong thanh
toán
quốc tế
bằng
phương
thức
tín
dụng chứng
t


là một việc làm
c
ần

thiết mà các
ngâ
n


ng
thương
mại
nói
chung

NHNo & PTNT
Việt
Nam

nói riêng, cũng
như
các
doanh
nghiệp phải đặc biệt
chú trọng

quan tâm.
Xuất phát
t


nhận thức đó, tôi
muốn
đi
sâu vào nghiên
cứu đề tài
: “Thanh
toán quốc tế
bằng
phương
thức
tín
dụng chứng
từ

Giải pháp phòng ngừa và
hạn
chế rủi
ro

tại
NHNo &
PTNT
Vi
ệt
Nam”,
với
mong
muốn
t


những thực tiễn phát
sinh


bài học
kinh
nghiệm để
đưa ra
một số giải pháp phòng ngừa và
hạn chế
rủi
ro trong phương
t
hức
thanh
toán

y,


góp
phầ
n
đưa tín
dụng chứng
t


thành
phương
thức
thanh
t
o
án

hoàn thiện

tin
cậy nhất hiện
nay.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài
tậ
p
trung
nghiên cứu
m

ột

số vấn đề

bản
sau
:
-
Phân
tích
những
quy định
của các văn bản pháp lý liên
quan
trong
phương
t
h
ức
tín
dụng chứng từ, đặc biệt là những
quy
định
trong UCP500,
1993
với những điều
khoản dễ gây rủi
ro cho
c
á

c

bên.
Từ

đó, giúp
c
á
c

bên
tham
gia
vào
phương
thức
thanh
toán này hiểu
rõ tầm
quan trọng
của việc vận
dụng UCP500
để phòng ngừa và hạn chế rủi
ro
xảy
ra.
- Hoạt
động
thanh
toán quốc tế bằng

phương
thức
tín dụng
chứng
từ
tại
NHNo & PTNT
Việt
Nam
và những
r
ủi
ro
phát
sinh (2001 –
2005)
-
Tổng hợp những loại
rủi
ro

t
hể

xả
y
ra
đối với

c


ngâ
n

hàng
khi
tham
gia phương
thức
thanh
toán
theo tín
dụng chứng
từ
khi

:
Ngân hàng phát hành,
ngâ
n

hàng thông báo,
ngâ
n

hàng xác
nhậ
n,

chiết khấu

thư tín
dụng,

-
Giới thiệu và phân
tích
một số bài học
kinh
nghiệm
từ
những rủi
ro
trong
thực tiễn,
tìm ra
những hạn chế cũng
như
nguyên nhân phát
sinh
để từ đó có
biện
phá
p

phòng ngừa


hạn
chế rủi
ro trong phương

thức
thanh
toá
n
tín
dụng
c
hứng
từ tại
NHNo & PTNT
Việt
Nam.
3.
Đối tượng

phạm
vi
nghiên
c

u
3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Thanh
toán quốc tế
l
à

một
vấ

n

đề rất rộng,
tuy
nhiên
trong
phạm
vi
đề tài
này tập
trung
nghiên cứu
v

phương
thức
tín
dụng chứng
t


và những rủi
ro
phát
sinh
cũng
như
biện pháp
hạ
n


chế


phòng ngừa rủi
ro
đó.
3.2.
Phạm
vi
nghiên
c

u
-
Không
gian :
rủi
ro trong thanh
toán bằng
L/C trong
hệ thống
NHNo
&
PTNT
Việt
Nam.
Người viết đứng
trê
n


giác độ
c
ủa

ngâ
n

hàng nghiên cứu
về rủi
ro trong thanh
t
o
án

quốc
t
ế

tại
NHNo & PTNT
Việt
Nam.
-
Thời
gian :
các báo

o


hoạ
t

động
thanh
toán quốc tế
giai đoạn 2001

2005.
4. Tính
mới của luận

n
Mặc dù
thanh
toán bằng
phương
thức
tín
dụng chứng
từ
không phải

vấn
đề mới mẻ, đã
có một số công
trình
nghiên cứu cũng
như
tác phẩm viết về

vấ
n
đề này,
như:
- “Thanh
t
o
án

quốc
t
ế
trong
ngoại
thương”
của
PGS.TS. Đinh
Xuân
Trình
-
“Hỏi đáp về
thanh
t
o
án

xuấ
t

nhập

khẩ
u
qua phương
thức
tín
dụng chứng
từ

của
GS.TS.

Thanh
Thu
- “Thanh
t
o
án

quốc tế bằng
L/C –

c
tranh
chấp thường
phá
t
sinh

cách
gi

ải
quyết” của
PGS.TS.
Nguyễn Thị
Quy
-
“Đánh giá và phòng ngừa rủi
ro trong kinh doanh ngân
hàng”
c
ủa
PGS.TS.
Nguyễn

n
Tiến
-
Chuyên đề
t
ốt

nghiệp “Một
số biện pháp hạn chế rủi
ro trong thanh
toán
theo
phương
thức
tín
dụng chứng

từ
tại Ngân hàng
N
goạ
i
thương Chi
nhá
nh

Khu
chế
xuấ
t

Tân
Thuận”
của
Tr

n

Th


Ngọc Diệp năm
2004
Tuy
nhiên, để
phục
vụ

cho hoạt
động
thương mại
cũng
như
hoạ
t

động
thanh
toá
n

ngày càng trở nên phổ biến và
phá
t

triển
thì
việc nghiên cứu về
những mặt trái, những rủi
ro khi
áp
dụng
phương
thức
thanh
toá
n


này là
việc vô
cùng cần thiết,
đặ
c

biệt
trong giai
đoạ
n

hiện
na
y.
Nhìn chung
các công
trình
trên đã
tậ
p
trung
và nghiên cứu những
khía
cạnh của
hoạt động
thanh
toán quốc tế nói
chung
cũng
như phương

thức
tín dụng
chứng từ nói riêng
nhưng chưa đi
sâu vào nghiên
c
ứu

rủi
ro trong thanh
toán
quốc tế bằng
phương
t
hức
L/C,
đặc biệt


với
m
ột

ngân

ng
thương
mại hàng
đầu


Việt
Nam.
Hơn
nữa,
trong
bối
cả
nh

bản sửa đổi
UCP600
đã được Uỷ
ban thương mại
ngâ
n

hàng

Phòng
Thương
mại quốc
t
ế
(ICC)
thông
qua
vào ngày
25/10/2006,

chính

thức có
hiệu
lực
từ
01/07/2007
với những sửa đổi bổ
sung so
với
UCP500 thì
việc phân
tích
những điểm mới

bả
n

của
UCP600
đặc biệt về
khía
cạnh ngăn ngừa rủi
ro

một việc làm

cùng cần
thi
ết.
Trên


sở

tiếp
thu
v
à
kế
th
ừa

những
tinh hoa
của các công
trình
trên,
điểm mới
c

a

luận

n

này là
nghiên cứu một
mả
ng

củ

a

rủi
ro trong
hoạt động
thanh
toán quốc tế

đó
chính
là rủi
ro trong phương
thức
TDCT
tại
mộ
t

ngân hàng
thương
mại nhà

ớc,

hàng
đầu của
VN –
Ngân hàng
No & PTNT. Hơn
nữa, có lẽ đây là lần đầu

ti
ên

một luận văn nghiên
cứu về
Quy
tắc và
thực
hàn
h
thống nhất về
tín dụng
chứng từ bản sửa đổi năm
2007,
số
xuất bản
600

UCP600, tuy chưa
đầy đủ
nhưng
cũng đánh
dấ
u

sự
tìm
tòi
nghiên
cứu của

người
viết, đặc biệt
trong
vấn đề
phòng ngừa
rủi
ro.
5. Phương
pháp nghiên cứu
Các
phương
pháp được
s


dụng kết hợp
trong
đề

i
:
điều
tra,
phâ
n

tích
thực
t
ế,

thống kê, tổng hợp,
so
sánh dựa trên

sở
s


liệu thống kê
c
ủa

NHNo

PTNT
Việt
Nam.
Bên cạnh đó,
t
ôi

nghiên cứu những
kinh
nghiệm
từ những
tình
huống đã
phá
t
sinh

trên thực
tế ở
m
ột

số
ngâ
n


ng

bạ
n
trong
nước, cũng
như
nước ngoài
để
t


đó rút
ra
được bài
học
cầ
n

thiết,

vậ
n

dụng
trong
công
vi
ệc.
6.
Nội
dung
nghiên cứu
Chương 1 :
Những
lý luận
về
phương
thức
tín dụng
chứng từ và rủi
ro
t
r
ong phương
thức
tín
dụng chứng từ
Chương
này nêu
ra nhưng

vấn đề


luận

bản về
phương
thức
thanh
toán
tín
dụng chứng từ và những rủi
ro trong phương
thức đó. Đây
chính


sở lý luận
nền tảng
cho
việc
đi
sâu phân
tích
những rủi
ro trong
phương
thức
thanh
toán

tín
dụng chứng từ

chương
tiếp
theo.
Chương 2 :
Thực trạng rủi
ro trong thanh
toán
theo phương
thứ
c
tín
dụng chứng từ
tại
NHNo & PTNT
Việt
Nam
-
Giới thiệu về
hoạt
động
thanh
t
oán

quốc tế của
NHNo
nói

chung
cũng
như
vị
trí
của
phương
thức
tín
dụng chứng từ.
-
Phân
tích đi
sâu vào những rủi
ro
và kết hợp với những

dụ
minh
họa
thực
tế đã xảy
ra
tại
NHNo trong
thời
gian 2001 -2005
để từ đó rút
ra
những bài

học,
nguyên nhân
v
à

hạn
ch
ế,

làm tiền đề
cho
các giải pháp và
kiến nghị

chương
tiếp
theo.
Chương 3 :
Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro trong thanh
toán quốc
t
ế

theo
phương
thức
tín
dụng chứng
từ tại

NHNo & PTNT
Việt
Nam
-
Nêu
ra
những định hướng phát triển hoạt động
thanh
toán
theo
tín
dụng
chứng từ cũng
như
định hướng
phá
t

triển hoạt động
thanh
toán
quố
c

tế
tại
NHNo &
PTNT
Việt
Nam

đến
2010.
-
Đề xuất những
g
i
ải

pháp nhằm hoàn thiện
phương
thức
tín
dụ
ng
chứng từ cũng
như
phòng ngừa và
hạn chế rủi
ro trong phương
thức này
tại NHNo.
CHƯƠNG1:
NHỮNG
VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN

BẢN VỀ
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ VÀ RỦI

RO TRONG PHƯƠNG
THỨC
THANH
TOÁN
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ
1.1. PHƯƠNG
THỨC
TÍN
DỤNG CHỨNG
TỪ
- PHƯƠNG
THỨC
THANH
TOÁN
CHỦ YẾU
ĐƯỢC
ÁP
DỤNG HIỆN
NAY
1.1.1.
Khái niệm
phương
thức
tín
dụng chứng từ
Phương
thức
tín

dụng chứng từ là một
s


thoả

thuận,
trong
đó
một ngân
hàng
(ngâ
n
hàng
m

thư tín
dụng),
theo
yêu cầu của khách

ng

(người yêu cầu
mở
thư tín
dụng),
s



mở
một
thư tín
dụng
cho
người hưởng lợi
do
khách hàng
c
h

định
trong
đó
cam
kết sẽ trả một số
tiền nhất định
cho
người
đó
(người hưởng lợi
của
thư tín
dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu
do
người này ký phát
trong
phạm
vi
số tiền đó,

khi
người này xuất
trình cho
ngân hàng
m
ột

bộ
chứng từ
thanh
toán
phù hợp với những
quy
định đề
ra trong thư tín
dụng
(Letter of Credit

L/C).
Theo
Điều
2 - UCP600, 2007 – “ Quy
tắc và
thực hành thống nhất về

n
dụng
chứng từ”
c
ủa


Phòng
Thương mại
quốc
t
ế,
trong phương
thức
tín dụng
chứng
t


c
ó
4
bên
tham gia chính
:
-
Người yêu cầu mở
thư tín
dụng
(Applicant) :
là người
mua,
người
nhập
khẩ
u


hàng hóa.
khẩ
u.
-
Người hưởng lợi
thư tín dụng (Beneficiary) :


người bán, người
xuất
-
Ngân hàng
m

hay
ngân

ng

phát

nh
thư tín dụng (Issuing bank
,
Opening bank) :


ngân hàng
theo

yêu
c

u

c
ủa

người
xin
mở hoặc
nhâ
n

danh
chính
mình
phát hành
thư tín dụng.
-
Ngân hàng thông báo
(Advising bank) :
là ngân

ng

thông báo
thư
tín
dụng

theo
yêu cầu của
ngâ
n

hàng phát

nh.
Ngoài các thành phần chủ yếu trên,
trong phương
thức
tín
dụng chứng từ
còn
c
ó

thể có
sự
tham gia
của:
-
Ngân

ng

xác nhận
(Confirming bank) :



ngân hàng
theo
yêu
cầ
u
hoặ
c

uỷ
quyền
c
ủa

ngân

ng

phát hành thêm
s



c

nhậ
n

c

a

mình
đối với
t

tín dụng.
-
Ngâ
n

hàng chỉ định
(Nominated bank) :

ngâ
n

hàng
thương
lượng, chiết
khấ
u

bộ
chứng
từ,
trong
trường hợp
thư tín
dụng
cho phép.
Trong

thực tiễn,
khi
người
nhậ
p

khẩ
u



người xuất khẩu lựa chọn
phương
thức
thanh
toán
tín
dụng chứng từ
cho
hợ
p

đồng của
mình,
họ thường gọi đó


“thanh
toá
n

bằng
thư tín dụng”.

do vì, trong
ngoại
thương, tín
dụng chứng
t


là loại
tín
dụng
do
ngân hàng mở
cho
người nhập khẩu, được đảm bảo bằng các
chứng
t


gửi hàng
c

a

ngườ
i

xuất

khẩu. Còn
thư tín dụng
l
à

văn
bả
n

t
h


hiện
loại
tín
dụng
đó và là sự
cam
kết trực
tiế
p

của
ngâ
n

hàng với người
xuấ
t

khẩu.
1.1.2.
Đặc
trưng
của
phương
thức
tín
dụng chứng từ
- Phương
t
hức
thanh
t
o
án
tín
dụng chứng
t


liên
quan
đến
hai quan
hệ
hợp
đồng độc
lập. Đó


quan
h


giữa người mở
thư tín
dụng với
NHPH

quan
hệ
giữa
NHPH
với người
xuất
khẩ
u.
- Trong phương
thức
tín
dụng chứng
từ
c
ó
hai
nguyên
t
ắc

bả

n

:
+
Độ
c

lập
: Thư tín
dụng được mở trên

sở hợp đồng
mua
bán,
nhưng
sau khi
đã mở rồi,
thư tín
dụng lại
hoà
n

toàn độc lập với hợp đồng
mua
bán
ha
y
bất cứ
một hợp đồng
nào khác

l
àm

sở
cho thư tín
dụng, thậm
chí ngay
cả
khi
thư tín
dụng

dẫn chiếu đến
c
á
c
hợp đồng đó.
+
Tuân thủ nghiêm ngặt
:
Ngân hàng chỉ
thanh
toá
n

nếu các chứng
từ
gia
o
hàng hoàn

toàn phù hợp với
thư tín
dụng, đúng với các chỉ dẫn của người
mua.
Theo
nguyên
t
ắc

này,
ngân

ng

sẽ kiểm
tra
toà
n

bộ chứng từ người

n

xuấ
t
trình
hết
s
ức


kỹ lưỡng, nếu
thanh
t
o
á
n

không đúng

ngân hàng sẽ phải
chịu
trách
nhi
ệm.
- Trong phương
t
h
ức
tín
dụng chứng từ,
c
ác

bên
giao
dịch chỉ căn
c


vào

chứng
t

c
hứ

không
c
ăn

cứ

o

hàng hóa.
- Phương
t
hức
tín
dụng chứng
t


đảm bảo một cách
tương
đối quyền lợi
của người
bán



người
mua trong
hoạt động ngoại
thương.
Chính vì
vậy,
phương
thức
thanh
toán này được
sử
dụng
với phạm
vi
rộng,
giúp các
doanh
nghiệp


c

nước khác
nhau

t
h

tham gia giao
dịch,

trao
đổi
mua

n

hàng hóa.
1.1.3.
Văn bản pháp

quốc tế
điều chỉnh
phương
thức
tín
dụng chứng từ
1.1.3.1. UCP
Phương
thức
tín
dụng chứng
t


được thực hiện
theo
bản
Quy
tắc và
thực hành

thống
nhất tín dụng
chứng
từ
(Uniform Customs and Practice
for
Documentary Credit – UCP).
Đây
l
à

một văn bản
phá
p

l
ý

quốc
t
ế


khôn
g
mang tính
chất bắt buộc các bên phải
á
p
dụng.

Ra
đời từ năm
1933
đến
nay, UCP
đã
qua 5
lần sửa đổi, bổ
sung
và lần
gần đây
nhất
l
à

tháng
10/1993,
có hiệu
lực
t


ngày
01/01/1994
(bản
s
ửa

đổi
1993,

số xuất bản
500, UCP500). Tuy
nhiên, các văn bản
ra
đời
sau
không huỷ
bỏ

c

văn
bản trước đó nên
tấ
t

cả các

n

bản đều
c
ó

giá

trị pháp lý
như
nha
u.

UCP500
c
h


áp dụng
trong
hoạ
t

động
thanh
toá
n

quốc tế, không áp dụng
trong
thanh
toá
n

nội
địa.
Hiện
nay, sau ba
năm
soạn
t
h
ảo




chỉnh lý, ngày
25/10/2006 U


ba
n
Ngân
hàng của Phòng
Thương
mại Quốc tế
(ICC)
đã
thông
qua
Bản
quy
tắc
thực
hành thống nhất về
tín
dụng chứng
từ mới
(UCP600) thay
t
hế
cho
bản

UCP500.
UCP600
sẽ có hiệu lực từ ngày
01/07/2007.
UCP600
có một số
thay
đổi

bả
n
so
với
UCP500 như
sau:
-
Thứ nhất,
UCP600
đã
bổ
sung
nhiều định
nghĩa
và giải
thích
thuậ
t

ngữ
mới để làm


nghĩa các thuật ngữ còn gây
tranh
cãi,
tinh
giản các điều khoản
so
với
U
CP
500.
-
Thứ
hai,
t
huậ
t

ngữ

t
hời
gian
hợp lý”
(reasonable time) cho
việc
t


c

hối
hoặ
c
chấp
nhậ
n


c

tài liệu
đã

được
thay
thế bằng
khoả
ng

th
ời
gian
cố định

“05
ngày làm việc
ngân
hàng”.
-
Thứ

ba, UCP600
bổ
sung
thêm các
quy
định mới
cho
phép chiết khấu
thư
tín
dụng
trả
chậm.
-
Thứ
tư, theo UCP600,
các ngân hàng


t
hể

chấp nhận tài
liệu bảo
hiểm
có các nội
dung
dẫn chiếu đến
c
ác


điều khoản miễn trừ
(exclusion
clause).
1.1.3.2.
Các văn bản pháp
lý quốc tế
khá
c

điều chỉnh
phương
thức
tín dụng
chứng từ
1.1.3.2.1. ISBP645
ISBP - International Standard Banking Practice
(Tậ
p

quán ngân hàng
theo
tiêu
chuẩ
n

quốc tế áp dụng
cho
việc kiểm
tra

chứng
từ
trong phương
thức
tín
dụng chứng
từ)
được Phòng
Thương
mại quốc tế
phá
t

hành tháng
01/2003,

tài liệu bổ
sung mang tính
thực tiễn
cho UCP500. ISBP
không
s
ửa

đổi
UCP,
giải
thích chi
ti
ết




ng

làm thế nào những
quy
tắc

y

được áp
dụng trong
giao
dịch

ng

ngà
y.
Thông
qua
việc
s


dụng
ISBP,
những người làm việc kiểm
tra

chứng
t



thể thực
hành công việc
cho
phù hợp với các tập quán



c

đồng nghiệp của
họ
đang
sử
dụng trên thế
giới.
Do
vậy,
ISBP ra
đời góp phần

m

giảm đáng kể số lượng chứng
t



bị từ
chối
thanh
toá
n
do
có lỗi
chứng
từ
khi
xuất
trình
lần đầu
tiên.
1.1.3.2.2. eUCP500
Là phụ lục của
UCP
về xuất
trình
chứng
từ
điện
tử
,

giúp
cho phương
thức
tín dụng

chứng
từ
được
sử
dụng phù
hợp
với thời
đại
điện tử. Với
vai
trò đó,
eUCP
không
thay
thế
UCP,
được soạn thảo để
s


dụng cùng với
UCP.
1.1.3.2.3. ISP98
ISP98 – International Standby Practices (Quy
tắc thực hành
tín dụng
dự
phòng
quốc tế) được Phòng
Thương

mại quốc tế
ban
hành,
cung
cấp các
quy
tắc
về thực

nh

nghiệp
vụ ngân hàng tiêu
c
huẩ
n

đối với
thư tín
dụng


c
ác

cam
kết độc
lậ
p


có liên
quan như
thư tín dụng
dự phòng.
ISP98
l
à

một
sả
n

phẩm
mang tính
cách mạng về việc áp dụng
UCP
đối với
thư tín
dụng dự phòng.
Tuy
nhiên,
thư tín
dụng dự phòng vẫn
c
ó

t
hể

được

phá
t

hành
theo UCP
nếu
c
ác

bên
quyết định
như vậy.
1.1.3.3.
Mối
quan
hệ giữa các
văn bản pháp

quốc tế và
pháp luật Việt
Nam
Hiện
nay,
Việt
Nam
cũng
như
nhiều nước khác
chưa
có luật riêng

trực
tiếp điều
chỉnh
hoạt
động
thanh
toá
n
tín dụng
chứng
t
ừ.
Tuy nhiên,
đối với
trường hợp không

luật quốc
gia
điều chỉnh, pháp luật Việt
Nam cho
phép các
bên
tham gia
được
á
p

dụng
tậ
p


quán quốc
t
ế,

thậm
chí
là luật nước
ngoài.
-
Bộ luật Dân sự
33/2005/QH11
ngày
14/06/2005
-
Luật
Thương
mại
s

36/2005/QH11
ngà
y

14/06/2005
-
Luật các
T



chức
tín dụng
-
Luật các công cụ
chuyển nhượng
49/2005/QH11
ngày
29/11/2005
-
Pháp lệnh ngoại hối
28/2005/PL-UBTVQH11
ngày
13/12/2005
-
Nghị định
63/1998/NĐ-CP
ngày
17/08/1998
về quản lý
ngoạ
i

hối
- Nghị
định
64/2001/NĐ-CP
ngà
y
20/09/2001
trực tiếp điều chỉnh về

hoạt
động
thanh
toán
qua
c
ác

tổ chức
cung
ứng dịch
vụ
thanh toán.
Các điều luật trên cùng thể hiện một điểm
quan
trọng

c
h


áp dụng tập
quá
n

quốc tế với
điều kiện
nó không
trá
i


với
những nguyên
tắ
c

bả
n

c
ủa

phá
p
luật Việt
Nam
hoặ
c

không bị
pháp luật Việt
Nam
cấm. Điều này có
nghĩa


nếu
xảy
ra xung
đột

phá
p

luật
khi
áp
dụng
tậ
p
quá
n

quốc tế
thì
luật Việt
Nam
s

chiếm
ưu
thế


được áp
dụng.
Như
vậ
y,

c

á
c

bên
tham
gia
hoạ
t

động
thanh
toá
n
bằng
phương
t
h
ức
tín
dụng chứng
t


được phép thỏa thuận
á
p
dụng
UCP
với
t

ư
cách
l
à

tập quán
thương
mại quốc tế.
Tuy
nhiên, nếu luật Việt
Nam

sự
khác
biệt với
UCP thì
luậ
t

Việt
Nam
sẽ
chiếm
ưu
thế


phải được tuân thủ.
1.2.
KHÁI NIỆM

RỦI
RO
1.2.1.
Rủi
ro

gì?
Có khá
nhiều định nghĩa khác
nhau
về rủi
ro
:
-
Rủi
ro

s


bấ
t

trắ
c

có thể
đo
lường
được

-
Rủi
ro
l
à

sự bất
t
r
ắc

cụ thể liên
quan
đến việc xuất hiện một biến cố
không
mong
đợi
-
Rủi
ro


s


c


ngẫu nhiên bất ngờ,



những
m
ối
đe dọa nguy
hiểm
khi
xảy
ra
gây
tổn thất, thiệt
hạ
i
cho
đối
tượng
Nói
chung,
rủi
ro

những sự kiện
bấ
t

ng


không
mong

đợi
khi
xảy
ra
gây tổn thất
cho
con
người. Rủi
ro
luôn tiềm ẩn
song
hành với
hoạt
động
c
ủa

c
uộc
sống có thể
xả
y
ra
bất cứ
lúc nào. Nó
luôn vận động, luôn biến đổi
theo
môi
trường tự nhiên,
kinh

t
ế,
chính
t
r


xã hội,
khả

năng

m

chủ tự nhiên,
xã hội và
t
ư
duy
của
con
người.
Trong
hoạt động
kinh doanh,
rủi
ro
là một
hoà
n


cảnh
trong
đó có thể xảy
ra
một sự
sai
lệch,
trá
i

nghịch với kết
quả
mong
muốn,

y

mất
mát về tài sản và
thua
l

trong
hoạ
t

động
kinh
doanh.

1.2.2.
Phân loại rủi
ro
a) Theo
khả năng
tính
t
oán


c

su
ất

củ
a

rủi
ro như
rủi
ro
c
ó

thể
tính
t
o
án

được

rủi

ro
không thể
tính
toán
được.
b) Theo
phạm
vi
tác động
như
rủi
ro cơ
bả
n

(rủi
ro chung)
và rủi
ro
riêng biệt.
c) Theo
nguyên
nhân gây
ra
rủi
ro như

hỏa hoạn, trộm cắp, lừa đảo,

d) Theo
tác động của môi trường
g
ây
ra
rủi
ro như
rủi
ro kinh
tế, rủi
ro
về
mặt
phá
p

l
ý,

rủi
ro
t


môi trường cạnh
tranh trong



ngoà
i

nước,

e) Theo
hoạt động bảo hiểm
bao
gồm
:
rủi
ro
được
bả
o

hiểm và rủi
ro
không
được
bả
o

hiểm.
f) Theo
nguồn gốc của
t

n


thất
,

mất mát gồm có
:

c

rủi
ro
về thị trường,

i
sản
hoặ
c

về nhân
viên,
khá
ch

hàng,

g) Theo hoà
n

cảnh tác động
bao
gồm

:
rủi
ro

nguồn gốc
từ
nguyên
nhân
khá
ch
quan
và rủi
ro
bắt
nguồ
n

từ
những nguyên
nhâ
n

chủ
qua
n.
Sự
phâ
n
chia
các loại

r
ủi
ro
trên đây chỉ có
tính
chấ
t
tương
đối.
Trên thực
tế, các loại
rủi
ro
có thể
chuyển hóa
cho nhau,
nên cần nghiên cứu
tỉ mỉ,
phâ
n
biệt đúng đắn bản chất của

c

loại rủi
ro
để đề
ra
giải pháp phòng ngừa
t

h
ích
hợp.
1.3. TÍN DỤNG
CHỨNG
TỪ
-
MỘT
PHƯƠNG
THỨC
THANH
TOÁN
QUỐC
TẾ TIỀM ẨN
NHIỀU RỦI
RO
1.3.1.
Khái niệm rủi
ro trong thanh
toán quốc tế
Thông
qua
việc
xem
xét các
quan
điểm về rủi
ro
cũng
như

xuất phát từ
thực tiễn
hoạt
động
thanh
t
o
án

quốc
t
ế,

c
ó

t
hể
đưa định nghĩa
về rủi
ro
trong
hoạ
t

động
thanh
toán quốc
t
ế

như sau :

R
ủi
ro trong
hoạ
t

động
thanh
toán quốc
tế là những biến cố không
mong
đợi, có
t
hể

xảy
ra trong
hoạt động
thanh
toán,
gây thiệt hại
cho

c

bên có
liên
qua

n”
Từ
khái niệm trên,
ta
có thể rút
ra
một
s


đặc điểm
:
-
Rủi
ro trong thanh
toá
n

quốc tế
mang tính
khá
ch
quan,
tồn
t

i

độc lập
với ý

chí
c
ủa

các bên
tham gia
vào
hoạ
t

động
thanh toán.
-
Rủi
ro
hoạt động
thanh
toá
n
mang tính
bất định. Điều
đó
c
ó

nghĩa



thể lường

t
r
ước

được rủi
ro nhưng
không
t
hể


c

định một cách
chính
xác
khi
nào rủi
ro
xảy
ra

mức độ
như
thế

o.
-
Rủi
ro trong

hoạt động
thanh
toán
mang tính
lịch
s
ử.

Với
m
ỗi
giai đoạn
lịch sử
nhấ
t

định, rủi
ro
lạ
i

c
ó

những đặc điểm
rấ
t

riêng biệt.
N

ó

luôn
thay
đổi,
phù hợp với từng
giai
đoạ
n

phá
t

triển của hoạt động
thương mại.
1.3.2.
Các loại rủi
ro trong thanh
toán
L/C
1.3.2.1 Quy trình thanh
toán
tín
dụng chứng từ
Quy trình thanh
toá
n

bằng
phương

thức
L/C bao
gồm
9
bước

bản
:
Bước
1 :
Nhà nhập
khẩ
u

và xuất
khẩ
u

k
ý

kết
hợp
đồng
mua
bán
ngoạ
i
thương
Bước

2 : N
h
à

nhậ
p

khẩu viết
đơn
đề nghị mở
L/C
tới
ngâ
n

hàng phục vụ
mình
(ngâ
n
hàng phát
hành).
Bước
3 :
Căn
c


vào
đơn
yêu

c
ầu

mở
L/C


c

chứng từ liên
quan,
nếu
đồng
ý
ngân

ng

phát

nh
trích
tài khoản mở
L/C sau
đó viết
thư
thông báo
cho
tổ chức xuất
khẩ

u

thông
qua
ngâ
n

hàng thông

o.
Bước
4 :
Ngân hàng thông báo
khi
nhận được
thư tín
dụng tiến hành kiểm
tra
rồi
chuyển đến
cho
nhà xuất
khẩ
u.
N
h
à

xuấ
t


khẩu
khi
nhậ
n

được
L/C do
ngâ
n
hàng thông báo gửi
t
ới
thì
tiến hành kiểm
tra,
đối chiếu với hợp đồng
mua

n
ngoại thương,
nếu không đồng
ý
thì
đề
nghị
bên nhập khẩu
s
ửa


đổi hoặc bổ
sung cho
đến
khi
hoà
n
chỉnh.
Bước
5 : Giao

ng.
Bước
6 : Sau khi giao
hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng
t

thanh
t
o
án
theo
đúng
các điều
khoả
n
trong L/C
chuyển đến ngân

ng
phía mình

(ngâ
n
hàng thông
báo).
Bước
7 :
Ngân hàng thông

o
khi
nhận được bộ chứng
từ tiến hành
ki
ểm
tra
bộ chứng
từ đã đầy đủ
chưa,

gì sai
sót,
bấ
t

hợp lệ
hay
không. Nếu không
thì
chuyển
cho

ngân

ng
phát hành
L/C.
Bước
9 :
Ngân

ng

phát hành
thanh
t
o
án
cho
ngân hàng thông báo.
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng thông báo/chiết khấu
9-Thanh
toán
7-Chứng
từ
2- Đề
Nghị
Mở
L/C
8- Trả
chứng

từ
3-Phát hành
Chứng từ
4-
Thông
Báo
L/C
6- Bộû
chứng
từ
9-
Thanh
toán
5-Giao hàng
1-Hợp đồng
Nhà nhập khẩu
Nhà xuất khẩu

đồ
1.1 : Quy trình thanh
toá
n
tín
dụng chứng từ
Trong phương
thức
thanh
toán
L/C,
ngân hàng không chỉ là người

trung
gian thu
hộ,
chi
hộ
m
à

còn đại diện
cho
bên nhập khẩu
thanh
toán
cho
bên
xuấ
t
khẩ
u,

bảo đảm
cho
bên
xuất khẩu
thu
được khoản tiền
tương
ứng với hàng hóa
mà họ
cung

cấp.
1.3.2.2
Các loại rủi
ro trong thanh
toán
L/C

nhiều cách
phâ
n
chia
r
ủi
ro, nhưng
nếu căn
c


vào nguyên gốc của rủi
ro thì
có thể
phân
loạ
i

các rủi
ro
phổ biến
như sau
:

RỦI
RO THANH
TOÁN
L/C
Rủi
ro
kỹ
thuật
(tác
nghiệp
)
Rủi
ro
tín
dụng
Rủi
ro
hối
đoái
Rủi
ro
ngân
hàng
đại

Rủi
ro
chính
trị,
pháp

luật
Rủi
ro
đạo
đức

đồ
1.2 :
Các loại rủi
ro trong thanh
toán quốc tế
bằng
L/C
1.3.2.2.1
Rủi
ro
kỹ thuật (tác
nghiệp)
Rủi
ro
kỹ
thuậ
t


những rủi
ro do sai
s
ót
mang tính

kỹ
t
huậ
t
trong
quy
trình
thanh
toán
thư tín
dụng,
như sai
khá
c

giữa bộ chứng từ
thanh
toán với
thư
tín dụng
hoặc
với hợp đồng,
hay
việc
c
ác

bên
tham gia
không thực hiện đúng

một
khâ
u

nào đó
trong quy
trình
nghiệp vụ
thanh
t
o
án

dẫ
n

đến
s


t


c
h
ối

thanh
toán
hay

từ
chối nhận

ng

của
phía
bên
kia.
Trong phương
thức
tín
dụng chứng
t
ừ,

mỗi
ngâ
n


ng

liên
quan
c
ó

những trách
nhiệm nhất định


do
vậy cũng có
thể gặp những
r
ủi
ro
nhất
đị
nh.
*
Đối với ngân hàng phát hành
L/C (NHPH) :
Nội
dung
của
L/C
về

bản

do
nhà
nhậ
p

khẩ
u
đưa ra trong
yêu

c

u

mở
L/C
của
mình
và đó
cũng
chính


những yêu cầu của nhà
nhậ
p

khẩu đối với nhà xuất
khẩ
u
trong
hợp đồng
đã
được
cụ thể hóa thành yêu cầu của
NHPH
đ
ối

với nhà xuất khẩu và nó ràng buộc

trách nhiệm trả tiền của
NHPH. Do
vậy,
khi NHPH
chuyển
tả
i

không hết hoặc
không
chính

c

nội
dung
trên
đơn
yêu
cầ
u

m

L/C
c

a

nhà nhập

khẩ
u

vào
L/C,
nếu đó
chính
là vấn đề xảy
ra tranh
chấ
p,
thì NHPH
phả
i
chịu
rủi
ro khi
nhà

nhậ
p

khẩ
u

từ
chối nhận chứng
từ và
thanh
toán

cho
ngân
hàng.
Khi
người
thụ
hưởng
xuấ
t
trình
bộ chứng
t


tới
NHPH, NHPH

trác
h
nhiệm
kiểm
tra
bộ
chứng
từ để
quyết định trả
tiền nếu
bộ
chứng
từ

hoà
n

hả
o

hay
từ chối nếu bộ chứng
từ


bấ
t

đồng.
Đâ
y


quy trình
rất
quan trọng
đối với
NHPH, tuy
nhiên cũng
là nguồn
gốc của phần lớn

c


rủi
ro
mà chủ yếu là
do
không
tuâ
n

thủ đúng
quy trình
nghiệp vụ,
như
:
+ Vì
mối
quan
hệ
v
ới

khá
ch

hàng,
NHPH
cố
tình vi phạm
bắt những lỗi
không
quan

trọng
để

từ
c
h
ối
thanh
toá
n
nhưng
s


từ
chối này không được
NHCK
công
nhận.
+
Việc tiến

nh

kiểm
tra,
bắt
l
ỗi


bộ chứng
từ
vượt quá thời hạn
cho
phép

5
ngày làm
việc
của
ngân
hàng
đ
ối

với
UCP600 (hay 07
ngày đối với
UCP500). Khi
đó
ngâ
n

hàng
sẽ mất
đi
quyền
từ chối trả tiền
trong khi
nhà

nhập
khẩ
u

lại không đồng
ý
thanh
toá
n
do
bộ
chứng
từ có
sai
sót.
+
Đã
chuyển
bộ chứng
từ
cho
người mở, hoặc làm
mấ
t

không trả
lại chứng
từ
cho
người

xuất
trình.
*
Đối với ngân hàng thông báo
(NHTB) : Khi
nhận được
L/C
chuyển đến
từ
NHPH,
NHTB

trách nhiệm kiểm
tra tính
chân thật bề ngoài của
L/C (kiểm tra
chữ ký uỷ
quyền nếu
phá
t

hành bằng
thư,
bằng mã khóa
“test key”
nếu phát
hành bằng
telex,
hoặc bằng các mẫu
điện đảm bảo

tính
xác thực nếu phát hành
bằng
SWIFT)
trước
khi
thông báo
cho
người thụ
hưởng
theo
c
h


dẫn của
NH
PH.
Nếu ngân hàng đã
s


dụng

c

giải pháp nghiệp vụ
nhưng
không thể xác
định được

tính
chân thật bề
ngoà
i

của
L/C thì
phải


ý
kiến phản hồi
cho
NHPH
không chậm trễ và từ
chối thông báo
cho
người
th


hưởng. Nếu
NHTB
không

×