Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ 3 loài (schefflera elliptica, schefflera corymbiformis, schefflera sp3) thuộc họ nhân sâm (araliaceae) có tác dụng chống stress và tăng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 131 trang )



Bộ Y tế







Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ


Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
từ 3 loài ( SCHEFFLERA ELLIPTICA, SCHefflera
CORYMBIFORMIS, SCHefflera SP.3 ) thuộc họ Nhân
sâm (Araliaceae) có tác dụng chống stress
và tăng lực




Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần công Luận
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu









5916
28/6/2006




Năm 2004

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ


1. Tên đề tài: Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ 3 loài ( Schefflera
elliptica, Schefflera corymbiformis, Schefflera sp.3 ) thuộc họ Nhân sâm
(Araliaceae) có tác dụng chống stress và tăng lực
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần công Luận
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Th ký đề tài:
6. Phó chủ nhiệm đề tài hoặc ban chủ nhiệm đề tài (nếu có):
7. Danh sách những ngời thực hiện chính:
- Trần công Luận
- Phan văn Đệ
- Đỗ thanh Phú
- Nguyễn phơng Dung
- Trần Mỹ Tiên
- Võ duy Huấn
- Lê ngọc Triệu
- Phạm hữu Khánh
8. Các đề tài nhánh : khoõng coự

9. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2004









BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ara: arabinose
AcOH: acid acetic
C
6
H
6
: benzen
Co-t: thân Schefflera corymbiformis
Co-l: lá Schefflera corymbiformis
DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.
EtOAc: ethyl acetat
EtOH: ethanol
Et
2
O: ether ethylic
E-t: vỏ thân Schefflera elliptica
E-l: lá Schefflera elliptica
GABA: gamma aminobutyric acid

Gal: galactose
Glc: glucose
Glu: acid glucuronic
H
2
SO
4
: acid sulfuric
HS : hồng sâm
HMBC: Heteronuclear Muticiple Bond Correlation
HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Coherence
IR: Infrared
MeOH: methanol
n-BuOH: n-butanol
NMR: Nuclear Magnetic Resonance
Rha: rhamnose
S. : Schefflera
Sapogenin tp: Sapogenin toàn phần
Saponin tp: Saponin toàn phần
SKC: Sắc ký cột
SKLM: Sắc ký lớp mỏng
Sp3-t: thân Schefflera sp3
Sp3-l: lá Schefflera sp3
TT: thuốc thử


Mục lục


PHẦN A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1

1. Kết quả nổi bật của đề tài 1
2. Đóng góp mới của đề tài 1
3. p dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội. 2
4. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt. 2
5. Các ý kiến đề nghò 2
PHẦN B. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
2. TỔNG QUAN 4
2.1. Họ Nhân sâm (ARALIACEAE) 4
2.2. Chi Schefflera 5
2.2.1. Về sinh thái 5
2.2.2. Về hóa học 7
2.2.3. Về tác dụng dược lý 12
2.2.4. Về công dụng 13
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
3.1. Điều tra sự phân bố và sơ bộ đánh giá trữ lượng của các loài khảo sát trên các khu vực
khác nhau ở Tây Nguyên và Đông nam bộ 15
3.1.1. Đòa điểm và thời gian điều tra 15
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 15
3.2. Nghiên cứu khả năng nhân giống và gieo trồng 16
3.2.1. Nghiên cứu khả năng nhân giống 16
3.2.2. Nghiên cứu trồng ra ruộng 19
3.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố đa lượng và vi lượng của đất trên các vùng thu hái và
gieo trồng 19
3.3. Khảo sát đặc điểm vi học và đònh danh loài 20
3.4. Khảo sát thành phần hoá học 20
3.4.1. Nguyên liệu 20
3.4.2. Hóa chất và trang thiết bò 20
3.4.3. Xác đònh độ ẩm và độ tro 21
3.4.4. Xác đònh thành phần acid béo 21

3.4.5. Xác đònh các nguyên tố đa, vi lượng 21
3.4.6. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học 21
3.4.7. Khảo sát hợp chất saponin trong lá, thân và rễ 22
3.4.8. Khảo sát sapogenin thuỷ phân từ saponin tp trong lá, thân và rễ 23
3.4.9. Xác đònh khả năng tích lũy hoạt chất của các loài Schefflera 24
3.5. Thử tác dụng dược lý 24

3.5.1. Nguyên liệu 24
3.5.2. Súc vật thử nghiệm 25
3.5.3. Thử độc tính cấp 25
3.5.4. Thực nghiệm tăng lực 26
3.5.5. Thực nghiệm stress nóng 26
3.5.6. Thực nghiệm stress cô lập 27
3.6. Tính toán thống kê 27
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
4.1. Kết quả điều tra sự phân bố và sơ bộ đánh giá trữ lượng của các loài khảo sát trên các
khu vục khác nhau ở Tây Nguyên và Đông nam bộ 28
4.1.1. Khu vực phân bố các loài Schefflera 28
4.1.2. Nhận xét 29
4.2. Kết quả nghiên cứu khả năng nhân giống và gieo trồng 29
4.2.1. Nghiên cứu nhân giống vô tính từ hom giống 29
4.2.2. Nhân giống hữu tính từ hạt giống 36
4.2.3. Nghiên cứu trồng ra ruộng 37
4.2.4.Phân tích thành phần đa lượng và vi lượng trong đất 40
4.3. Xây dựng quy trình trồng 2 loài Schefflera ở Tà Nung – Đà Lạt 41
4.4. Kết quả khảo sát đặc điểm vi học và đònh danh loài 43
4.4.1. Đònh danh Schefflera sp3- Chân chim không cuống quả 43
4.4.2. Đặc điểm vi học của dược liệu 48
4.5. Kết quả khảo sát thành phần hoá học 64
4.5.1. Độ ẩm – độ tro 64

4.4.2. Thành phần acid béo 65
4.5.3. Các nguyên tố đa, vi lượng 65
4.5.4. Sơ bộ thành phần hóa học 66
4.5.5. Hợp chất saponin trong lá, thân cành và rễ 69
4.5.6. Các sapogenin thủy phân từ saponin tp trong lá, thân và rễ của 3 loài 70
4.5.7. Xác đònh khả năng tích lũy hoạt chất của các loài Schefflera 80
4.6. Tiêu chuẩn hoá các nguyên liệu 81
4.7. Kết quả thử tác dụng dượclý 92
4.7.1. Chiết xuất và tiêu chuẩn hoá cao mềm 92
4.7.2. Các tác dụng dược lý trên bộ phận dùng thân của 3 loài Schefflera 93
4.7.3. Các tác dụng dược lý trên lá của 3 loài Schefflera 98
5. BÀN LUẬN 105
5.1. Về điều tra, nhân giống và thực vật của 3
loài……………………………………………………………………………….104
5.2. Về khảo sát thành phần hoá
học………………………………………………………………………………………………………… 105
5.3. Về tác dụng dược
lý……………………………………………………………………………………………………………………………………106

6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
6.1. Kết Luận 110
6.2. Kiến nghò 111
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………………………………………………………………111
Phụ lục

1
PHẦN A. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI
1. KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI
Tạo được nguồn nguyên liệu mới từ 3 loài Schefflera có tác dụng sinh học theo
hướng của Nhân sâm.

2. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Xác đònh vùng phân bố tự nhiên của 3 loài trên các đòa bàn khảo sát.
- Đánh giá khả năng bảo tồn và khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên.
- Khả năng nhân giống và tạo nguồn nguyên liệu mới.
- Đònh danh được S. sp3 là một loài mới và đặt tên là Schefflera sessiliflora.
- Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu và khảo sát thành phần sapogenin chủ
yếu của 3 loài khảo sát.
- Xác đònh được tác dụng tăng lực theo hướng hồng sâm của 3 loài
Schefflera, đặc biệt tác dụng vượt trội của S. sessiliflora.
- Đánh giá khả năng hiệp lực với hồng sâm triều tiên theo hướng tăng lực
trong tận dụng nguồn nguyên liệu trong nước.
- Kết quả cụ thể ( các sản phẩm cụ thể)
Trồng hơn 1200 cây Schefflera các loại, chủ yếu là S. elliptica và S.
sessiliflora.
Bước đầu xây dựng quy trình trồng 2 loài S. elliptica và S. sessiliflora.
ở Tà Nung- Đà Lạt.
Xây dựng 6 tiêu chuẩn về nguyên liệu cho bộ phận thân, lá của 3 loài
khảo sát.
Thu thập đủ các tiêu bản, hình ảnh, mẫu vật của 3 loài và lưu trữ ở Trung
tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM. Đặc biệt với loài mới S. sessiliflora.
- Hiệu quả về đào tạo: 1 cao học và 9 sinh viên làm luận văn tốt nghiệp
đạt loại khá và giỏi.
- Hiệu quả về kinh tế: Bước đầu tạo nguồn nguyên liệu dễ tìm và dễ nhân
rộng thành nguồn nguyên liệu làm thuốc trong nước phục vụ cho sản xuất
và cho y học cổ truyền (S. elliptica).
- Hiệu quả về xã hội: Phát hiện và nhân giống thành công 1 loài Schefflera
mới, góp phần bảo tồn và phát triển đa dạng tài nguyên sinh học của đất
nước.
- Các hiệu quả khác: phát hiện hướng nghiên cứu mới về tác dụng chống
stress tâm lý trên nguồn nguyên liệu của họ nhân sâm có saponin

triterpen thuộc khung acid oleanolic là chủ yếu.

2
3. ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
- Kết quả nghiên cứu chưa đưa vào ứng dụng. Bước đầu đánh giá nguồn
nguyên liệu và khả năng tạo nguồn.
- Có thể nhanh chóng đưa vào sản xuất các dạng thực phẩm chức năng,
thuốc thảo mộc phối hợp với hồng sâm để giảm giá thành nhưng vẫn duy
trì được công năng của sâm.
4. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐỐI CHIẾU VỚI ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯC PHÊ DUYỆT.
- Tiến độ: đúng tiến độ
- Thực hiện mục tiêu nghiên cứu
+ Thực hiện được các mục tiêu đề ra nhưng chưa hoàn chỉnh trong vài chỉ
tiêu khảo sát.
+ Bổ sung thêm một số kết quả về hoá học và dược lý lá S. sp3 như nguồn
nguyên liệu có thể tận dụng.
- Các sản phẩm đề ra so với dự kiến của bản đề cương.
+ Tạo ra đầy đủ các sản phẩm nhưng chất lượng có sản phẩm chưa đạt
hoàn toàn trong vài chỉ tiêu.
- Đánh giá việc sử dụng kinh phí.
+ Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng
Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học: 150 triệu đồng
+ Trang thiết bò đã được đầu tư từ nguồn kinh phí của đề tài: không có
+ Toàn bộ đã được thanh quyết toán
5. CÁC Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ.
- Về tài chính: nên tăng cường cho các đề tài điều tra, tạo nguồn nguyên
liệu do hao tốn nhiều cho thực đòa.
- Về quản lý khoa học công nghệ: chưa có thực tế trong việc thực hiện theo
cơ chế quản lý khoa học cộng nghệ mới thay đổi của Bộ. Vì vậy chưa có ý

kiến đề nghò.
- Về đề tài: đề nghò được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn theo hướng tác dụng
chống stress tâm lý và antioxidant. Tiếp tục bảo tồn và tạo nguồn nguyên
liệu các loài đã khảo sát, đặc biệt với loài mới Schefflera sessiliflora.
Nghiên cứu ra các dạng sản phẩm phối hợp với hồng sâm theo hướng tăng
lực và chống stress phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng
đồng.

3
PHẦN B.
NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, thế giới đặc biệt chú ý đến các cây thuốc và các
loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên do phát hiện ra nhiều tác dụng không mong
muốn của nhiều loại thuốc được sản xuất bằng con đường tổng hợp hóa học. Vì
vậy mà nhu cầu của thế giới về cây thuốc nói riêng và dược liệu nói chung ngày
càng tăng. Ởû nước ta, nhu cầu sử dụng dược liệu rất lớn khoảng 50 ngàn
tấn/năm và thuốc y học cổ truyền chiếm 27% [17]. Trong đó, các dược liệu có
tác dụng bổ, tăng lực được chú ý hơn cả do đời sống ngày càng được nâng cao
nên nhu cầu về bảo vệ nâng cao sức khoẻ được con người ngày càng được quan
tâm. Nhân sâm là vò thuốc bổ đứng đầu , còn gọi là thuốc trường sinh, đã được
con người tín nhiệm từ lâu đời. Tuy nhiên, Nhân sâm khó trồng, hiếm, thời gian
thu hoạch lâu, giá thành cao nên trong khoảng 50 năm qua các nhà khoa học
trong và ngoài nước vẫn tìm kiếm những loài khác thuộc họ Nhân sâm
(Araliaceae) để thay thế Nhân sâm cho một số tác dụng: bổ, tăng lực, chống
stress và đã phát hiện nhiều loài có tác dụng sinh thích nghi và tăng lực tương tự
Nhân sâm như Sâm Xi-bê-ri (Eleutherococcus senticocus (Rupr. & Maxim.)
Maxim.), Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Ngũ gia bì chân chim
(Schefflera heptaphylla (L.) Frodin), Sâm Mỹ (Panax quinquefolium L.), Tam
thất (Panax notoginseng (Burk.) F.H.Chen), Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis

Ha et. Grushv.). Chúng góp phần trong việc dự phòng và điều trò các bệnh lý
gây bởi stress vật lý và tâm lý ảnh hưởng đến sự hằng đònh nội môi
(homeostasis) của cơ thể con người và là nguyên nhân của những căn bệnh thời
đại như: ung thư, tim mạch, suy giảm miễn dòch, trầâm cảm [9,11,22,26,28].
Trong đề tài cấp Bộ (KHYD.02.24R) “Nghiên cứu sàng lọc các cây thuốc
thuộc họ Ngũ gia bì có tác dụng chống stress và tăng lực ”, 1999-2000 [13,32]
Trung tâm Sâm & Dược liệu Tp. HCM đã thực hiện và tìm được 10 loài (trong
tổng số 25 loài nghiên cứu) thể hiện các tác dụng tăng lực và chống stress. Đặc
biệt chi Schefflera chiếm đến 50% số loài có tác dụng. Các loài này có phân bố
rộng, đa dạng và dễ cho việc nhân giống tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc.
Trong đó 3 loài Schefflera elliptica, S. corymbiformis, S. sp.3. thể hiện tác dụng
tăng lực và chòu đựng stress nóng rõ.

4
Mục tiêu của đề tài
Nhằm nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ 3 loài Schefflera elliptica,
S. corymbiformis, S. sp.3. thuộc họ Nhân sâm có tác dụng chống stress và tăng
lực , chúng tôi thực hiện với các mục tiêu sau đây:
- Nghiên cứu nhân giống và xây dựng quy trình trồng 3 loài Schefflera
- Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu của 3 loài khảo sát.
- Bước đầu nghiên cứu đánh giá tác dụng sinh học 3 loài Schefflera về chống
stress và tăng lực.

2. TỔNG QUAN
2.1. Họ Nhân sâm (ARALIACEAE)
Theo thống kê năm 1985 (Grushvitsky, Hà Thò Dụng) họ Nhân Sâm
(Araliaceae) ở Việt Nam có 110 loài, thuộc 18 chi (không kể chi Polyscias và
các loài được trồng), trong đó có 46 loài và 11 thứ là đặc hữu trong hệ thực vật
Việt Nam, đã có 40 loài được sử dụng làm thuốc. Đến nay, số loài chưa được
cập nhật và thống kê đầy đủ nhưng trên thực tế số loài trong họ đã tăng lên trên

130 loài (Shang, 1983, 1997) với trên 60 loài đặc hữu. [1,2,8,14,27,39].
So sánh với họ Nhân sâm trong thực vật chí Trung quốc có 22 chi và 171
loài (Flora of China, 1996) thì Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên các loài
thuộc họ Nhân sâm rất phong phú đáng để đầu tư nghiên cứu, ngoài chi Panax
L. với nhiều cây thuốc q hiếm có thể kể đến các chi Schefflera, Aralia,
Macropanax, Brassaiopsis…(bảng 1).
Bảng 1. So sánh một số loài trong các chi của họ Araliaceae có ở Việt Nam,
Trung Quốc và trên thế giới* [13]
Stt Tên chi Việt Nam Trung Quốc Thế giới
1
Tupidanthus
1 1 1
2
Trevesia
5 1 13
3
Schefflera
60 37 400
4
Brassaiopsis
13 9 30
5
Tetrapanax
1 1 2
6
Dendropanax
8 16 80
7
Hedera
1 2 15

8
Diplopanax
1 - 1
9
Acanthopanax
3 27 35
10
Evodiopanax
3 - 4
11
Macropanax
11 6 13
12
Pseudopanax
2 - 10
13
Panax
3 6 8
14
Pentapanax
3 9 18

5
15
Aralia
14 30 50
16
Heteropanax
4 5 7
17

Athophyllum
1 - 1
*Không kể 2 chi Scheffleropsis và Polyscias (Scheffleropsis được chuyển sang
Schefflera và Polyscias chỉ gồm những cây trồng).
Một số nghiên cứu các cây thuốc họ Nhân sâm cho thấy một số điểm chung như
sau:
Về thành phần hóa học: Hợp chất saponin thường được đánh giá là thành
phần hoạt chất chính của những cây thuộc họ Nhân sâm và được tập trung
nghiên cứu xác đònh cấu trúc [26,29,30,33,38,40,41,42,43,44,46].
Về tác dụng dược lý: Các tác dụng chính của những cây thuộc họ Nhân
sâm là tác dụng bổ, tăng lực, chống stress và một số tác dụng khác như giải độc
gan; tác dụng trên nội tiết tố; trên thận; trên cơ, xương, khớp…Ngoài ra, tác dụng
phòng chống ung thư được ghi nhận ở một số loài thuộc các chi Panax, Polyscias,
Schefflera, Aralia, Trevesia…[14,21,31,34,44]
2.2. Chi Schefflera
Chi Schefflera là chi lớn nhất trong họ Nhân sâm, phong phú về loài và
phân bố rộng. Riêng ở Việt Nam có khoảng 60 loài, trong đó có khoảng 41 loài
đặc hữu và 11 loài làm thuốc [13],. Ngoài ra còn có 1 số loài Schefflera sp chưa
đònh danh được.
2.2.1. Về sinh thái
Chi Schefflera phân bố rộng trải dài từ bắc đến nam Việt Nam, kể cả hải
đảo, tuy nhiên vẫn mọc tập trung ở một số vùng núi cao như Lâm Đồng,
Kontum, vùng núi đá vôi bắc Việt Nam và thường ở độ cao 800-2000 m
[1,2,14,27].
Hiện nay số loài Schefflera được sử dụng chưa nhiều, đặc biệt số loài làm
thuốc còn khá ít so với tổng số loài đã đònh danh và khảo sát về mặt phân bố.
Bảng 2. Phân bố một số loài thuộc chi Schefflera dùng làm thuốc ở Việt Nam
[13 ]
Stt Tên khoa học – Tên Việt Nam Phân bố
1 Schefflera chapana Hamrs.

- Chân chim Sapa.
Mọc hoang ở vùng núi cao Bắc bộ.
2 Schefflera elliptica (Blume) Harms
- Chân chim bầu dục- Chân chim
leo.
Phân bố rộng, có ở Đông Dương, Thái Lan, Indonesia,
Việt Nam: Quảng Nam, Phan Rang, Phú Quốc. Mọc
hoang ở độ cao 600-1200 m.
3 Schefflera glomerulata Li
- Chân chim hoa chụm - Chân
chim hoa cầu.

Phân bố ở nam Trung Quốc và bắc Việt Nam: rừng vùng
cao tới rừng Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.

6
4 Schefflera kontumensis N. S. Bui
- Chân chim Kontum.
Mọc hoang ở rừng Tây nguyên (Kontum).
5 Schefflera leucantha R. Vig.
- Chân chim leo hoa trắng.
Phân bố ở Thái Lan, Việt Nam. Mọc nhiều ở miền Bắc,
tại Lạng Sơn, Vónh Phú.
6 Schefflera heptaphylla (L.) Frodin
- Ngũ gia bì chân chim.
Phân bố rộng: Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Thái Lan,
Việt Nam. Mọc hoang ở độ cao từ 5-2000 m, thường gặp
ở các tỉnh từ bắc đến nam.
7
Schefflera pes-avis

R. Vig.
- Chân chim sẻ.
Mọc hoang ở núi đá vôi miền bắc Việt Nam.
8 Schefflera petelotii Merr.
- Chân chim núi - Chân chim
Petelot.
Mọc hoang ở núi đá vôi bắc Việt Nam, từ Lai Châu tới
Ninh Bình.
9
Schefflera tonkinensis
R. Vig.
Mọc hoang ở vùng núi đá vôi bắc Việt Nam.
10 Schefflera venulosa (Wight et Arn.)
Harms.
- Chân chim gân dày - Chân chim
mây.
Phân bố ở n Độ và các nước Đông Dương. Ở Việt Nam,
thường mọc leo trên các cây to trong rừng nhiều nơi thuộc
các tỉnh phía bắc.

Bảng 3. Các cây đặc hữu thuộc chi Schefflera-họ Nhân sâm ở Việt nam [13]
1. Schefflera hemiepiphytica (Grushv. et N. Skvorts.) Shang – Chân chim bán
phụ sinh
2. Schefflera vietnamensis Grushv. et N. Skvorts. – Chân chim Việt Nam
3. Schefflera kornasii Grushv. et N. Skvorst. – Chân chim Kornas
4. Schefflera chapana Harms – Chân chim Sapa
5. Schefflera fasciculifoliolata Grushv. et N. Skvorts – Chân chim lá phụ chụm
6. Schefflera laxiuscula Grushv. et N. Skvorts
7. Schefflera pseudospicata N. S. Bui – Chân chim lá như gié
8. Schefflera hoi (Dunn) R. Vig. var. fantsipanensis (Bui) Shang- Chân chim

Fan-Si-Pan
9. Schefflera dongnaiensis N. S. Bui – Chân chim Đồng Nai
10. Schefflera dongnaiensis var. langbianensis N. S. Bui
11. Schefflera palmiformis Grushv. et N. Skvorts. – Chân chim dạng cọ
12. Schefflera tonkinensis R. Vig
13. Schefflera lociana Grushv. et N. Skvorts. – Chân chim Lộc
14. Schefflera alpina Grushv. et N. Skvorts. – Chân chim núi cao
15. Schefflera pacoensis Chân chim Pà cò
16. Schefflera pacoensis Grushv. et N. Skvorts. var. acuminata N. S. Bui
17. Schefflera pesavis R. Viguier – Chân chim sẻ
18. Schefflera nitidifolia Harms

7
19. Schefflera macrophylla var. flava N. S. Bui – Chân chim lá to
20. Schefflera enneaphylla N. S. Bui
21. Schefflera birevipedicellata Harms – Chân chim cọng ngắn
22. Schefflera kontumensis N. S.Bui – Chân chim Kontum
23. Schefflera hypoleucoides Harms var. tomentosa Grushv. et N. Skvorts. –
Chân chim lông
24. Schefflera trevesioides Harms – Chân chim
25. Schefflera trungii Grushv. et N. Skvorts. – Chân chim Trừng
26. Schefflera petelotii Merr. – Chân chim Petelot
27. Schefflera alongensis Viguier – Chân chim Hạ Long
28. Schefflera corymbiformis N. S. Bui – Chân chim tản phòng
29. Schefflera tribracteolata N. S. Bui – Chân chim 3 lá hoa
30. Schefflera violea Shang – Chân chim tím
31. Schefflera bodinieri (Levl.) var. membranifolia (Bui) Shang
32. Schefflera buxifolioides Shang – Chân chim dạng cà mà
33. Schefflera canaensis Shang – Chân chim cà ná
34. Schefflera chevalieri Shang – Chân chim Chevalier.

35. Schefflera crassibracteata Shang – Chân chim lá hoa dày
36.
Schefflera lenticellata Shang – Chân chim bì khẩu
37. Schefflera nhatrangense Shang – Chân chim Nha Trang
38. Schefflera obovatifoliolata Shang – Chân chim lá phụ xoan ngược
39. Schefflera poilaneana Shang – Chân chim Poilane
40. Schefflera quangtriensis Shang – Chân chim Quảng Trò
41. Schefflera vidaliana Shang – Chân chim Vidal

2.2.2. Về hóa học
Các nghiên cứu hóa học về các loài trong chi Schefflera còn hạn chế. Chỉ có vài
loài được khảo sát và đã xác đònh được thành phần hóa học ở các bộ phận dùng
như:
• Schefflera heptaphylla (Ngũ gia bì chân chim)
Từ vỏ thân phân lập được 2 triterpen: acid asiatic (1a), 3α-OH-urs-12-ene-
23,28-dioic acid (4a) và 12 saponin triterpen, trong đó 3 chất đã biết: asiaticosid
(1), caulosid D (10) và 3α-OH-urs-12-ene-23,28-dioic acid 28-O-α-L-
rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-glucopyranosyl(1→6)-β-D-glucopyranosid (4) và 9
chất mới, tạo thành 6 cặp có cấu trúc ursen và oleanen tương ứng được đặt tên

8
là scheffurosid B (2), C (3), D (4), E (5), F (6) và scheffoleosid A (8), B (9), D
(11), E (12), F (13).
Từ lá có 4 triterpen: acid oleanolic (7a), 3-epi-betulinic acid (16), 11α-OH-lup-
20(29)-en-23,28-dioic acid (19), 3α-OH-lup-20(29)-en-23,28-dioic acid (19a) và
8 saponin mới có cấu trúc khung nêu trên. [33,42,43,44,45]
• Schefflera leucantha (Chân chim leo hoa trắng)
Từ lá phân lập được 3 saponin triterpen: 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-
glucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl] betulinic acid (17), 3-O-[α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-xylopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl]

betulinic acid (18) và 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-
glucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic acid (7). [40]
• Schefflera fagueti
Từ phần trên mặt đất phân lập được 6 saponin thuộc khung lupan và olean như
sau: 3β-O-(β-glucopyranosyl-(1→2)-
β-glucopyranosyl(1→3)-(β-xylopyranosyl)
- 16α-hydroxyolean-12-en-28-O-(β -galactopyranosyl) ester (14), 3β-O-(β-
glucopyranosyl-(1→3)-(β-xylopyranosyl)- 16α-hydroxyolean-12-en-28,30-dioic
acid 28-O-(β -galactopyranosyl) ester (15),
3β-O-(β-glucopyranosyl-(1→3)-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-
arabinopyranosyl)-lup-12-en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-
glucopyranosyl-(1→6)-β-galactopyranosyl) ester (20), 3β-O-(β-glucopyranosyl-
(1→3)-α-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-23-hydroxylup-12-en-
28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-
galactopyranosyl)ester (21), 3β-O-(α-rhamnopyranosyl(1→2)-α-
arabinopyranosyl)-23-hydroxylup-12-en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-
glucopyranosyl-(1→6)-
β-galactopyranosyl)ester (22), 3β-O-(α-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-lup-12-en-28-O-(α-
rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)- β -galactopyranosyl) ester
(23) [25].
• Schefflera rotundifolia
Từ phần trên mặt đất của S. rotundifolia (Ten) Frodin, người ta phân lập được 8
saponin mới có cấu trúc oleanan và lupan, cùng với 2 chất benzyl glycoside như
sau:
3β-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-
arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→4)- β-D-
glucopyranosyl) eseter (24); 3β-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-

9

rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-D-
glucopyranosyl eseter (25); 3β-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-
arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→4)- β-D-
glucopyranosyl) eseter (26); 3β-D-O-(α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(β-D-
glucopyranosyl-(1→4)- β-D-glucopyranosyl) eseter (27); 3β-D-O-(α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(β-D-
glucopyranosyl-(1→4)- β-D-glucopyranosyl) eseter (28); 3β-D-O-(β-D-
xylopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-
glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (29); 3β-D-O-(α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O-(β-D-
glucopyranosyl ester (30);
3β-D-O-(α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O-
(β-D-glucopyranosyl ester (31); benzyl β-D-glucopyranosyl-(1→4)- β-D-
glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]- β-D-glucopyranoside; và β-
D-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]-β-D-glucopyranoside [23]
• Schefflera capitata
G.K. Jain & cs. (1977) đã phân lập và xác đònh cấu trúc một sapogenin có trong
S. capitata, cấu trúc cơ bản vẫn là khung oleanan, gọi là echinocystic acid
(Oleanan 3-OH,16-OH; 28-COOH;∆
12
). [24]

10
Baỷng 4. Triterpen vaứ saponin triterpen nhoựm olean vaứ ursan trong moọt soỏ
loaứi thuoọc chi Schefflera
R2
R4 R3
Me
COOR

5
R7
Me
Me
R1
R6
Me
1
2
3
4
12
17
19
20
R8
16


R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8
Urs-12-
ene
1
1a
2
3
4
4a
5
6

OH
OH
OH
H
H
H
H
OH
-OH
-OH
-OH
-O- Ara
-OH
-OH
-O-GlcA
2
-Gal
2
-Glc
-OH
CH
2
OH
CH
2
OH
CHO
CH
2
OH

COOH
COOH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
OH
Glc
6
-Glc
4
-Rha
H
Glc

6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
H
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3

H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
Olean-
12-ene

7
7a
8
9
10
11
12
13
14
15
24
25
26
27
28
29
H
H
OH
OH
H
H
H
OH
H
H
H
H
H
H

H
H
-O-GlcA
2
-Glc
2
-Rha
-OH
-OH
-OH
-O-Ara
-OH
-O-GlcA
2
-Gal
2
-Glc
-OH
-O-Glc
2
-Glc
3
-Xyl
-O-Glc
3
-Xyl
-O-Glc
3
-Rha
2

-Ara
-O-Glc
3
-Rha
2
-Ara
-O-Rha
2
-Ara
-O-Rha
3
-Rha
2
-Ara
-O-Rha
2
-Ara
-O-Xyl
CH
3
CH
3
CH
2
OH
CHO
CH
2
OH
COOH

CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
CH
3
CH
3

CH
3

CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
OH
CH
3
CH
3

CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
H

H
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4
-Rha
Glc
6
-Glc
4

-Rha
Gal
Gal
Glc
H
Glc
Glc
Glc
Rha
4
-Glc
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
CH
3
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
COOH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
H
H

H
H
H
H
H
-OH
H
H
H
H
H
H
H
H


11
Bảng 5. Triterpen và saponin triterpen nhóm lupan trong một số loài thuộc
chi Schefflera
R
1
O
COOR
2
R3
R4
1
35
7
11

12
10
20
14
24
19
17
28
18
22
29
30

R1 R2 R3 R4
16
17
18
H
GlcA
2
-Glc
2
-Rha
GlcA
2
-Xyl
2
-Rha
H
H

H
CH
3
CH
3
CH
3

H
H
H
20(29)-en 19
19a
30
31
-
H
Rha
2
-Ara
Ara
H
H
Glu
Glu
COOH

COOH
CH
3

CH
3
OH
H
H
H
11(12)-en 20
21
22
23

Glc
3
-Rha
4
-Ara
Glu
3
-Rha
2
-Ara
Rha
2
-Ara
Rha
2
-Ara

Rha
4

-Glu
6
-Gal
Rha
4
-Glu
6
-Gal
Rha
4
-Glu
6
-Gal
Rha
4
-Glu
6
-Gal

CH
3
OH
OH
H

H
H
H
H



• Schefflera bodinieri [46]
Bảng 6. Một số cấu trúc glycosid triterpen 5 vòng đã phân lập được từ S.
bodinieri.






Hợp chất R1 R2 R3 R4 R5

Bodinone O= H COOH CH
3
H 14
Bodinone glycoside O= Glc-Glc-Rha COOH CH
3
H 14
Bodirin A OH Glc-Glc-Rha CH
3
CH
3
CH
3
13
R1
O
R2
R4 R3
R5


12
2.2.3. Về tác dụng dược lý
Những nghiên cứu về tác dụng sinh học trên đối tượng Schefflera còn rất
hạn chế. Chỉ có vài loài được khảo sát tác dụng sinh học từ các công trình
nghiên cứu trong và ngoài nước.
Dưới đây là một số nghiên cứu đã được tiến hành trên các loài Schefflera.
• Schefflera heptaphylla (Ngũ gia bì chân chim)
- Tác dụng tăng lực và gây hưng phấn hệ thần kinh trung ương (Viện Dược
liệu 1972), có tác dụng sinh thích nghi mạnh đối với chuột nhắt trong thử
nghiệm quay ly tâm gia tốc gây rối loạn tiền đình và chiếu bức xạ siêu cao
tầng (Ngô Ứng Long và cs, 1985).
- Bột chiết vỏ thân Ngũ gia bì chân chim có độc tính đường uống thấp với LD
50
= 126 g dược liệu khô/kg thể trọng. Bột chiết lá có độc tính đường uống rất
thấp, chỉ xác đònh được LD
50
= 3,32 g dược liệu khô/kg thể trọng ở đường
tiêm phúc mô (i.p). Khi dùng thuốc dài ngày (28 ngày) với liều cao (1/20
LD
50
đối với bột chiết vỏ, 1 g/kg đối với bột chiết lá) cả hai bột chiết đều
không ảnh hưởng rõ rệt trên thể trọng, trọng lượng các cơ quan nội tạng, hoạt
độ transaminase và vi thể giải phẫu bệnh lý cơ quan.
- Tác động trên giấc ngủ gây bởi barbital: ở liều thấp (0,025 g/kg và 0,05 g/kg)
bột chiết vỏ thân và lá rút ngắn thời gian ngủ của barbital. Ở liều cao (0,625
g/kg và 0,5 g/kg) cả hai bột chiết đều có khuynh hướng ức chế hệ thần kinh
trung ương, kéo dài thời gian ngủ của barbital. Cả hai tác động rút ngắn và
kéo dài thời gian ngủ thể hiện rõ hơn với bột chiết lá.
- Trên cơ đòa súc vật bò suy nhược sinh dục, bột chiết vỏ thân và lá đều thể

hiện hiệu lực androgen (đối với chuột đực) cũng như hiệu lực estrogen đối
với chuột cái) rõ rệt ở liều 0,06 g/kg và 0,1 g/kg.
- Bột chiết lá có tác dụng kháng viêm và giảm đau [15].
• Schefflera fagueti
Tác dụng chống tăng sinh tế bào của saponin có khung lupan và olean
cùng với các prosapogenin của chúng được khảo sát trên các dòng tế bào ung
thư J774, HEK-293, WEHI-164 cho thấy các saponin oleanan (14) và (15) có
khả năng ức chế mạnh nhất các dòng tế bào, trong khi các prosapogenin của
chúng thế hiện tác dụng yếu hơn [25]
• Schefflera rotundifolia
Các hợp chất phân lập được từ phần trên mặt đất được thử nghiệm hoạt
tính chống tăng sinh với các dòng tế bào J774, HEK-293, WEHI-164. Kết quả
cho thấy hợp chất (30) và (31) thể hiện tác dụng mạnh nhất. [23]

13
• Schefflera bodinieri [46]
Từ dòch chiết EtOH rễ và lá S. bodinieri, qua sàng lọc tác dụng trên hệ
thần kinh trung ương cho thấy có ái lực nối kết với các thụ thể α1- và α2-
adrenergic, 5HT-1, 5HT-2, opiate, kênh Ca
2+
, sulphonylurea, dopamine 1 và 2,
histamine, GABA
A
và GABA
B
. Khảo sát sâu hơn về hóa học cho thấy thành
phần cấu trúc chính là các glycosid. Người ta đã phân lập được 14 hợp chất gồm:
9 glycosid triterpen 5 vòng, 2 triterpen 5 vòng, 1 glucosid triterpen 4 vòng và 2
oligosaccharid.
Nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính đối với các thụ thể trên một số hợp chất

phân lập được, người ta đã xác đònh được hoạt tính gắn chuyên biệt trên các thụ
thể như sau:
Bảng 7. Một số hợp chất của S. bodinieri gắn với thụ thể
Hợp chất (xem bảng 3) Thụ thể
Bodinone Muscarinic
Bodirin A Dopamine 2
Bodinone glycoside Muscarinic
D-sorbitol Muscarinic
Trisaccharide (Glc-Glc-Rha) Kênh Ca
2+

5HT2
Stigmasterol 3-O-β-D-
glucoside
5HT2

Qua đợt sàng lọc tác dụng chống stress và tăng lực các cây họ Nhân sâm
do Trung Tâm Sâm thực hiện cho thấy:
- Tác dụng tăng lực: với 12 loài, có 10 loài biểu hiện tác dụng tăng lực khi thử
trên nghiệm pháp chuột bơi kiệt sức của Brekhman.
Kết quả tác dụng chòu đựng stress nóng trên chuột khi thử nghiệm nghiệm
pháp chòu nóng với 10 loài có tác dụng tăng lực thì có 5 loài thể hiện khả
năng chòu đựng stress nóng [13,32]
2.2.4. Về công dụng
Theo kinh nghiệm dân gian, một số loài đã được sử dụng theo các công
dụng như: làm thuốc bổ, chữa bệnh kém ăn, khó ngủ, chữa thấp khớp, bó gãy
xương, chữa vết thương lở loét, trò ho … . [1,9] (bảng 8).
- Bên cạnh đó, chi này được trồng làm cây cảnh khá phổ biến.




14
Bảng 8. Một số loài Schefflera đã được sử dụng làm thuốc trong dân gian ở
Việt Nam [1,12,14,19]
Loài Bộ phận
dùng
Tác dụng
S. kontumensis N.S.Bui(Blume)
Harms.
Vỏ và rễ Bổ, hạ nhiệt
S. pes-avis Viguier Lá, vỏ, rễ Bổ, tăng sức khỏe. Trò kém ăn, mất
ngủ,
S. tonkinensis Viguier Vỏ và rễ Bổ, hạ nhiệt
S. elliptica (Blume) Harms Rễ, lá, vỏ
thân
Kích thích tiêu hóa, trò phong thấp,
đau nhức gân cốt.
S. glomerulata H.L.Li Vỏ thân, vỏ
rễ
Chữa phong thấp, đau xương
S. leucantha R.Vig. Vỏ, lá Trò ho, cầm máu, đau xương
S. heptaphylla (L.) Frodin Vỏ thân, rễ,

Trò cảm, viêm. Bổ
S. petelotii Merr. Vỏ, lá Tăng cường sinh lực, trò đau nhức gân
cốt.
S. chapana Harms. Vỏ Chữa đau nhức xương
S. venulosa (Wight et Arn.) Harms Thân, lá Trò viêm, phong thấp.




15
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Điều tra sự phân bố và sơ bộ đánh giá trữ lượng của các loài khảo
sát trên các khu vực khác nhau ở Tây Nguyên và Đông nam bộ
3.1.1. Đòa điểm và thời gian điều tra
Bảng 9. Bảng tổng hợp các tuyến và thời gian điều tra
Đòa điểm Tuyến Thời gian
Lâm Đồng - Rừng Próh

- Khu vực đèo Di Linh
- Rừng Lang Biang
- Vườn quốc gia Piduop
- Rừng Tà In
- Thác Đức Trọng
- Rừng Lâm Hà-Phú Sơn
- Rừng Tà Nung
12/12/01; 17/02/02; 25/05/02; 05/07/02;
21/08/02; 02/09/02; 06/12/02; 26/01/03
21-22/06/02
14/04/02; 16/05/02; 12/11/02; 17/04/03
16-18/09/02
25/08/02
21/10/02
25/12/02
04/03/03
Xã Ngọc Lei,
huyện Đắc Tô –
Kon Tum
- Tuyến 1:Lâm trường Ngọc Linh đến làng

Môza
- Tuyến 2: Lâm trường Ngọc Linh đến làng
Lacpon
24/7/2004 đến 30/7/2004
Vườn Quốc gia
Cát Tiên
- Tuyến đường chính từ ngã Ba Thác Trời
vào Thác Trời
- Tuyến dọc theo bờ sông từ Bến Cự đến
Thác Trời
- Tuyến quanh Bàu Sấu
- Tuyến Suối Đá Bàng
- Tuyến Sinh thái
01/2003 – 07/2003

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập các thông tin từ tài liệu, các nơi làm cây cảnh, dân đòa phương, các
Lâm Trường, Trung tâm nghiên cúu Lâm sinh và đợt khảo sát trước.
- Điều tra thực đòa tại các khu vực mà thông tin ghi nhận là có tồn tại các loài
nói trên. Ghi nhận về mức độ phân bố theo các chỉ tiêu cảm quan sau:
+ Có nhưng hiếm ( Chỉ gặp vài cá thể trong suốt tuyến khảo sát)
+ Có nhưng rải rác (bắt gặp các cá thể riêng rẽ phân bố cách xa nhau từ
100m trở lên)
+ Có và phân bố thành khu vực nhỏ ( bắt gặp trên 10 cá thể phân bố gần
nhau trong diện tích khoảng 1000m
2
, các khu vực cách xa nhau từ 500m trở
lên.
+ Có và phân bố thành bãi lớn ( Bắt gặp trên 50 cá thể phân bố gần nhau
trong diện tích khoảng 1000m

2
.
+ Không gặp trên các tuyến đi.

16
- Tuyến khảo sát: tuỳ theo đòa hình thực tế của mỗi khu vực mà có những quy
đònh cụ thể sau:
- Các tuyến điều tra ở Đà Lạt: Chiều dài 5-7 km qua các sinh cảnh đặc
trưng của khu vực khảo sát, bề rộng quan sát: 20-25m, ở các khu vực nhận
thấy có nhiều đối tượng nghiên cứu phân bố, bề rộng quan sát được mở
rộng đến 50-70m. Tuyến đi tại đèo Di Linh, Biduop, rừng Tà Nung, thác
Ponguor (Đức Trọng) được lập theo cách quan sát đòa hình thực tế, xác
đònh các điểm cần đến sau đó đi theo các lối mòn. Tuyến đi tại rừng Pró,
Lang Biang, Tà In, Lâm Hà – Phú Sơn được lập theo cách quan sát đòa
hình thực tế, xác đònh các điểm đến sau đó cắt rừng trực tuyến.
- Các tuyến điều tra ở Kon Tum: chiều dài từ 6-6,5 km, chiều rộng tuyến
khảo sát 20 m (đi trên tuyến và nhìn sang 2 bên mỗi bên 10 m).
- Các tuyến điều tra ở Vươn Quốc gia cát Tiên: chiều dài từ 2,5 – 4km,
chiều rộng tuyến khảo sát 20 m (đi trên tuyến và nhìn sang 2 bên mỗi bên
10 m).
3.2. Nghiên cứu khả năng nhân giống và gieo trồng
3.2.1. Nghiên cứu khả năng nhân giống
3.2.1.1. Vật liệu
 Hom giống
- S. elliptica: được lấy trực tiếp từ cá thể loài này trồng tại Trại dược liệu Cam
Ly và hom giống tại rừng Tà Hine vào tháng 7 và tháng 8/2002
- S. sp3: được lấy trực tiếp từ cá thể loài này mọc hoang tại khu vực rừng già
thuộc xã Pró– Đơn Dương – Lâm Đồng vào tháng 7 và tháng 9/2003.
- S.corymbiformis: được lấy trực tiếp từ cá thể mọc hoang tại làng Lacpon-
Ngọc Lei-Kon Tum vào tháng 7/2004.

 Hạt giống
- S. elliptica: được lấy trực tiếp từ cá thể loài này trồng tại Trại dược liệu Cam
Ly, Trung tâm Nghiên cứu Trồng chế biến cây thuốc Đà Lạt vào tháng
5/2003.
- S. sp3: được lấy trực tiếp từ cá thể loài này mọc hoang tại khu vực rừng già
thuộc xã Próh– Đơn Dương – Lâm Đồng vào tháng 7 /2002.
3.2.1.2. Phương pháp
 Nghiên cứu nhân giống vô tính: lần lượt tiến hành các bước sau đây:
 Bố trí thí nghiệm về độ dài hom giống: kích thước 15, 20, 25 cm, gồm các
hom không phân biệt vò trí hom giống trên hom mẹ, nền giá thể giâm theo
cách nhân giống thông thường của một số nơi làm cây kiểng tại Đà Lạt là đất

17
mùn 50% + phân chuồng 20% + dớn 30%, không sử dụng kích thích sinh
trưởng.
 Bố trí thí nghiệm về vò trí hom giống trên hom mẹ: hom ngọn, bánh tẻ và
hom già, độ dài hom: 20cm, môi trường giâm: đất mùn 50% + phân chuồng
20% + dớn 30%, không sử dụng kích thích sinh trưởng.
 Bố trí thí nghiệm về môi trường giâm cành: cát thuần, đất mùn 50% +
phân chuồng 20% + dớn 30%; đất mùn 50% + phân chuồng 20% + đất thuần
lấy tại chỗ 30%. độ dài hom: 20cm, không phân biệt vò trí hom giống trên
hom mẹ. Không sử dụng kích thích sinh trưởng.
 Bố trí thí nghiệm về ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến sự ra
rễ:
 Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA trên hom S. elliptica.
- Dùng dung dòch NAA ở nồng độ, 400 và 800 ppm để nhúng gốc hom trong
4 giây. Độ dài hom: 20cm, môi trường giâm: đất mùn 50% + phân chuồng
20% + dớn 30%,không phân biệt vò trí hom giống trên hom mẹ.
- Các môi trường giâm được đóng thành bầu đường kính 10 cm, cao 20 cm.
- Các chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ ra rễ; chiều dài và số rễ/ hom theo thời gian:

10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, 2 tháng; Tỷ lệ nẩy chồi mới theo thời gian;
Tỷ lệ sống theo thời gian : 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, 2 tháng.
- Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần với số cá thể là 30
 Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và 2,4-D trên hom S.sp3 và S.
corymbiformis.
* S. sp3.
- Thí nghiệm một yếu tố gồm 7 nghiệm thức (bảng 10) được bố trí theo
kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lập lại. Thời gian: 12/9/2003 -
24/10/2003
Bảng 10. Mô tả thí nghiệm
Nồng độ chất kích thích Nghiệm
thức
NAA(ppm) 2,4D (ppm)
Thời gian xử lý
(phút)
Chiều dài hom
(cm)
Tuổi hom Số
hom
1
2
3
4
5
6
ĐC
500
1000
1500
0

0
0
0
0
0
0
500
1000
1500
0
5
5
5
5
5
5
5
15-20
15-20
15-20
15-20
15-20
15-20
15-20
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ

Bánh tẻ
60
60
60
60
60
60
60


18
- Các chỉ tiêu theo dõi: số liệu được ghi nhận sau mỗi 2 tuần bắt đầu từ
tuần thứ 2 sau khi giâm theo các chỉ tiêu sau: số hom sống; số hom có
chồi; tỉ lệ hom sống (%) ( là tỉ lệ phần trăm số hom sống trên tổng số hom
của một nghiệm thức); tỉ lệ hom có chồi (%) ( là tỉ lệ phần trăm số hom có
chồi trên số hom sống của một nghiệm thức); số hom ra rễ; tỉ lệ hom ra rễ
(%) ( là tỉ lệ phần trăm số hom ra rễ trên số hom sống của một nghiệm
thức); số rễ (rễ/hom); chiều dài rễ (cm).
* S. corymbiformis.
- Thí nghiệm một yếu tố gồm 5 nghiệm thức (bảng 11) được bố trí theo
kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 2 lần lập lại. Thời gian: 01/8/2004. -
06/9/2004
Bảng 11 . Mô tả thí nghiệm
Nồng độ chất kích thích Nghiệm
thức
NAA (ppm) 2,4 D (ppm)
Thời gian xử lý
(phút)
Chiều dài hom
(cm)

Tuổi hom Số hom
1
2
3
4
ĐC
1000
500
0
0
0
0
0
1000
500
0
5
5
5
5
5
15-18
15-18
15-18
15-18
15-18
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ
Bánh tẻ

Bánh tẻ
20
20
20
20
20
- Các chỉ tiêu theo dõi: số hom sống; số hom có chồi; tỉ lệ hom sống; tỉ lệ
hom có chồi
- Các nghiệm thức được bố trí trong cùng một điều kiện môi trường. Số liệu
được ghi nhận một lần sau 5 tuần theo dõi.
 Nghiên cứu nhân giống hữu tính
 Bố trí các thí nghiệm về xử lý hạt khi gieo: để nguyên; làm sạch vỏ hạt và
làm sạch vỏ hạt kết hợp xử lý dung dòch nước chiết tỏi 100g/ 5lít để khử
trùng. Gieo trên nền môi trường đất mùn 70% + dớn xay 30%.
 Bố trí các thí nghiệm về môi trường gieo hạt: cát thuần; đất mùn 70% + dớn
xay 30%; đất thuần tại chỗ.
 Các chỉ tiêu theo dõi:
- Tỷ lệ nẩy mầm
- Ngày ra cặp lá thật thứ 1, 2, 3
- Chiều cao cây theo thời gian: 1, 2, 3 tháng
 Mỗi thí nghiệm lặp lại 03 lần với số cá thể là 100 với chỉ tiêu về tỷ lệ nẩy
mầm, ngày ra cặp lá thật thứ 1, 2, 3 và 30 cá thể với chỉ tiêu chiều cao cây.

19
3.2.2. Nghiên cứu trồng ra ruộng
3.2.2.1. Thí nghiệm tại trại Tà Nung
 Mật độ trồng: 3 × 3 m, trồng xen lồng ghép 02 loài S. elliptica (bằng hom) và
S. sp3 (bằng hạt), mật độ chung: 1,5 × 3 m
 Nền phân bón: 40 m
3

/ ha (bón lót)
- Phân lân: 120 kg (bón lót)
- Vôi: 1000 kg (bón lót)
- NPK tổng hợp: 60 kg cho 01 lần bón thúc vào 01 tháng , 03 tháng, 6 tháng,
9 tháng
- Tưới: mùa khô: 02 ngày/ lần, mùa mưa: không tưới
 Chỉ tiêu theo dõi: chiều cao cây, số cành, tỷ lệ sống theo thời gian
 Đối với loài S. elliptica trồng vào tháng 12/2002, đối với loài S. sp3 vào
tháng 5/ 2003
3.2.2.2. Thí nghiệm tại trại Cam Ly
Trồng loài S. sp3 từ hom vào tháng 9/ 2002, nền phân bón như trên, mật độ
trồng 5 m × 3m
3.2.2.3. Thí nghiệm tại Vườn Quốc gia Cát Tiên và vườn Thuận Kiều- Q.12-
Tp. HCM
Bố trí trồng ra đất ở quy mô nhỏ khoảng 50 -100m
2
từ các hom dùng trong
các thử nghiệm nhân giống.
- Đối với S. elliptica: từ tháng 7/2003-7/2004 ở Cát Tiên và từ tháng 7/2002
– 12/2004 ở Thuận Kiều- Tp. HCM.
- Đối với S. sp3: từ tháng 10/2003 – 12/2004.
- Đối với S. corymbiformis: từ tháng 9/ 2004-12/2004.
3.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố đa lượng và vi lượng của đất trên các
vùng thu hái và gieo trồng
3.2.3.1. Điều tra lấy mẫu đất
Mẫu đất được lấy ở các điểm nghiên cứu dọc theo tuyến khảo sát hoặc
theo đường chéo góc của khu vực trồng; mỗi mẫu lấy ngẫu nhiên ở 3 điểm, nơi
phát hiện đối tượng khảo sát hoặc trên đường chéo góc của khu vực trồng, trộn
đều, lấy mẫu hỗn hợp. Ở mỗi điểm, đất được lấy ở độ sâu 20cm.
3.2.3.2. Phương pháp phân tích

- Xác đònh thành phần đa, vi lượng bằng phương pháp đònh lượng gần đúng.
Phổ bức xạ của các nguyên tố được chụp bằng máy quang phổ cách tử DOC-
8 với hệ chiếu sáng 3 thấu kính, màn chắn trung gian số 5, độ rộng khe máy
10 µm. Kết quả cuối cùng được tính theo % khối lượng tro toàn phần.

×