Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cục hàng không dân dụng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.47 KB, 16 trang )

Phần I:
Quá trình hình thành - phát triển. Chức năng,
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân
dụng Việt Nam.

I. Quá trình hình thành và phát triển của Cục hàng không dân
dụng Việt Nam.

Việc ban hành nghị định số 666 của Thủ tớng chính phủ ngày 15 tháng 1
năm 1956 đà đánh dấu sự ra đời của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Kể từ
đó cho đến nay, ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung và cơ quan quản
lý Nhà nớc về ngành hàng không nói riêng đà từng bớc phát triển và ngày càng trở
thành lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nớc.
Quá trình phát triển của ngành hàng không có thể khái quát qua các giai
đoạn sau:
1.Giai đoạn 1967 1975:
1.1:Thời kú 1956 – 1958:
Ngµy 15/1/1956, Thđ tíng ChÝnh phđ níc Việt Nam dân chủ cộng hoà đÃ
ban hành Nghị định số 666 TTg thành lập Cục hàng không dân dụng Việt Nam
là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ chính là tổ chức và chỉ đạo vận
chuyển hàng không trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên, do tình hình đất nớc đang có
chiến tranh nên Cục hàng không dân dụng Việt Nam sau khi thành lập đà đợc giao
cho Bộ quốc phòng quản lý.
1.2.Thời kỳ 1959 1975:
Trớc yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu
tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, ngày 24/1/1959, lực lợng không
quân thuộc Bộ quốc phòng đợc thành lập và đợc Bộ quốc phòng giao cho quản lý
Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Trong suốt giai đoạn này, Hàng không dân
dụng Việt Nam mà nòng cốt là Trung đoàn 919 chủ yếu thực hiện các chuyến bay
phục vụ công cuộc kháng chiến nh bay mở đờng Trờng Sơn, bay chuyên cơ ( phục
vụ các vị nguyên thủ quốc gia ), làm nhiệm vụ quốc tếNgoài ra, ngành hàng


không dân dụng Việt Nam còn thực hiện các chuyến bay phục vụ kinh tế quốc
dân, bay cứu trợ

1


2.Giai đoạn 1976 1989:
Căn cứ vào nghị quyết của ban thêng vơ Qc héi, ngµy 11/2/1976,
Thđ tíng ChÝnh phủ đà ban hành Nghị định số 28/CP về việc thành lập Tổng cục
hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục hàng không dân dụng Việt Nam trớc đây. Mặc dù trong nghị định nêu rõ: Tổng cục hàng không dân dụng Việt
Nam là cơ quan trực thuộc hội đồng Chính phủ, nhng căn cứ vào tình hình kinh tÕ
– x· héi lóc bÊy giê, Tỉng cơc hµng không dân dụng Việt Nam vẫn đợc đặt dới
sự lÃnh đạo của Quân uỷ trung ơng, Bộ quốc phòng, và đợc tổ chức gần nh một
đơn vị quân đội. Về mặt hoạt động, trong giai đoạn từ 1976 đến 1989 , Tổng cục
hàng không dân dụng Việt Nam vừa làm nhiệm vụ kinh tế hàng không, vừa làm
nhiệm vụ vận tải quân sự.
3. Giai đoạn 1989- 1991:
Từ năm 1989, cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc, ngành Hàng không
dân dụng Việt Nam bắt đầu có những bớc chuyển biến quan trọng, tách ra khỏi Bộ
quốc phòng để trở thành một ngành dân dụng thật sự. Ngày 29/8/1989, Hội đồng
Bộ trởng ban hành nghị định số 112/ HĐBT trong đó quy định Hàng không dân
dụng là ngành kinh tÕ – kü tht cđa Nhµ níc; Tỉng cơc hµng không dân dụng
Việt Nam là cơ quan trực thuộc Hội ®ång bé trëng”, ®ång thêi cịng ra qut ®Þnh
sè 225/CT thành lập Tổng công ty hàng không Việt Nam ( tên tiếng Anh là:
Vietnam airlines) đóng vai trò là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng
cục hàng không dân dụng Việt Nam. Hiện nay, Vietnam airlines chỉ là một doanh
nghiệp thành viên của Tổng công ty hàng không Việt Nam.
Trong khi ngành hàng không dân dụng đang khẩn trơng hình thành một cơ
chế mới theo nghị định 112/HĐBT và quyết định 225/CT của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trởng, thì ngày 31/3/1990 , Hội đồng Nhà nớc ra Quyết định số 224/NQ

HĐNN, giao cho Bộ Giao thông vận tải và Bu điện đảm nhận chức năng quản lý
Nhà nớc đối với ngành hàng không dân dụng, đồng thời phê chuẩn việc giải thể
Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam.
Để giúp Bộ giao thông vận tải, Bu điện thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc
về hàng không dân dụng, ngày 12/5/1990 , Hội đồng Bộ trởng đà ra Nghị định số
151/HĐBT thành lập Vụ Hàng không nằm trong Bộ giao thông vận tải và Bu điện.

2


4.Giai đoạn 1992-1994:
Ngày 26/12/1991, Quốc hội đà thông qua Luật Hàng không dân dụng Việt
Nam. Đây là một văn bản quan trọng, lần đầu tiên quy định chi tiết các nội dung
của hoạt động quản lý Nhà nớc về Hàng Không dân dụng. Để thực hiện nội dung
quản lý này, cơ chế quản lý ngành hàng không dân dụng của Bộ giao thông vận tải
và Bu điện thông qua cơ quan tham mu là Vụ hàng không đà tỏ ra không thích hợp
và trên thực tế đà phát sinh một số vớng mắc trong hoạt động của ngành hàng
không dân dụng. Trớc tình hình đó, ngày 30/6/1992, Hội đồng Bộ trởng đà ban
hành Nghị định số 242/HĐBT giải thể Vụ hàng không và thành lập Cục hàng
không dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ giao thông vận tải và Bu điện, trực tiếp
thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
5. Giai đoạn từ 1995 đến nay:
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành hàng không dân dụng trong nững năm
1990 đến 1994 đà đặt ra những yêu cầu mới đối với những hoạt động quản lý Nhà
nớc chuyên ngành hàng không dân dụng. Đáp ứng nhu cầu thực tế này, ngày
20/4/1995, Luật sủa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt
nam đà đợc ban hành, trong đó xác định cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành
Hàng không dân dụng là cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tiếp theo đó, ngày
22/5/1995, Thủ tớng Chính phủ đà ký Nghị định số 32/CP chuyển Cục hàng không
dân dụng Việt Nam từ trực thuộc Bộ giao thông vận tải về trùc thc ChÝnh phđ,

trùc tiÕp gióp ChÝnh phđ thùc hiƯn chức năng quản lý Nhà nớc chuyên ngành về
Hàng không dân dụng.
Cùng với sự thay đổi về tổ chức của Cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên
ngành hàng không dân dơng, khèi c¬ quan kinh doanh cịng cã sù thay đổi lớn, đó
là việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế là
vietnam aviation corporation, viết tắt là avia vietnam ) theo quyết định
số 382/TTg ngày 27/5/1995 của Thủ tớng Chính phủ.
II. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân
dụng Việt Nam.

1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
Căn cứ vào văn bản pháp luật hiện hành quy định, Cục hàng không dân
dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Chính phủ có chức năng quản lý Nhà
nớc ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nớc. Nhiệm vụ và quyền
hạn cụ thể cục hàng không dân dơng ViƯt Nam bao gåm:
3


1.Soạn thảo các dự án Luật, Pháp lệnh, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển ngành hàng không dân dụng phù hợp với các quy định của Chính
phủ về quản lý ngành hàng không dân dụng và tổ chức thực hiện các vấn đề nói
trên.
2. Thiết lập và cho phép khai thác các đờng hàng không, khu vực cấm hoặc
hạn chế bay; tham gia, ký kết các điều ớc quốc tế về hàng không dân dụng theo
quy định của Chính phủ.
3.Ban hành các quy trình, quy phạm kỹ thuật nghiệp vụ, an toàn về hàng
không dân dụng, tham gia xây dựng các chế độ về thuế, phí và lệ phí đối với các
hoạt động hàng không dân dụng.
4.Tổ chức và quản lý việc khai thác đờng hàng không dân dụng, vùng thông
báo bay và quản lý bay, quy hoạch và quản lý hệ thống kỹ thuật thông tin phục vụ

hàng không dân dụng. Phối hợp với các cơ quan có liên quan quản lý vùng trời,
bảo vệ an ninh quốc gia.
5.Chủ trì, phối hợp với Bộ quốc phòng, Bộ công an, các cơ quan quản lý Nhà
nớc liên quan và Chính quyền địa phơng để đảm bảo an ninh, an toàn hàng không,
các chuyến bay chuyên cơ, chuyến bay đặc biệt, các cảng hàng không, sân bay
dân dụng, sân bay dùng chung với quốc phòng.Tổ chức và phối hợp với các ngành
và địa phơng liên quan trong việc tìm kiếm cứu nguy và điều tra tai nạn hàng
không dân dụng
6.Trình thủ tớng Chính phủ việc thành lập, giải thể các doanh nghiệp vận
chuyển hàng không, các dự án hợp tác, đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực hàng không
dân dụng, việc thành lập và khai thác các cảng hàng không, sân bay. Quản lý vận
chuyển hàng không đối với các doanh nghiệp vận chuyển hàng không dân dung
trong nớc theo pháp luật và các quy định của Chính phủ; quản lý các hoạt động
của các hÃng hàng không nớc ngoài hoạt động trên lÃnh thổ Việt Nam theo pháp
luật Việt Nam và theo thông lệ quốc tế.
7.Quản lý việc đăng lý tầu bay dân dụng; phối hợp với Bộ thơng mại quản lý
việc nhập khẩu, xuất khẩu tầu bay, trang bị, thiết bị,vật t phục vụ hàng không dân
dụng; quản lý, giám sát việc sửa chữa, bảo dỡng tầu bay, động cơ tàu bay, việc sản
xuất trang bị, thiết bị của tầu bay và các trang bị, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho
các hoạt động hàng không dân dụng.
8.Cấp,đình chỉ, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các chứng chỉ, bằng cấp, giấy phép
liên quan đến hoạt động hàng không dân dụng theo quy định của Chính phủ.

4


9.Quản lý hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực hàng không dân
dụng; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh
vực hàng không dân dụng; phối hợp với Bộ khoa học công nghệ môi trờng trong
việc bảo vệ môi trờng trong các hoạt động hàng không dân dụng.

10.Quản lý công tác tổ chức, viên chức, đào tạo, tuyển chọn và phát triển
nhân lực của ngành hàng không dân dụng; phối hợp với Bộ giáo dục và đào tạo
trong công tác đào tạo cán bộ cho ngành hàng không dân dụng
11.Quản lý tài sản, đất đai do Nhà nớc giao.
12.Quản lý đầu t và xây dựng các công trình hàng không dân dụng theo phân
cấp quản lý của Chính phủ.
13.Tổ chức kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi
phạm trong hoạt động hàng không dân dụng theo quy định của pháp luật.
2.Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của Cục hàng không dân dụng Việt Nam bao gồm 3 khối:
Khối cơ quan Cục
Khối các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích.
Khối các đơn vị sự nghiệp.
2.1.Khối cơ quan Cục:
Khối cơ quan Cục bao gồm các Ban, phòng và các văn phòng (gọi chung là
các cơ quan chức năng) đóng vai trò là c¬ quan tham mu, gióp viƯc cho Cơc trëng
thùc hiƯn công tác quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng không dân dụng. các cơ
quan chức năng này đợc phân công theo từng lĩnh vực cụ thể trong hoạt động quản
lý Nhà nớc.
Cơ cấu tổ chức của khối cơ quan Cục bao gồm:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)


Văn phòng.
Ban Kế hoạch - Đầu t
Ban Tài chính
Ban Tổ chức Cán bộ Lao động.
Ban Không tải Không vận.
Ban An toàn hàng không.
Ban An ninh hàng không.
Ban Khoa häc – C«ng nghƯ.
Thanh tra Cơc.
5


10) Phòng pháp chế.
2.2 Khối các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích.
Hiện nay, trực thuộc Cục hàng không dân dụng Việt Nam có bốn doanh
nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích là:
1)
2)
3)
4)

Cụm cảng hàng không miền Bắc.
Cụm cảng hàng không miền Trung.
Cụm cảng hàng không miền Nam.
Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.

2.2.1:Các cụm cảng hàng không khu vực.
a. Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý và khai thác các cảng hàng không trong khu
vực, cung cấp các dịch vụ hạn không và các dịch vụ công cộng khác để phục vụ
cho hoạt động bay của các hÃng hàng không đợc an toàn và hiệu quả; đợc Cục trởng Cục hàng không dân dụng Việt nam uỷ quyền giải quyết những vớng mắc

giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc tại cảng hàng không; đợc tạm thời đóng của
các cảng hàng không không quá 24 giờ; bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn, đất đai và các và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao phù hợp với
luật pháp và chính sách của Nhà nớc; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ và đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên
thuộc Cụm cảng hàng không khu vực.
b. Cơ cấu tổ chức: Các cụm cảng hàng không đợc tổ chức theo một cơ cấu chung
nh sau:
Khối cơ quan.
Cảng hàng không quốc tế và các cảng hàng không địa phơng.
Một số đơn vị hạch toán phụ thuộc.
c. Các loại hình hoạt động.
Hoạt động quản lý và khai thác kết cấu hạ tầng, cung ứng các dịch vụ hàng
không , dịch vụ công cộng.
Tiến hàng các hoạt động sản xuất - kinh doanh trực tiếp, nhất là tại các sân bay
địa phơng.
Một số hoạt động quản lý Nhà nớc theo uỷ quyền của Cục trởng Cục hàng
không dân dụng Việt Nam.
2.2.2.Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam:
6


a) Chức năng, nhiệm vụ:
Điều hành, cung ứng dịch vụ không lu và các dịch vụ hỗ rợ khác một cách
an toàn, điều hoà và hiệu quả cho tất cả các tầu bay dân dụng hoạt động tại các
cảng hàng không sân bay toàn quốc, trên vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Việt
Nam và các vùng thông báo bay (FIR) do tổ chức hàng không dân dụng quốc tế
(ICAO International Civil Aviation organization) giao cho Việt Nam điều
hành, theo các quy định, quy chế của Nhà nớc, đáp ứng các tiêu chuẩn và khuyến
cáo thực hành của ICAO; phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan Nhà nớc có liên

quan trong việc điều hành và cung ứng dịch vụ điều hành cho các tầu bay hoạt
động công vụ, các hoạt động bay phi dân dụng trong nớc và quốc tế khác theo
thẩm quyền và khi có yêu cầu thì phối hợp với các Cảng hàng không, các cơ quan,
đơn vị khác có liên quan trong và ngoài ngành hàng không dân dụng trong việc tổ
chức và triển khai công tác tìm kiếm, cứu nạn bay; xử lý theo thẩm quyền các tình
huống can thiệp bất hợp pháp khi tàu bay đang hoạt động; phối hợp chặt chẽ với
các cơ quan quốc phòng trong việc quản lý vùng trời, tuân thủ các quy định về bảo
đảm an ninh, an toàn và bảo vệ chủ quyền vùng trời quốc gia
b) Cơ cấu tổ chức:Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam đợc tổ chức nh sau:







Khối cơ quan.
Trung tâm quản lý bay miền Bắc.
Trung tâm quản lý bay miền Trung.
Trung tâm quản lý bay miền Nam.
Trung tâm dịch vụ kỹ thuật quản lý bay.
Trung tâm hiệp đồng chỉ huy điều hành bay.

c) Các loại hình hoạt động:
Các hoạt động quản lý - điều hành bay: là loại hình hoạt động chính của Trung
tâm, tạo nên nguồn thu lớn, nhất là thu bằng ngoại tệ, dới dạng phí điều hành
bay.
Cung ứng các dịch vụ công cộng khác nh: tìm kiếm - cứu nạn, phối hợp tham
gia phục vụ các hoạt động liên quan đến quốc phòng an ninh.
Cung ứng các sản phẩm và dịch vụ chuyên ngành (chủ yếu là phục vụ cho yêu

cầu của hoạt động quản lý - điều hành bay).
2.3.Khối các đơn vị sự nghiệp.
Hiện nay, Cục hàng không trực tiếp quản lý 3 đơn vị sự nghiệp là:
1). Trờng hàng không.
2). Trung tâm y tế hàng không.
7


3).

Tạp chí hàng không.

8


Phần 2:
vài nét về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và tình
hình hoạt động của Ban kế hoạch đầu t

I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức:

Ban kế hoạch- đầu t thuộc khối cơ quan Cục, có chức năng tham mu, giúp
việc cho lÃnh đạo Cục Hàng không dân dụng Việt Nam về công tác quản lý quy
hoạch, kế hoạch- đầu t xây dựng phát triển Ngành, quản lý cảng hàng không, sân
bay dân dụng theo đúng quy định quy định của pháp luật.
Quyền hạn của Ban kế hoạch- đầu t đợc quy định bao gồm:
1. Ban hành các văn bản hớng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ về các chế độ, quy định về
Kế hoạch- Đầu t trong lĩnh vực Hàng không dân dụng phù hợp với pháp luật,
các văn bản dới luật, các thông t hớng dẫn của các Bộ, Ngành thuộc lĩnh vực
Kế hoạch- Đầu t.

2. Xây dựng chiến lợc, chính sách phát triển, chủ trơng đầu t, kế hoạch đầu t dài
hạn, 5 năm, hàng năm của ngành Hàng không dân dụng và chỉ đạo, kiểm tra
thực hiện khi đợc phê duyệt.
3. Tham gia xây dựng định mức tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật chuyên ngành; hớng
dẫn kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn quy trình, quy phạm, định mức, đơn giá
về xây dựng cơ bản của Nhà nớc. Lập quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát
triển hệ thống Cảng hàng không, sân bay, quản lý bay, trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
4. Xây dựng kế hoạch đầu t, phơng án đầu t xây dựng và nâng cấp, sửa chữa, cải
tạo các công trình cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Hàng
không dân dụng. Xây dựng ngân hàng dữ liệu về đầu t trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt và chỉ đạo thực hiện.
Ban Kế hoạch- Đầu t làm việc theo cơ cấu: Trởng Ban, các Phó Trởng Ban,
các Phòng tham mu với các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể.
I. Tình hình hoạt động của Ban Kế hoạch - Đầu t:

Nhìn chung các năm qua, Ban Kế hoạch- Đầu t đều hoàn thành tốt các công
việc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
Một hoạt động chủ yếu của Ban là thẩm định và xét duyệt các dự án đầu t
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong ngành Hàng không. Bình quân mỗi năm,
Ban đà thẩm định và xét duyệt hơn 100 dự án lớn nhỏ. Chẳng hạn, năm 1999 là
145 dự án; năm 2000 là 150 dự án.
9


Trong thời gian vừa qua, Ban tham gia thẩm định và xét duyệt một số dự án
lớn của ngành Hàng không nh sau:
Dự án xây dựng nhà ga sân bay quốc tế Nội Bài với tổng vốn đầu t 102 triệu
USD.
Dự án cải tạo mở rộng nhà ga quốc tế Tân Sơn Nhất với tổng vốn đầu t 200 tỉ

đồng.
Dự án cải tạo nâng cấp đờng hạ cất cánh sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với
tổng vốn đầu t 200 tỉ USD.
Cũng trong năm 1998, Ban đà phối hợp cùng với LÃnh đạo Cục nghiên cứu
chiến lợc phát triển ngành Hàng không dân dụng Việt Nam tới năm 2020 để từ đó
định hớng hoạt động cho các đơn vị một cách hiệu quả.
Các hoạt động công tác khác của Ban nh: đi xuống cơ sở nắm bắt tình hình,
tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoạt động giải trí, khen thởng đều
đợc tổ chức tốt và hợp lý. Từ năm 1994 đến nay, Ban liên tục đợc Ban chấp hành
Đảng bộ Cục hàng không dân dụng tặng danh hiệu Chi bộ trong sạch vững
mạnh và đợc bình bầu là Đơn vị thi đua xuÊt s¾c”.

10


Phần III:
Tình hình đầu t của ngành hàng không dân dụng Việt
Nam
I.Tình hình thực hiện một số dự án lớn của ngành.

Nhìn chung, các đơn vị trong ngành đà thực hiện theo đúng kế hoạch đầu t
đà đợc phê duyệt và hầu hết các dụ án đều đảm bảo đúng tiến độ đề ra. Các khâu
thủ tục về đầu t XDCB nh lập và thẩm định dự án, lập thiết kế kỹ thuật , lựa chọn
nhà thầu đợc tiến hành một cách chặt chẽ theo đúng quy định của Nhà nớc và của
ngành. Các dự án trọng điểm đợc các cấp lÃnh đạo và cơ quan chức năng của Cục
HKDDVN quan tâm chỉ đạo trực tiếp, góp phần giải quyết kịp thời những khó
khăn phát sinh để đảm bảo tiến độ thi công công trình, sớm đa dự án vào hoạt
động và đảm bảo chất lợng. Tuy nhiên, còn một số các dự án và hạng mục công
trình còn triển khai chậm nh: Dự án kéo dài đờng CHC 25, dự án nâng cấp đờng
lăn CHKQT (Cảng hàng không quốc tế) Tân Sơn Nhất,, dự án cải tạo CHKQT Nội

BàiNguyên nhân là do công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn nhiều khó
khăn, do thời tiết ma nhiều nên việc thi công gặp khó khăn và một số các nguyên
nhân chủ quan khác.
Đối với công tác quy hoạch sân bay, các chủ đầu t đang khẩn trơng hoàn
thành hồ sơ để trình lên Cục HKDDVN. Tuy nhiên, do cha ban hành quy chế phân
cấp phê duyệt các dự án nên các dự án này các quy hoạch này cha đọc phê duyệt
để tiến hành thực hiện. Mặc dù vậy, để đảm bảo nhu cầu đầu t thực tế, Cục yêu
cầu các cụm cảng hàng không triển khai kế hoạch đầu t theo các quy hoạch đà đợc
lập.
Tình hình thực hiện một số dự án lớn trong ngành nh sau:
1.Cụm cảng hàng không miền Bắc:
- Nhà ga T1:Công trình hiện nay đà đợc đa vào khai thác, sử dụng. Hiện đang thực
hiện công tác chạy thử, bàn giao và hoàn thiện nốt các phần việc còn lại để kết
thúc dự án.
Dự án 431:
- Các hạng mục: Sân đỗ máy bay trớc ga hàng hoá, trạm điện nguồn cho nhà ga T1
đà hoàn thành. Riêng phần điện dự phòng do cha đáp ứng yêu cầu về công suất
nên phải đầu t bổ sung vào cuối năm 2001.
11


- Hệ thống thoát nớc toàn cảng phần còn lại: Cha thực hiện đợc do gặp khó khăn
trong việc đền bù giải phóng mặt bằng thi công. Để thanh toán hết vốn ngân sách
bố trí trong kế hoạch, Cục HKDDVN đà đề nghị chuyển sang hạng mục khác của
dự án.
- Cải tạo nâng cấp lới điện mạch vòng 6KV: Đang tổ chức thực hiện gói thầu xây
lắp.
Dự án đòng CHK 1B CHKQT Nội Bài: Ngày 8/11/2001 đà khởi công thi
công gói thầu xây lắp. Dự kiến sang năm 2002 sẽ thực hiện các gói thầu còn lại.
Dự án đèn đêm CHK Cát Bi: ĐÃ hoàn thành xong.

2. Cụm cảng hàng không miền Trung.
Dự án nhà ga hành khách mới CHKQT Đà Nẵng: Công ty t vấn đà lập xong hồ
sơ báo cáo nghiên cứu khả thi . Cục HKDDVN sẽ hớng dẫn Cụm cảng hàng
không miền Trung làm các thủ tục tiếp theo để trình Chính phủ phê duyệt.
Dự án khu hàng không dân dụng Pleiku: Đang triển khai thi công hạng mục
nhà ga hành khách.Đối với các hạng mục sân băng, trạm điện nớc, chủ đầu t đang
tổ chức đấu thầu để chọn lựa nhà thầu.
Dự án đèn đêm CHK Phú Bài: ĐÃ hoàn thành xong.
Dự án ILS CHK Phú Bài: Đang tổ chức đấu thầu phần thiết bị, phần xây dựng
tiếp tục đợc triển khai thi công.
3. Cảng hàng không miền Nam:
Dự án nhà ga quốc tế mới CHKQT Tân Sơn Nhất: ĐÃ đợc Chính Phủ phê duyệt
báo cáo nghiên cứu khả thi, đà thành lập Ban quản lý dự án. Sau khi ký hiệp định
vay vốn với tổ chức JBIC của Nhật Bản, Cục HKDDVN sẽ chỉ đạo các bớc tiếp
theo của dự án.
Dự án nâng cấp đờng CHC 25L CHKQT Tân Sơn Nhất: Gói thầu 2 thực hiện đợc 95% khối lợng công việc, gói thầu thiết bị dự kiến tháng 12 sẽ lắp đặt xong.
Dự án kéo dài đờng CHC 25L: Bắt đầu triển khai thi công công trình.
Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống đờng lăn CHKQT Tân Sơn Nhất: Đang thực
hiện gói thầu số 7. Các gói thầu thiết bị số 8, 9 chỉ đợc thực hiện khi đờng HCC
25L đà đợc đa vào khai thác, do đó đến năm 2002 mới triển khai đợc.
12


Dự án mở rộng quốc tế CHKQT Tân Sơn Nhất: Đang tổ chức đấu thầu lựa chọn
đơn vị thi công công trình.
4. Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.
Mạng giám sát FIR/HAN: ĐÃ hoàn thành dự án mạng giám sát FIR Hà Nội.Hệ
thống đà đợc đa vào hoạt động theo chế độ thử nghiệm từ đầu tháng 5/2001.
Trạm VSAT Gia Lâm, Phú Cát, Phú Bài, đài DVOR/DME Cát Bi, Vinh, Phú
Bài, Buôn Mê Thuột, Trạm Radda thông tin Cà Mau: Đang thực hiện hợp đồng.

Dự án AACC Hồ Chí Minh: ĐÃ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, hiện chủ
đầu t đang tổ chức thiết kế.
II: Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn đầu t:

1.Tình hình sử dụng vốn đầu t.
Bằng việc huy động tối đa các nguồn vốn có thể, ngành hàng không dân
dụng Việt Nam đà không ngừng đầu t nhằm phát triển ngành hàng không thành
một ngành kinh tế mạnh của cả nớc, đa ngành hàng không phát triển lên một tầm
cao mới.
Nh chúng ta đà biết, ngành hàng không đợc cấu thành từ ba bộ phận cơ bản
là: Các hÃng hàng không ( đây chính là các doanh nghiệp vận tải hàng không); kết
cấu hạ tầng hàng không (cảng hàng không và hệ thống quản lý - điều hành bay);
quản lý Nhà nớc về hàng không dân dụng.
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành hàng không là yêu cầu về
tính đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận rất cao đặc biệt là giữa các hÃng hàng
không, mà cụ thể là đội tàu bay và cơ sở hạ tầng kỹ thuật hàng không (trong đó bộ
phận chủ yếu là các cảng hàng không và hệ thống điều hành quản lý bay). Do
vậy, trong quá trình đầu t của mình, ngành hàng không phải giải quyết mối quan
hệ giữa đầu t cho các hÃng hàng không ( chủ yếu cho đội tàu bay) và đầu t cho cơ
sở hạ tầng kỹ thuật hàng không ( bao gồm các cảng hàng không, hệ thống quản lý
điều hành bay).
Trong thời gian vừa qua, ngành hàng không chủ yếu đầu t vào hai lĩnh vực
là: đầu t cho các hÃng hàng không và đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật hàng
không
A.Đầu t cho các hÃng hàng không.
13


Trong tổng vốn đầu t cho các hÃng hàng không, vốn đầu t cho đội tàu bay
chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Việc đầu t cho đội tàu bay đợc thực hiện thông qua

hình thức thuê và mua tàu bay mới, trong đó chủ yếu là hình thức thuê tàu bay của
nớc ngoài. Hiện nay, HÃng hàng không quốc gia Việt Nam ( Vietnam airlines ) đÃ
ký hợp đồng mua thêm tàu bay mới với hÃng máy bay Boeing cuả Mỹ, việc
chuyển giao tàu bay mới sẽ đợc thực hiện vào năm 2003 và 2005.
Song song với đó là việc đầu t cho phát triển nguồn nhân lực, chủ yếu là đội
ngũ phi công, tiếp viên trên tàu bay, kỹ thuật viên, để đáp ứng yêu cầu mới của
việc tăng cờng số tàu bay, mở rộng và nâng cao chất lợng của các đờng bay quốc
nội và quốc tế, nâng cao khả năng điều khiển các tàu bay hiện đại của đội ngũ phi
công Việt Nam.
B.Đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành hàng không:
Thứ nhất, đầu t cho các cảng hàng không: Đầu t nâng cấp, xây dựng mới hệ
thống nhà ga, sân bay, đờng hạ cất cánh, đờng lăn, sân đỗ và các công trình phụ
trợ khác. Đảm bảo khả năng tiếp nhận các tàu bay cỡ lớn và hiện đại nh: Boeing
747- 400, Airbus 320trong thời gian tới đây, ngành tiếp tục đầu t xây dựng mở
rộng hoạt đông của CHKQT Tân Sơn Nhất bằng nguồn vốn chủ yếu từ kế hoạch
vay đặc biệt bằng đồng Yên Nhật thông qua ngân hàng JBIC của Nhật Bản.
Thứ hai, đầu t cho hệ thống quản lý và điều hành bay:
Đầu t xây dựng mới, nâng cấp và hiện đại hoá các trung tâm kiểm soát bay,
hớng dẫn bayĐặc biệt là trung tâm ACC ( air Controler Centre) hµ Néi vµ
AACC Tp.Hå ChÝ Minh.
Ngoµi hai lÜnh vùc chủ yếu trên, ngành hàng không còn cũng tập trung đầu
t vào hệ thống thông tin liên lạc, tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác quản lý hành chính, đầu t phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ cấu tổ
chức bộ máy của ngành tiến tới tinh giản, gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao.

2. Nguồn vốn đầu t:
Hiện nay, ngành HKDDVN đang quản lý hoặc cùng quản lý và khai thác 19
cảng hàng không trong cả nớc, trong đó có ba cảng hàng không quốc tế là: Nội
bai, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. Trong thời gian vừa qua, bằng việc huy động tối đa
các nguồn vốn, ngành hàng không dân dụng đà không ngừng đầu t cải tạo, nâng

cấp các cụm cảng hàng không.Việc huy động các nguồn vốn đợc thể hiện qua
bảng sau:
14


Cụm cảng hàng không miền Bắc.
Phân loại
Năm
1999
2000

Tổng số
259.521
210.245

Ngân sách
42.660
13.805

Vốn vay
Tổng số Trđó: Vay NH
176.290 117.000
171.268 164.800

Vốn tự

40.571
25.172

Cụm cảng hàng không miền Trung


Năm
1999
2000

Tổng
56.652
64.414

Phân loại
Ngân sách
Vốn vay
Tổng số Trđó: Vay NH
14.140
11.732
0
23.580
13.454
0

30.780
27.380

Cụm cảng hàng không miền Nam
Năm

Tổng

1999


100.200

Phân loại
Ngân sách
Vốn vay
Tổng số Trđó: Vay NH
0
0
0

2000

212.370

680

0

0

100.20
0
211.69
0

15


Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam
Năm


Tổng

Phân loại
Ngân sách

1999
2000

64.370
332.396

0
0

Vốn vay
Tổng số Trđó: Vay NH
5.502
0
11.984
0

58.805
320.41
2

III. Tình hình hợp tác với nớc ngoài.

1.Thu hút vốn đầu t nớc ngoài:
Nói đến ngành hàng không là nói đến một lĩnh vực đầu t đòi hỏi một khối lợng đầu t lớn, ứng dụng trình độ khoa học công nghệ cao. Do vậy, việc huy động

tối đa các nguồn vốn cả trong nớc và ngoài nớc là rất quan trọng cho quá trình đầu
t phát triển của ngành hàng không. Trong đó, nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một bộ
phận quan trọng trong tổng nguồn vốn của ngành hàng không. Có thể nói rằng,
trong hầu hết cá dự án lớn của ngành hàng không đều huy động và sử dụng nguồn
vốn nớc ngoài. VD: dự án cải tạo CHKQT Tân Sơn Nhất, tổng vốn đầu t là 26.797
Tr Yên, dự án có sử dụng vốn vay từ Ngân hàng JBIC của Nhật Bản theo kế hoạch
cho vay bằng đồng Yên đặc biệt là 22.176 Tr Yên, chiếm 83% tổng vốn đầu t.
Vốn nớc ngoài đợc huy động chủ yếu thông qua hình thức ODA, vay tín
dụng thơng mạiTrong đó, các nớc và tổ chức cho vay nhiều nhất là: Pháp, Đan
Mạch, Hà Lan, Nhật Bản
Các nguồn vốn nớc ngoài này chủ yếu đợc tập trung cho đầu t phát triển hạ
tầng cơ sở ngành hàng không: xây dựng nhà ga, các cảng hàng không, hệ thống
các thiết bị, phục vụ, phụ trợ cho hoạt động quản lý và điều hành bay
2.Quan hệ hàng không song phơng:
Tình hình hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực hàng không còn đợc
thể hiện ở việc ký kết các hiệp định hàng không giữa ngành hàng không dân dụng
Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới.
Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đà ký kết hơn 30 hiệp định hàng
không với các quốc gia trên thế giới. Điều đó ngày càng tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động của các hÃng hàng không Việt Nam, cũng nh những cạnh tranh
trong việc khai thác các đờng bay quốc tế ngày càng mạnh mÏ.
16


IV. Định hớng đầu t phát rtiển cơ sở hạ tầng ngành HKDD đến năm
2010.

Về cảng hàng không:
Các cảng hàng không tiếp tục đợc đầu t cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại
nhằm đáp ứng yêu cầu về vận tải hàng không trên các đờng bay quốc tế, từng bớc

trở thành các điểm trung chuyển có tính cạnh tranh cao trong khu vực. Nâng tổng
công suất phục vụ của 3 CHKQT lên khoảng 20 triệu hành khách/ năm, trong đó
Nội Bài: 7tr, Đà Nẵng:4tr, Tân Sơn Nhất:9tr.
Hệ thống cảng hàng không địa phơng đợc nâng cấp, mở rộng tạo thành cảng
hàng không đủ khả năng phục vụ chiến lợc phát triển mạng đờng aby trong cả nớc,
đáp ứng nhu cầu giao lu, phát triển kinh tế giữa các vùng, đồng thời sẵn sàng đáp
ứng nhu cầu an ninh quốc phòng của đất nớc khi cần thiết.
Dự kiến vốn đầu t trong giai đoạn 2002-2010 là 1,5 tỷ USD, trong đó có các
công trình lớn nh sau:
Tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài:
ã Xây dựng đờng cất hạ cánh thứ hai(1B).
ã Xây dựng đài liểm soát không lu.
ã Xây dựng nhà ga hàng hóa.
ã Cải tạo, nâng cấp đờng cất hạ cánh cũ.

ã
ã
ã

Tại cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng.
Xây dựng nhà ga hành khách mới với công suất 4 triệu hành khách/ năm.
Kéo dài, nâng cấp đờng hạ cất cánh 35R.
Mở rộng, nâng cấp đờng lăn, sân đỗ máy bay

Tại CHKQT Tân Sơn Nhất
ã Xây dựng nhà ga hành khách CHKQT quốc tế mới với công suất 8-10 triệu
hành khách /năm.
ã Xây dựng nhà ga hàng hóa.
Tại các C.HK địa phơng:
ã Nâng cấp các C.HK Cát Bi, Phú Bài, Chu Lai, Long Thành trở thành sân bay dự

bị cho 3 CHKQT hiện có.
ã Nâng cấp các CHK Điện Biên, Phú Bài, Liên Khơng để có thể tiếp nhận các
chuyến bay quốc tế thờng lệ.
ã Các CHK khác nh: Nà Sản, Vinh, Phù Cát, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Phú
Quốc cũng đợc nâng cấp cải tạo trong đó u tiên đầu t cho các CHK ë vïng T©y
17


Nguyên để thực hiện chủ trơng chính sách phát triển vùng kinh tế các dân tộc ít
ngời, vùng sâu, vùng xa của Đảng và Nhà nớc.
Về hệ thống quản lý- điều hành bay:
Từ nay đến 2010,lĩnh vực quản lý bay sẽ đợc tăng cờng đầu t các trang thiết
bị hiện đại, đáp ứng việc chuyển đổi phơng pháp quản lý và giám sát theo chơng
trình CNS/ATM mới.
Dự kiến vốn đầu t cho hệ thống quản lý- điều hành bay giai đoạn này là 200
triệu USD, trong đó có các công trình lớn sau:
Xây dựng trung tâm ACC- Hà Nội.
Xây dựng trung tâm AACC- Hồ Chí Minh.
Lắp đặt hệ thống các trạm VHF, HF và kết nối dữ liệu phục vụ quản lý không
lu bằng vệ tinh theo chơng trình CNS/ATM.
Xây dựng trung tâm đo lờng hiệu chuẩn quản lý bay.
Thiết lập hệ thống thiết bị hỗ trợ ADS và hệ thống truyền số liệu CPLE cho ngời lái và mặt đất.

18



×