Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 93 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHẠM VIỆT HÙNG
BUỚC ĐẦU NGHIÊN cúu, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU Tố ẢNH HưửNG
TỚI THỊ TRUdNG THUỐC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2004
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2000-2005)
Người hướng ^%GS^S. Nguyễn Thị Thái Hằng
Nơi Thực hiện ĐH dược Hà Nội
Thời gian thực hiện : Từ 02-05/2005
HÀ NỘI 2005
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành khoá luận, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và
lời cảm ơn chân thành tới:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÁI HẰNG - Chủ nhiệm bộ môn Quản lý &
Kinh Tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội.
Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn
thành khoá luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tói các thầy cô trong bộ môn Quản
lý & Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá
luận.
Tôi xin bày tỏ lòng biết 0fĩi chân thành tới các thầy cô trong Ban Giám
hiệu, Phòng Đào tạo Đại học và các bộ môn khác của Trường Đại học Dược Hà
Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận.
Tôi xin trân thành cảm ơn Dược sỹ Phan Văn Hiệu và các anh chị đồng
nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ kính yêu người đã
nuôi dưỡng, dạy bảo và chăm lo cho tôi trong cuộc sống và học tập, các anh chị
bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
khoá luận này
ũ


c
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2005
Sinh viên
Phạm Việt Hùng
ĩ ĩ ■
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Phần I. Tổng quan 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Nền kinh tế thị trường chỉ huy và hỗn hợp 6
1.3. Thị trường thuốc 8
1.4. Vài nét về thị trường dược phẩm thế giới

13
1.5. Thị trường dược phẩm Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng

15
Phần II. Phưoìig pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
Phần III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 33
3.1. Cầu thuốc 33
3.1.1. Mô hình bệnh tật Việt Nam 33
3.1.2. Thu nhập và chi phí sử dụng thuốc

37
3.1.3. Thói quen sử dụng thuốc 38

3.1.4. Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị thuốc

39
3.2. Cung thuốc 39
3.2.1. Năng lực sản xuất trong nước 39
3.2.2. Nhập khẩu thuốc và nguyên liệu
51
3.1.3. Cạnh tranh và các sản phẩm thay thế

55
3.3. Ảnh hưỏng của môi trường vĩ mô

3.3.1. Ảnh hưởng của môi trưòỉng tự nhiên

3.3.2. Ảnh hưcmg của môi trường dân số

3.3.3. Ảnh hưởng của môi trường kinh t ế

58
3.3.4. Ảnh hưởng của môi trường văn hoá xã hội
59
3.3.5. Ảnh hưởng của môi trường kỹ thuật công nghệ
60
3.3.6. Ảnh hưởng của môi trường chính phủ và pháp luật

61
3.4. Ảnh hưởng của môi trường vi mô đến quan hệ cung cầu

62
3.5. Môi trường tác động qua lại của cung cầu 64

3.5.1. Mối quan hệ của các yếu tố cung trên thị trường
64
3.5.2. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp kinh doanh và khách hàng
68
3.6. Một số đánh giá về thị trường thuốc Việt Nam 73
Phần IV. Kết luận và đề xuất 77
Sô hình Tên hình
Trang
Hình 1.1
Chức năng của thị trường
4
Hình 1.2
Vai trò của thị trường
4
Hình 1.3
Các hình thái thị trường
5
Hình 1.4
Điểm cân bằng cung cầu trong thị trường tự do
6
Hình 1.5
Mối quan hệ cung và cầu thuốc trên thị trường
8
Hình 1.6
Sơ đồ trao đổi gồm hai thành phần
9
Hình 1.7
Sơ đồ hình thức trao đổi phức tạp.
9
Hình 1.8

Các hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau trên thị trường
10
Hình 1.9
Dòng thông tin sản phẩm
11
Hình 1.10
Quan hệ thanh toán trên thị trường thuốc
12
Hình 1.11
Doanh số bán thuốc trên thế giới qua các năm 2000-
2004
13
Hình 1.12
Sự phụ thuộc của cầu vào giá
15
Hình 1.13
Tiền thuốc bình quân đầu người giai đoạn 2000-2004
18
Hình 1.14
Mục tiêu của marketing Dược
21
Hình 1.15
Ảnh hưởng của giá đến cung thuốc và ngược lại
22
Hình 3.1
Thị trường và các yếu tố ảnh hưởng
33
Hình 3.2
Xu hướng mắc bệnh ở Việt Nam giai đoạn 2000-2004
34

Hình 3.3
Xu hướng tử vong ở Việt Nam giai đoạn 2000-2004
34
Hình 3.4 Xu hướng mắc fflV/AIDS 36
Hình 3.5
Các yếu tố làm tăng cầu thuốc 38
Hình 3.6
Số cơ sở đạt GMP giai đoạn 2000-2004
42
Hình 3.7
Số cơ sở đạt GSP giai đoạn 2000-2004
43
Hình 3.8
Vị trí của công nghiệp Dược Việt Nam
44
Hình 3.9
Số thuốc và hoạt chất đăng ký giai đoạn 2000-2004
47
Hình 3.10
Thuốc kém chất lượng trên thị trường giai đoạn 1997-
2003
48
Hình 3.11
Cơ cấu thuốc sản xuất phân theo tác dụng dược lý
50
Hình 3.12
Cơ cấu các dạng bào chế thuốc sản xuất trong nước
51
Hình 3.13
Các nước nhập khẩu thuốc vào thị trường Việt Nam

năm 2004
52
Hình 3.14
Số hoạt chất và thuốc đăng ký giai đoạn 2000-
2004(nước ngoài)
53
Hình 3.15
Cơ cấu thuốc nhập khẩu
53
Hình 3.16
Tác động của cạnh tranh và các sản phẩm thay thế
đến nhu cầu sử dụng thuốc
56
Hình 3.17
Năm lực lượng trên thị trường thuốc
62
Hình 3.18
Mối quan hệ giữa công ty dược phẩm nước ngoài với
doanh nghiệp kinh doanh
65
Hình 3.19
Mô hình kênh phân phối của công ty Dược phẩm Nam

66
Hình 3.20
Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất
67
Hình 3.21
Mô hình phân phối thuốc sử dụng trình dược viên tỉnh
của các công ty kinh doanh

67
ffinh 3.22
Mối quan hệ giữa nhà kinh doanh và khách hàng
70
Hình 3.23
Các yếu tố tác động tới y đức
72
Hình 3.24
Tốc độ tăng trưởng GDP
74
Hình 3.25
Thị trường dược phẩm và các yếu tố ảnh hưởng
77
Sô bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Phân loại thị trường
5
Bảng 1.2
DSB và chi phí cho nghiên cứu của các cônh ty dược
phẩm hàng đầu thế giói
14
Bảng 1.3
Mô hình bệnh tật theo chương bệnh
17
Bảng 1.4
Các bệnh mắc nhiều nhất năm 2003
17
Bảng 1.5

Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô
28
Bảng 3.1
10 bệnh mắc cao nhất năm 1999, 2001, 2003
35
Bảng 3.2
Thu nhập bình quân đầu người và tiền thuốc bình quân
đầu người giai đoạn 2000-2004
37
Bảng 3.3
Sự phát triển của doanh nghiệp Dược qua các năm 2000-
2004
40
Bảng 3.4
Tình hình nhân lực Dược trong 89 đơn vị có sử dụng
nhân lực Dược
41
Bảng 3.5
Các dự án và vốn đầu tư cho các dự án
46
Bảng 3.6
Doanh thu của các công ty DP trong nước từ năm
2000-2004
49
Bảng 3.7
Tổng giá tri xuất, nhập khẩu qua các năm 2000-2004
52
Bảng 3.8
Doanh số một số công ty lớn nhập khẩu vào Việt Nam
54

Bảng 3.9
Tổng giá trị nguyên liệu nhập khẩu giai đoạn 2000-2004
Bảng 3.10
Một số nguyên liệu nhập vói số lượng lớn.
55
Bảng 3.11
Số thuốc trong nước và nước ngoài đăng ký và tỉ lệ trung
bình SĐK/HC giai đoạn 2000-2004
55
Bảng 3.12
Một số ngyên liệu nhập vói số lượng lớn.
58
Bảng 3.13
Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
59
Bảng 3.14
Đấu thầu thuốc của 28 bệnh viện TW
69
Bảng 3.15
Sự tăng số lượng nhân viên y tế qua các năm
71
Bảng 3.16
SỐ bác sỹ và dược sỹ phục vụ số dân
71
Thiết kế nghiên cứu
Đặt vấn đề
Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ.Mức
tăng tnicfng GDP hàng năm đều đạt xấp xỉ 7%.
Cùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế nói chung là sự phát triển của
nghành y tế nói riêng.Nhà nước và nhân dân đã và đang đầu tư ngày càng lớn

cho sự nghiệp chăm sổc sức khoẻ. Phương đặt ra là: “Đầu tư cho sức khoẻ
là đầu tư cho phát triển”. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành năm 1986 đã
cụ thể hoá điều đó.
Thuốc có vai trò quan trọng trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, là loại
hàng hoá đặc biệt liên quan trực tiếp đến tính mạng con người. Do vậy , việc sản
xuất kinh doanh thuốc cần đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật cao, đồng thời cần có sự
quản lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước.
Thị trường thuốc có vai trò làm cầu nối giữa cung và cầu. Chính vì thế việc
nghiên cứu thị trường quan trọng không chỉ với các doanh nghiệp mà còn với các
cơ quan quản lý nhà nước. Thông qua đánh giá cung cầu trên thị trường sẽ giúp
các cơ quan quản lý đề ra các chính sách và đầu tư hợp lý đáp ứng nhu cầu sử
dụng thuốc của nhân dân cũng như định hướng cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh trên thị trưòĩig. Đối với các doanh nghiêp, giúp doanh nghiệp đề ra các
chiến lược kinh doanh hợp lý trước những thay đổi của môi trường kinh doanh.
Vậy, hiện nay thị trường thuốc Việt Nam hoạt động ra sao? Các nhân tố cung
cầu trên thị trường như thế nào? Mối quan hệ cung cầu đã phù hợp và tương
đồng chưa? Các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động như thế nào? .Đây là hàng loạt
vấn đề mà ngành y tế quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Với nguyện vọng thử nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc
trong giai đoạn hiện nay, đề tài tiến hành:
“Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường thuốc
Việt Nam giai đoạn 2000-2004”
Đề tài nhằm các mục tiêu:
- Khảo sát và phân tích các nhân tố của nhu cầu thuốc
- Khảo sát và phân tích các nhân tố của cung ứng thuốc -—
- Khảo sát và phân tích các nhân tố vi mô, vĩ mô ảnh hưởng tới mâ^uiỵíiệ
cung cầu
- Đề xuất một số ý kiến về hoạt động quản lý thị trường thuốc đối với các
nhà quản lý cũng như hoạt động của các doanh nghiệp Dược khi tham gia
vào thị trường frs ^ '

PHẦN I. TỔNG QUAN.
1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường (Market) [14][16][6]
1.1.1. Khái niệm
Khi xuất hiện trao đổi hàng hoá tức là khi xuất hiện người mua và người
bán thì đồng thời cũng hình thành lên thị trường (Market).
Thị trường là tập hợp những ngưòi mua và người bán tác động qua lại lẫn
nhau dẫn đến khả năng trao đổi.
Thị trường theo khái niệm cũ đơn giản là nơi mua bán trực tiếp như chợ,
quán. Nhưng ngày nay, khái niệm thị trường đã mở rộng hơn, thị trường là nơi
tập hcfp những người mua thực sự hay những người mua tiềm năng đối với một
sản phẩm, ở đó ngưòi mua và người bán tưoỉng tác với nhau để xác định giá cả và
sản lượng của hàng hoá hay dịch vụ.
Hay nói một cách khác thị trường chứa tổng số cung, tổng số cầu và sự tác
động qua lại của cung và cầu.
1.1.2. Chức năng của thị trường
Thị trường có 3 chức năng cơ bản sau:
+ Chức năng thừa nhận và thực hiện’. Thị trường thừa nhận và thực hiện giá trị
và giá trị sử dụng của hàng hoá. Ngưòi bán đưa hàng hoá vào thị trường với giá
trị và giá tri sử dụng được tạo ra trong quá trình sản xuất. Hàng hoá được đưa đến
người mua trong quá trình mặc cả, trao đổi, nếu giá trị hàng hoá đó phù hợp với
khả năng thanh toán và những công dụng mà người mua mong muốn thì chúng
được thừa nhận và thực hiện.
+ Chức năng điều tiết: Thông qua sự vận động của cơ chế thị trưòỉng trong đó
những vấn đề cơ bản của nền sản xuất được giải quyết qua các mối quan hệ tác
động qua lại giữa các chủ thể trên thị trường. Vận động theo các quy luật kinh tế
(quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh ), thị trường thực hiện
chức năng điều tiết của mình.
+ Chức năng thông tin: Thị trường chứa đầy đủ thông tin mà các nhà kinh
doanh cũng như người tiêu dùng cần biết đến. Các thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau trên thị trường có thể giúp cho các nhà kinh doanh nắm được số cung, số

cầu, cơ cấu cung cầu hàng hoá, quan hệ cung cầu, khả năng thanh toán, các nhân
tố kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến quan hệ trao đổi hàng hoá trên thị trường
V.V
Các chức năng này không tách rời mà đan xen vào nhau.
Hình 1.1: Chức nâng của thị trường
1.1.3. Vai trò của thị trường
Thị trường có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá. Thị trường chính
là nơi hình thành và thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với bên
ngoài, nó như một cầu nối nhờ đó các doanh nghiệp thực hiện các mối quan hệ
với dân cư, vói các đơn vị kinh tế khác cũng như các bộ phận, tổ chức khác của
xã hội.
-Sản xuất hàng hoá có hiệu
-
dụng nguồn lực hiệu
quả.
- Tối đa hoá phúc lợi
Hình 1.2 : Vai trò của thị trường.
1.1.4. Phân loại thị trưòỉng
Thị trường là một lĩnh vực kinh tế phức tạp thể hiện nhiều hình thức khác
nhau. Việc phân loại thị trường phụ thuộc vào số lượng chủ thể tham gia vào thị
trường. Các hình thức thị trường cơ bản được mô tả cụ thể qua bảng sau đây:
Người
mua
Một
Một sô
Nhiều
Một
Độc quyền
tay đôi
Độc quyền

mua hạn chế
Độc quyền mua
Một số
Độc quyền
bán hạn chế
Độc quyền
song phương
Độc quyền
cạnh tranh
Nhiều
Độc quyền bán
Độc quyền
cạnh tranh
Cạnh tranh
Vậy thị trường có 3 hình thái điển hình:
+ Thị trường độc quyền
+ Thị trường cạnh tranh
+ Thị trường độc quyền cạnh tranh
Có thể phân biệt các hình thái thị trường như sau:
Thi trườri2 đôc auvền:
- Một hoặc một nhóm cố
quyền lực thị trường.
- Quyết định giá, sản
lượng trao đổi và quan
hệ khác.
- Các đối tượng mới khó
vào thị trường
^Tiêu cực, hạn chế tiến bộ
■^Vị
định.

Thi trườne
canh tranh đôc auxền
Nhiều chủ thể cạnh tranh, chủ
thể đều có ít nhất một mỗi thế
lực thị trường.
Sản phẩm phân hoá.
Có sự tự do đi vào thị trưòfng.
Quyết định giá cả hoặc sô'
lượng
trí này trên thị trường không ổn
Thi trường canh tranh
Có nhiều ngưòd bán và
người mua
Hàng hoá tương đối đồng
nhất
Có sự tác động của “bàn tay
vô hình”.
Chủ thể không^Ịu^ định
giá cả
->Thúc đẩy tiến bộ
Hình 1.3 : Các hình thái thị trường
1.1.5. Cơ chế thị trưòmg
Nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp mọi người, mọi
doanh nghiệp và mọi hoạt động thông qua hệ thống giá cả và thị trường.
Là một phương tiện để giao tiếp, để tập hợp tri thức và hành động của hàng
triệu cá nhân khác nhau.
Thị trường có thể tập trung như thị trường chứng khoán cũng có thể phi tập
trung như thị trường nhà cửa hay lao động.
Cơ chế thị trường là xu hướng trong thị trường tự do để cho giá cả thay đổi
cho đến khi thị trường thăng bằng (điểm cân bằng giữa giá cả và số lượng).

Tại điểm này khồng có tình trạng cung thiếu hoặc thừa, do đó cũng không
có sức ép nào buộc giá cả phải thay đổi nhiều hơn.
Hình 1.4: Điểm cân bằng cung cầu trong thị trường tự do
Thị trường ổn định tại giá Pq và lượng Qo- Tại mức giá cao hơn Pi thì số dư ị
tăng, do đó giá giảm. Tại mức giá thấp hofn P2 sẽ xảy ra sự thiếu hàng, do đó giá
sẽ tăng. V' . -
1.2. Nền kinh tế thị trường, chỉ huy và hỗn hợp[14][22]
Các xã hội khác nhau được tổ chức theo những hệ thống kinh tế khác nhau.
Ngày nay chúng ta có thể phân biệt rõ hai phưoíng thức cơ bản trong tổ chức nền
kinh tế. ở một thái cực chính phủ đưa ra các quyết định kinh tế theo cách người ở
trên trong bộ máy hành chính ra các mệnh lệnh kinh tế cho cấp dưói thấp hơn. ở
thái cực kia, toàn bộ các quyết định đều do thị trường xác định, ở đó các cá nhân
và các doanh nghiệp đồng ý tự nguyện buôn bán các đầu vào và đầu ra thông qua
các thanh toán chủ yếu bằng tiền.
• Nền kinh tế thị trường: Là một nền kinh tế mà trong đó các cá nhân và các
hãng tư nhân đưa ra các quyết định chủ yếu về sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống
giá cả, thị trường, lợi nhuận và thua lỗ, khuyên khích và khen thưởng sẽ xác định
3 vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất, kinh doanh cái gì? thế nào? cho aP. Các hãng
sản xuất hàng tiêu dùng để thu được lợi nhuận cao nhất (vấn đề cái gì?) bằng các
kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất (vấn đề thế nào?). Việc tiêu dùng được xác
định thông qua các quyết định cá nhân về việc nên chi tiêu tiền lương và thu nhập
từ tài sản có được do lao động và sở hữu tài sản của họ như thế nào (vấn đề cho
ai?). Trong trường hợp cực đoan của nền kinh tế thị trường, tại đó Chính Phủ hầu
như không có vai trò kinh tế nào, được gọi là nền kinh tế tự do kinh doanh.
• Ngược lại, nền kinh tế chỉ huy là nền kinh tế trong đó Chính Phủ ra mọi
quyết định về sản xuất và phân phối. Nền kinh tế chỉ huy đã từng tồn tại ở nước
ta trước năm 1986 được gọi là nền kinh tế bao cấp. Chính Phủ sở hữu hầu hết các
tư liệu sản xuất (đất đai và vốn); Chính Phủ còn sở hữu và chỉ đạo hoạt động của
các doanh nghiệp trong hầu hết các ngành kinh tế; Chính Phủ trong nền kinh tế
chỉ huy quyết định phân phối của cải vật chất và dịch vụ của xã hội như thế nào.

Nói tóm lại trong nền kinh tế chỉ huy Chính Phủ giải đáp các vấn đề kinh tế chủ
yếu thông qua quyền sở hữu của Chính Phủ đối với các nguồn lực và quyền áp
đặt quyết định của mình.
• Không có một xã hội đương đại nào hoàn toàn nằm ở một trong hai thái cực
đó. Thay vào đó tất cả các xã hội đều là các nền kinh tế hỗn hợp, có cả các yếu
tố của thị trường và chỉ huy. Chưa bao giờ có một nền kinh tế thị trường 100%. ỵ
Chính Phủ đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của thị
trường: Chính Phủ quyết định luật lệ và các quy tắc để điều tiết đời sống kinh tế,
cung cấp các dịch vụ giáo dục và cảnh sát, điều tiết ô nhiễm và kinh doanh, ở
nước ta hiện nay cũng đang xây dựng một hình thái kinh tế hỗn hợp đặc thù. Đó
là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết và quản
lý của Nhà nước.
1.3.1. Khái niệm thị trường thuốc[6][22]
Thị trường thuốc là ncíi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua bán các sản
phẩm thuốc.
Nói cách khác, thị trường thuốc chứa tổng số cung, tổng số cầu và mối
quan hệ của cung và cầu thuốc.
Hình 1.5 : Mối quan hệ cung và cầu thuốc trên thị trường
Thị trưcmg thuốc cơ bản cũng giống như các thị trường hàng hoá nói
chung, nhưng điểm khác biệt là hàng hoá có túứi chất đặc thù, liên quan trực tiếp
đến sinh mạng con ngưòi nên việc sản xuất và sử dụng loại hàng hoá này đòi hỏi
tính khoa học, chuyên môn kỹ thuật và đạo đức hành nghề cao và kiểm soát chặt
chẽ bởi hệ thống luật pháp, quy chế của nhà nước, ngành y tế
Mọi hoạt động diễn ra trên thị trường thuốc được vận hành theo sự quản lý
của NỊià nước, Bộ y tế, hệ thống thanh tra, kiểm tra từ trung ương đến địa
phương. Cùng vói đó là một hệ thống các chính sách điều chỉnh các hoạt động
trong lĩnh vực y tế trên thị trường nhằm mục đích chung là phục vụ ngày càng tốt
hơn cho chăm sóc nhu cầu sức khoẻ của nhân dân.
1.3.2 Đặc trưng trong quan hệ mua bán trên thị trường thuốc[6]
a/Hình thức trao đổi đơn giản:là hình thức trao đổi đofn giản trực tiếp giữa

bệnh nhân và người bán thuốc.
Đơn thuốc+thanh toán

Dươc sỹ
Thông tin
<

-


Bênh nhân

Thuốc
Ái
Hình 1.6 :Sơ đồ trao đổi gồm hai thành phần.
b/Hình thức trao đổi phức tap:
Hình 1.7 ;Sơ đồ hình thức trao đổi phức tạp.
Hình 1.8: các hình thức trao đổi qua lại lẫn nhau trên thị trường
Thành phần thứ ba: như các công ty bảo hiểm, tư vấn dược và các tổ chức
cá nhân khác.
Ta thấy trong xã hội hiện đại quan hệ trao đổi đã trở lên phức tạp hơn do
chuyên môn hoá phân chia lao động, việc sử dụng tiền như một phưcmg tiện trao
đổi và các thành viên tham gia thị trường tăng làm cho họ phụ thuộc lẫn nhau.
Trong bối cảnh quan hệ trao đổi qua lại lẫn nhau trong thị trường thuốc ta
có thấy được 3 dòng trao đổi: dòng trao đổi quyền sở hữu sản phẩm, dòng trao
đổi thông tin, dòng thanh toán.
Đây là ba yếu tố đặc trưng của thị trường thuốc.
Dòng thông tin;
Thông tin luôn là yếu tố quan trọng trong bất kỳ thị trường nào. Thị trường
thuốc cũng vậy, yếu tố thông tin là yếu tố rất quan trọng để sử dụng thuốc an

toàn, hợp lý. Thông tin trên thị trường thuốc có thể phân chia:
- Thông tin về sản phẩm
- Dịch vụ thông tin
* Thông tin sản phẩm:
Khi một sản phẩm thuốc vào thị trường, để được chấp nhận thì Công ty
phải nhằm trực tiếp vào 2 đối tượng là: Dược sỹ và Bác sỹ và cung cấp thông tin
cho họ.
Để cung cấp thông tin một cách có hiệu quả, các Công ty thường phải tiến
hành hoạt động marketing mà đặc biệt là chính sách xúc tiến hỗ trợ, gồm 4 công
cụ chính:
- Quảng cáo
- Kích thích tiêu thụ
- Tuyên truyền
- Bán hàng cá nhân
Hìnhl.9: Dòng thông tin sản phẩm
* Dịch vụ thông tin: Dịch vụ thông tin đặc trưng bỏfi mối quan hệ giữa yếu tố
bệnh nhân, bác sỹ và thành phần thứ 3 (tư vấn dược và các tổ chức khác).
Việc quyết định dùng thuốc hay không, dùng thuốc nào là do bác sỹ quyết
định. Do đó, bệnh nhân cần bác sỹ để cung cấp cho họ những thông tin đó.
Dòng thanh toán;
Bệnh nhân là người sử dụng cuối cùng nên sẽ phải là người thanh toán
hoàn toàn chi phí tăng lên qua nhiều công đoạn của thuốc. Tiền được sử dụng là
công cụ để thanh toán.
Dòng thanh toán sẽ ngược vói dòng trao đổi quyền sở hữu sản phẩm. Dược
sỹ ở đây đại diện cho khối các khoa dược bệnh nhân, quầy thuốc, đại lý bán lẻ.
Dòng thanh toán giữa 3 nhóm Công ty dược phẩm, đại lý và dược sỹ đofn thuần là
thanh toán trực tiếp dựa trên giá của sản phẩm ở mỗi công đoạn.
Trong khi đó việc thanh toán giữa bệnh nhân và dược sỹ có thể được thực
hiện qua 2 hình thức: - Thanh toán trực tiếp
- Thanh toán gián tiếp

Hình 1.10 : ^uan hệ thanh toán trên thị trường thuốc
ở hình thức thanh toán gián tiếp, bệnh nhân sẽ chi trả qua một thành phần
trung gian là bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế sẽ là khách hàng mua trực tiếp của đối
tưcmg dược sỹ. Đương nhiên, trong hình thức thanh toán gián tiếp, việc chi trả
của bệnh nhân là nhỏ hơn nhiều so với tiền mà họ phải trả theo hình thức trực
tiếp.
Trong hình thức thanh toán trực tiếp, số lưcmg tiền phải thanh toán nhiều
hay ít phụ thuộc vào giá của sản phẩm ở mỗi “^ n g đoạn”. Giá này khác xa với
giá ban đầu mà nhà sản xuất đưa ra (giá sản xuất). Vì tại mỗi “công đoạn” giá lại
tăng lên do phải tăng thêm chi phí và thăng số cho mỗi “công đoạn” ấy.
Dòng trao đổi quvền sở hữu sản phẩm;
Một Công ty dược phẩm muốn hoạt động hiệu quả thì không thể bán thuốc
trực tiếp cho bệnh nhân được mà phải có một hệ thống cung ứng, phân phối
thuốc chuyên biệt.
Để bán được nhiều hàng hoá, các Công ty cũng như đại lý thuốc thường áp
dụng các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, trong đó công cụ khuyên mại,
tăng chiết khấu được sử dụng nhiều nhất. Nhưng điều quan trọng nhất là chất
lượng thuốc phải đảm bảo.
1.4. Vài nét về thị trưòfng Dược phẩm thế giới[17][26]
Trong những năm gần đây, doanh số bán thuốc trên thế giới liên tục gia
tăng.Từ năm 1999 đến năm 2003, doanh số bán thuốc trên thế giới đã tăng
khoảng 37,55%.Thị trường thế giới chủ yếu tập trung ở các nước phát triển như
Mỹ, Canada, Nhật Bản, Pháp, Anh,
Doanh số
(tỷ USD)
2000 2001
2002 2003 2004
Hình 1.11: Doanh số biếựi thuốc trên thế giới qua các năm 2000- 2004
Trong 10 nhóm thuốc có doanh số bán cao nhất phân loại theo tác dụng
dược lý, đứng đầu là các thuốc hạ lipid máu vói doanh số năm 2003 là 26,1 tỷ

USD tăng 14% so với năm 2002. Tiếp theo là các thuốc chống loét dạ dày-tá
tràng, chống trầm cảm, kháng viêm giảm đau
Mười sản phẩm bán chạy nhất đạt doanh số bán 48,3 tỷ USD chiếm 10%
doanh số bán toàn cầu. Đó là những sản phẩm chủ yếu của các hãng dược phẩm
hàng đầu như Pfizer, Merck, Liủy,GSK
Các công ty dược phẩm hàng đầu thế giới đạt mức doanh số từ vài tỷ đến
vài chục tỷ USD một năm. Gần một nửa doanh số bán thuốc trên thế giới thuộc
về 20 công ty hàng đầu. Hoạt động mua và sát nhập của các công ty đa quốc gia
trong linh vực dược diễn ra sôi nổi và có nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển công
nghiệp dược nói chung.
Bảng 1.2: DSB và chi phí cho nghiên cứu của các công ty dược phẩm hàng
đầu thế giới
STT
Tên công ty
DSB dược
phẩm năm
2003 (tỷ USD)
Chi phí cho
nghiên cứu và
phát triển
(tỷ USD)
Tỷlệ%
(chi phí ngỉên
cứu/DSỄ)
1
Pfizer
28,288
5,176
18,3
2 GSK

27,060
4,108
15,2
3 Merck
20,130
3,957
19,7
4
Astrazeneca
17,841
3,069
17,2
5
Johnson &Johnson
17,517
3,235 18,5
6 Aventis 16,639
2,799
16,8
7 BMS
14,705 2,746
18,7
8
Novatis 13,547
2,677
19,8
9
Pharmacia
12,037 2,218
18,4

10 Wyeth 10,899
2,359
21,6
11
Lilly
10,385
2,080 20,0
12 Abbott
9,700
2,149
22,2
13 Roche
9,355
1,562
16,7
14
Schering Plough
8,745
1,425
16,3
15 Takeda
7,045
1,304
18,5
16
Santi Synthelabo
7,031
1,152
16,4
17

Boennger Ingelheim
5,369
1,020
19,0
18 Bayer 4,509
1,014 22,5
19
Schering AG
3,074 0,896 29,1
20 Sankyo
2,845 0,641 22,5
Các công ty lớn luôn đứng ở vị trí cao trong bảng xếp hạng đã chi phí rất
lón cho đầu tư và phát triển sản phẩm.Trong năm 2003, chi phí đầu tư và phát
triển của Pfier là 5,176 tỷ USD, GSK là 4 tỷ USD, Đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển so với doanh số bán của các công ty dược phẩm hàng đầu thế giới
thưòfng chiếm tỷ lệ từ 15% đến 20%.
Ngoài hoạt động mua, sát nhập và đầu tư giữa các nước phát triển, tất cả
các công ty hàng đầu thế giới đều tham gia hoạt động đầu tư nước ngoài ở các
nước đang phát triển. Các công ty đều có nhà máy sản xuất ở Trung Quốc, Ấn
Độ, các nước Nam Hàn Quốc, Pakistan, các nước Đông nam/é- Các^ng ty
có vốn đầu tư ở nước ngoài tại Ân Độ như GSK, AbbotyAventis, luôn đứng trong
20 nhà sản xuất hàng đầu của Ấn Độ. Các công ty lớn như Aventis, Sanofi,
Novatis cũng đã có dự án đầu tư sản xuất tại Việt Nam.
1.5. Thị trường Dược phẩm Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng
1.5.2. Cầu - Cầu thuốc và các yếu tố chmh tác đông tới cầu[6][14][22;
1.5.2.1. Các khái niệm cơ bản về cầu ^
Số cầu: Là lượng hàng hoá mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định khi những thứ khác không thay
đổi.
Biểu cáu; Là mối quan hệ giữa giá hàng hoá và lượng hàng hoá sẵn sàng mua

được.
Đường cầu: Đường cầu báo cho chúng ta biết người tiêu dùng mong muốn
mua với giá bao nhiêu đối với giá cả mỗi đofn vị hàng hoá mà họ phải trả.
Hìnhl.l2 : Sự phụ thuộc của cầu vào giá sản phẩm.

×