Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vồn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.65 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
BảNG CHữ VIếT TắT
CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
CNPT : Công nghiệp phát triển
DN : Doanh nghiệp
DNLD : Doanh nghiệp liên doanh
DNSX : Doanh nghiệp sản xuất
DNVN : Doanh nghiệp Việt Nam
ĐTNN : Đầu t nớc ngoài
ĐPT : Đang phát triển
FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu t trực tiếp nớc ngoài
GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội
KCN & KCX : Khu công nghiệp & Khu chế xuất
KTTĐ : Kinh tế trọng điểm
NSLĐ : Năng suất lao động
PT : Phát triển
TB : Trung bình
TNC (Transnational Corporation) : Công ty xuyên quốc gia
TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
Vốn ĐK : Vốn đăng ký
Vốn ĐT : Vốn đầu t
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mục lục
LờI Mở ĐầU.......................................................................................................................4
Chơng 1: Vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.....7
1.1. Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong nền kinh tế
Việt Nam......................................................................................................................7
1.1.1. Thành phố Hồ Chí Minh là "hạt nhân" phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam:.......................................................................................................................7


1.1.2. Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế của cả nớc ..................................11
1.2. ý nghĩa cần thiết của việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh........................20
1.2.1. Thực trạng nền kinh tế thành phố.......................................................................21
1.2.2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh......26
Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh..................................................29
2.1. Mục tiêu, định hớng, chính sách và biện pháp đã và đang thực hiện để
thu hút FDI vào thành phố Hồ Chí Minh............................................................29
2.1.1. Mục tiêu và định hớng........................................................................................29
2.1.2. Chính sách..........................................................................................................33
2.1.3. Biện pháp............................................................................................................35
2.2. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI tại thành phố Hồ Chí Minh.............36
2.2.1. Quy mô và nhịp độ thu hút FDI.........................................................................36
2.2.2. Cơ cấu ngành đầu t:............................................................................................42
2.2.3. Hình thức và đối tác đầu t:.................................................................................44
2.2.4. Một số dự án FDI tiêu biểu trên địa bàn thành phố............................................47
2.2.5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài quý I/2008..................................................................49
2.3. Đánh giá tác động của FDI đối với nền kinh tế TP. Hồ Chí Minh...........50
2.3.1. Tác động tích cực:..............................................................................................50
2.3.2. Tác động tiêu cực:..............................................................................................63
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 3: Bài học kinh nghiệm về việc thu hút và sử dụng nguồn
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố Hồ Chí Minh đối
với các tỉnh thành khác.....................................................................................68
3.1. Cải thiện môi trờng đầu t:...............................................................................68
3.1.1. Đất đai................................................................................................................69
3.1.2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...................................................................70
3.1.3. Giải quyết bức xúc hạ tầng: Mấu chốt để thu hút đầu t .....................................71

3.1.4. Nỗ lực trong cải cách hành chính : Quyết liệt "một cửa một dấu".....................73
3.1.5. Một số cải cách khác:.........................................................................................75
3.2. Xây dựng, quy hoạch và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FDI........................76
3.2.1. Các giai đoạn trong xây dựng chiến lợc thu hút FDI..........................................76
3.2.2. Yêu cầu cần thiết phải xây dựng một chiến lợc cụ thể để thu hút FDI vào thành
phố Hồ Chí Minh..........................................................................................................77
3.3. Thực hiện chính sách u tiên, u đãi đầu t đối với các nhà đầu t chiến lợc,
các ngành kinh tế trọng điểm ................................................................................78
3.3.1. Một số cơ chế, chính sách thu hút đầu t vào Khu Công nghệ cao thành phố
HCM.............................................................................................................................78
3.3.2. Minh chứng cụ thể về thực hiện chính sách u tiên, u đãi đầu t đối với các nhà
đầu t chiến lợc, các ngành kinh tế trọng điểm .............................................................81
3.4. Tăng cờng hiệu quả các dự án đã triển khai................................................82
3.5. Đẩy mạnh chơng trình quảng bá và xúc tiến đầu t.....................................84
3.5.1. Những khó khăn trong hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu t ở thành phố Hồ Chí
Minh.............................................................................................................................84
3.5.2. Những chuyển biến tích cực...............................................................................85
3.5.3. Đề xuất về hoạt động xúc tiến đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất .....87
KếT LUậN.........................................................................................................................91
TàI LIệU THAM KHảO.................................................................................................93
PHụ LụC............................................................................................................................96
3
LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là một bộ phận rất
quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu t, đợc đánh giá là chiếc chìa khóa vàng, là
một đòn bẩy để thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế địa phơng, kinh tế đất nớc và
góp phần đa đất nớc hội nhập sâu rộng với thế giới. Địa phơng tiếp nhận đầu t không
những đợc cung cấp về vốn mà còn đợc tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến. Vì vậy, thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t trực

tiếp nớc ngoài đã trở thành vấn đề quan trọng đối với nhiều địa phơng, nhiều nớc
trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là đầu tàu kinh tế của vùng Kinh tế Trọng
điểm phía Nam cũng nh của cả nớc, cũng chính là địa phơng thu hút đợc nguồn vốn
FDI lớn nhất cả nớc trong thời gian qua. Để đạt đợc điều này bên cạnh những lợi thế
sẵn có về địa lý kinh tế - xã hội, TP HCM đã phải có những chính sách, biện
pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t, làm tăng tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t n-
ớc ngoài. Tuy đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ nh tăng trởng kinh tế
nhanh, ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp dịch vụ hiện
đại, giá trị cao, gia tăng xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiên tiến... nhng cũng giống
nh những địa phơng khác trong cả nớc hay nh các thành phố đang phát triển khác
trên thế giới, TP HCM cũng không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại khi tiếp cận,
sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả để phát triển kinh tế.
Việt Nam đã gia nhập WTO, thực hiện chính sách mở cửa cha lâu và mới chỉ
thực sự chú trọng tới thu hút nguồn vốn FDI đợc hơn 20 năm. TP HCM lại là địa ph-
ơng đi đầu, dẫn đờng cho các địa phơng khác trong việc thu hút và sử dụng nguồn
vốn này. Những bớc đi của thành phố sẽ đóng vai trò gợi mở cho các địa phơng
khác, những kết quả thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của thành phố từ
4
những thành công đến những điểm còn cha làm đợc thực sự đã, đang và sẽ để lại
những bài học kinh nghiệm quý báu cho các địa phơng trong cả nớc. Do đó nghiên
cứu và học hỏi kinh nghiệm TP HCM để áp dụng sang các tỉnh thành khác là việc
làm cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận xin đợc làm rõ một số nội dung sau:
* Vai trò của nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP
HCM, đặc biệt trong thời gian 2001 - 2007, ý nghĩa cần thiết phải thu hút FDI vào
thành phố trong thời gian tới.
* Những mục tiêu, định hớng, chính sách, biện pháp nhằm thu hút FDI của
TP HCM cũng nh tình hình thu hút FDI của địa phơng này và các kết quả đạt đợc.

Từ đó đánh giá những tác động tích cực, tiêu cực của nguồn vốn FDI đối với sự phát
triển kinh tế và xã hội của TP HCM.
* Những bài học kinh nghiệm quý báu về việc thu hút và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn FDI của TP HCM dành cho các tỉnh thành khác trong cả nớc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu một số vấn đề tổng quan về tình hình kinh tế của TP
HCM; Các chính sách, biện pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của thành phố; Tình
hình thực tiễn trong việc thu hút FDI, kết quả và những tác động của FDI đối với
kinh tế thành phố.
Tuy nhiên khóa luận không thể nghiên cứu sâu toàn bộ nền kinh tế của TP HCM
mà chỉ đề cập đến thực trạng thu hút, sử dụng FDI và những tác động của nó đến
kinh tế - xã hội của địa phơng này trong giai đoạn 2001 - 2007 một cách tổng quát.
Sau đó khóa luận xin đi vào giới thiệu một số dự án FDI lớn trên địa bàn thành phố
nh dự án của Intel, dự án cảng Container Trung tâm Sài Gòn, dự án xây dựng Asiana
Plaza,...
4. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, khóa luận còn sử dụng các phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp,
5

×