Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hoàn thành chính sách thương mại quôc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 203 trang )

i

L I CAM OAN

Tôi, Mai Th Cư ng, xin cam oan ây là cơng trình nghiên c u khoa h c
c a riêng tôi. Các s li u nêu ra và trích d n trong lu n án là trung th c.
Toàn b k t qu nghiên c u c a lu n án chưa t ng ư c b t c ai khác công
b t i b t c cơng trình nào.
TÁC GI LU N ÁN

Mai Th Cư ng


ii

M CL C
L I CAM OAN ........................................................................................................i
M C L C...................................................................................................................ii
DANH M C CÁC KÝ HI U, CH VI T T T..................................................... iii
DANH M C CÁC B NG..........................................................................................v
DANH M C CÁC HÌNH..........................................................................................vi
PH N M
U.........................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HOÀN THI N
CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N H I NH P
KINH T QU C T .................................................................................................11
1.1. Nh ng v n chung v chính sách thương m i qu c t ................................11
1.2. N i dung c a vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n
h i nh p kinh t qu c t ........................................................................................15
1.3. Kinh nghi m hồn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i
nh p kinh t qu c t ..............................................................................................34


CHƯƠNG 2. TH C TR NG HỒN THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I
QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I NH P KINH T QU C
T ..............................................................................................................................55
2.1. Quá trình h i nh p thương m i qu c t c a Vi t Nam ..................................55
2.2. Th c tr ng hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong
i u ki n h i nh p kinh t qu c t .........................................................................63
2.3. ánh giá vi c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam ......89
CHƯƠNG 3. QUAN I M VÀ GI I PHÁP TI P T C HỒN THI N CHÍNH
SÁCH THƯƠNG M I QU C T C A VI T NAM TRONG I U KI N H I
NH P KINH T QU C T ...................................................................................102
3.1. B i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i ..........102
3.2. Quan i m ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n
h i nh p kinh t qu c t ......................................................................................105
3.3. Gi i pháp ti p t c hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam
trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .............................................................109
K T LU N .............................................................................................................140
DANH M C CƠNG TRÌNH CƠNG B C A TÁC GI ....................................141
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ................................................................143
PH L C................................................................................................................164


iii

DANH M C CÁC KÝ HI U, CH
Ch vi t t t

Tên

AFTA


Khu v c m u d ch t do
ASEAN

ASEAN Free Trade Area

APEC

Di n àn h p tác kinh t châu
Á - Thái Bình Dương

Asia-Pacific Economic Cooperation

ASEAN

Hi p h i các qu c gia ông
Nam Á

Association of South East Asian Nations

ASEM

H i ngh thư ng

Asia-Europe Meeting

CAP

K ho ch hành
c a APEC


CEPT

Bi u thu quan ưu ãi hi u l c
chung

CSTMQT

Chính sách thương m i qu c t

ECOTECH

H p tác kinh t và cơng ngh
c a APEC

Economic and Technical Cooperation

EHP

Chương trình thu ho ch s m

Early Harvest Program

ERP

T l b o h h u hi u

Effective Rate of Protection

FDI


y

ti ng Viêt

nh Á – Âu
ng h p tác

u tư tr c ti p nư c ngoài

Tên

y

VI T T T
ti ng Anh

Cooperation Action Plan
Common Effective Preferential Tariff

Foreign Direct Investment

GATT

Hi p nh chung v thu quan
và thương m i

General Agreement on Tariffs and Trade

GDP


T ng s n ph m qu c n i

Gross Domestic Production

GTAP

D án phân tích thương m i
tồn c u

Global Trade Analysis Project

HS

H th ng hài hoà

Harmonized System ho c vi t y là
Harmonized Commodity Description and
Code System

IAP

K ho ch hành
c a APEC

ISIC

H th ng th ng kê công nghi p

International Standard Industrial Code


ITC

Trung tâm thương m i qu c t

International Trade Center

ng qu c gia

Individual Action Plans


iv

Ch vi t t t

Tên

y

ti ng Viêt

Tên

y

ti ng Anh

KNCTHH

Kh năng c nh tranh hi n h u


LTSSHH

L i th so sánh hi n h u

MFN

Nguyên t c t i hu qu c

NK

Nh p kh u

RCA

L i th so sánh hi n h u

Revealed Comparative Advantage

SITC

Phân lo i thương m i chu n
qu c t

Standard International Trade Classification

VN - US
BTA

Hi p nh Thương m i Vi t

Nam – Hoa Kỳ

Vietnam-US Bilateral Trade Agreement

WB

Ngân hàng th gi i

World Bank

WTO

T ch c Thương m i th gi i

World Trade Organization

XNK

Xu t nh p kh u

XK

Xu t kh u

Most Favoured Nation


v

DANH M C CÁC B NG


B ng 2.1. Quá trình t do hoá thương m i

Vi t Nam.................................. 58

B ng 2.2. Các n i dung cơ b n c a AFTA ..................................................... 59
B ng 2.3. M c tiêu c t gi m thu theo AFTA c a Vi t Nam......................... 59
B ng 2.4. M c tiêu cơ b n c a APEC vào năm 2020..................................... 60
B ng 2.5. Cam k t cơ b n c a Vi t Nam trong Hi p

nh Thương m i Vi t

Nam - Hoa Kỳ ................................................................................................. 61
B ng 2.6. Chu n b c a Vi t Nam trong vi c gia nh p WTO ........................ 62
B ng 2.7. C t gi m thu theo chương trình EHP............................................ 71
B ng 2.8. S v ki n Vi t Nam bán phá giá ................................................... 78
B ng 2.9. K ch b n phân tích Chương trình thu ho ch s m........................... 99


vi

DANH M C CÁC HÌNH

Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i
nh p kinh t qu c t ........................................................................................ 18
Hình 1.2 S n xu t và tiêu th n i

a ơ tơ t i Thái Lan .................................. 38

Hình 1.3. Xu t kh u c a ngành công nghi p ơ tơ Thái Lan ........................... 39

Hình 1.4. Chu i giá tr trong m t ngành công nghi p .................................... 40
Hình 1.5. S v ki n Trung Qu c bán phá giá 1995-2005 ............................. 45
Hình 1.6. So sánh ch ng bán phá giá c a Trung Qu c................................... 46
Hình 2.1. Tăng trư ng xu t nh p kh u và t ng XNK/GDP t i Vi t Nam...... 56
Hình 2.2. Cơ c u thương m i Vi t Nam theo khu v c 1995-2005................. 56
Hình 2.3. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo l trình CEPT ................. 69
Hình 2.4. Thu su t bình quân c a Vi t Nam theo EHP ................................ 72


1

PH N M

1. Tính c p thi t c a
Vi t Nam

U

tài lu n án

t m c tiêu v cơ b n tr thành nư c cơng nghi p hố vào

năm 2020. Q trình cơng nghi p hố c a Vi t Nam có b i c nh khác v i các
nư c

ông Á, c th là Vi t Nam ph i tham gia vào quá trình h i nh p kinh

t qu c t và tham gia vào m ng lư i s n xu t khu v c và th gi i. Bên c nh
ó, các nư c trong khu v c như Trung Qu c và ASEAN-41 ã


t ư c

nh ng k t qu r t áng ngư ng m trong phát tri n kinh t . Trong b i c nh
ó, chính sách thương m i qu c t có m t v trí quan tr ng trong vi c h tr
th c hi n chính sách cơng nghi p và các chính sách khác.
Chính sách thương m i qu c t là thu t ng

ang ư c v n d ng trên th c

ti n song không ư c s d ng m t cách h th ng cũng như

khía c nh này

hay khía c nh khác cịn có nh ng n i dung và tên g i khác nhau như chính
sách xu t nh p kh u, chương trình xúc ti n thương m i tr ng i m qu c gia,
chương trình nâng cao s c c nh tranh c a s n ph m công nghi p xu t kh u,
bi u thu nh p kh u ưu ãi theo CEPT, ...
Vi t Nam ang

giai o n cu i c a quá trình àm phán gia nh p WTO,

ã là thành viên c a ASEAN, APEC, ký k t các hi p
minh châu Âu, hi p

nh thương m i Vi t Nam – Hoa Kỳ. Th c hi n cơng

nghi p hố trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t
tính minh b ch, ch

nh khung v i Liên

t ra nh ng v n

v

ng c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam,

c bi t là s ph i h p gi a U ban qu c gia v h p tác kinh t qu c t , B
Thương m i, B Tài chính, B Cơng nghi p v i các b ngành, hi p h i,
doanh nghi p và
1

i tác nư c ngoài.

Các nư c ASEAN-4 nêu ra

ây bao g m Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines


2

Chính ph Vi t Nam ã th c hi n nhi u c i cách v thương m i trong quá
trình h i nh p kinh t qu c t . Tuy nhiên, nhi u v n

còn c n ư c ti p t c

xem xét như vi c liên k t doanh nghi p và Chính ph trong vi c hồn thi n
chính sách thương m i qu c t ; cơ s khoa h c và th c ti n khi àm phán
ASEAN m r ng, ký k t hi p
kinh t có v n


nh song phương; phát huy vai trò c a khu v c

u tư nư c ngồi trong vi c th c hi n chính sách; và cách

th c v n d ng các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u ki n
h i nh p kinh t qu c t . Chính sách thương m i qu c t ph i ư c hoàn thi n
v a phù h p v i các chu n m c thương m i qu c t hi n hành c a th gi i,
v a phát huy ư c l i th so sánh c a Vi t Nam.
V i nh ng lý do nêu trên, vi c xem xét chính sách thương m i qu c t c a
Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t là vi c làm v a có ý nghĩa
v m t lý lu n, v a có ý nghĩa v m t th c ti n, góp ph n ưa Vi t Nam h i
nh p thành công và

t ư c m c tiêu v cơ b n tr thành qu c gia cơng

nghi p hố vào năm 2020.
2. Tình hình nghiên c u

tài

Chính sách thương m i qu c t là m t thu t ng khơng cịn m i trên th
gi i. T ch c thương m i th gi i (WTO) cung c p thông tin c p nh t v các
n i dung c a chính sách thương m i qu c t trên trang web c a t ch c này.
ây là m t ngu n tài li u phong phú giúp ích cho vi c nghiên c u chính sách
thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t b i vì nh ng
nguyên t c, quy

nh c a WTO ang và s tác

ng thương m i qu c t mà c các ho t


ng t i không ch các ho t

ng kinh t qu c t và chính sách

thương m i qu c t c a các qu c gia. Tuy nhiên, hi n t i Vi t Nam v a m i
tr thành thành viên c a WTO. Các rà sồt v chính sách thương m i qu c t
c a Vi t Nam cũng chưa ư c ưa vào chương trình làm vi c chính th c c a
Nhóm rà sốt chính sách thương m i qu c t c a WTO.


3

T i Vi t Nam, D án H tr Thương m i
Thương m i, do C ng

a biên (MUTRAP) thu c B

ng Châu Âu tài tr giúp Vi t Nam ti n hành các

nghiên c u nh m h tr Vi t Nam trong ti n trình gia nh p WTO và áp ng
các yêu c u

t ra trong vi c th c hi n các cam k t qu c t v thương m i.

Hi n t i, d án này ã bư c vào giai o n II. K t qu nghiên c u
bao g m nh ng v n

giai o n I


v c t gi m thu trong ASEAN và WTO, phát tri n

công nghi p c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p, các nguyên t c trong
khuôn kh hi p

nh v d ch v c a WTO, h i áp v APEC, ASEAN. Các

nghiên c u c a d án hi n ang t p trung vào nâng cao năng l c cho cán b
Vi t Nam, thi t l p các i m h i áp v các rào c n k thu t

i v i thương

m i (TBT) và các bi n pháp ki m d ch (SPS).
Tuy nhiên, MUTRAP không ưu tiên gi i quy t các v n

v ph i h p

hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i
nh p kinh t qu c t .
Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE) th c hi n nghiên c u v các cơng
c c a chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam cũng như các quy

nh

v thương m i , chính sách xu t kh u. Nghiên c u này [114] hoàn thành năm
1998. Ngoài ra, t i Vi t Nam ã có nhi u cơng trình, sách tham kh o v h i
nh p kinh t qu c t . M t s cơng trình tiêu bi u như sách tham kh o “Tồn
c u hố và H i nh p kinh t c a Vi t Nam” do V T ng h p Kinh t , B
Ngo i giao ch biên năm 1999, tài li u b i dư ng “Ki n th c cơ b n v h i
nh p kinh t qu c t ” do B Thương m i th c hi n năm 2004, công trình “H i

nh p kinh t : Áp l c c nh tranh trên th trư ng và

i sách c a m t s nư c”

do Vi n Nghiên c u Qu n lý Kinh t Trung ương và Cơ quan Phát tri n Qu c
t Thu
v n

i n ph i h p th c hi n vào năm 2003, tài li u tham kh o “Nh ng
cơ b n v th ch h i nh p kinh t qu c t ” do PGS.TS. Nguy n Như

Bình ch biên năm 2004. Các cơng trình này gi i thi u nh ng v n

c t lõi


4

c a h i nh p kinh t qu c t song không t p trung xem xét vi c i u ch nh
chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam.
Vi c tính tốn l i th so sánh hi n h u (RCA) c a Vi t Nam ư c th c
hi n

m t s cơng trình như cơng trình c a Mutrap [139], cơng trình c a

Nguy n Ti n Trung [152], cơng trình c a Fukase và Martin [109]. Các cơng
trình này

u ư c hoàn thành vào năm 2002. Tuy nhiên, các cơng trình này


chưa di n gi i, ng d ng l i th so sánh hi n h u vào vi c hồn thi n chính
sách thương m i qu c t c a Vi t Nam.
i v i các nư c ang phát tri n th c hi n cơng nghi p hố, phát tri n
ngành cơng nghi p ch t o là m t trong nh ng ho t

ng tr ng tâm như

nghiên c u c a Krugman và Obstfeld [50], nghiên c u c a Ohno [58]. Khu
v c kinh t có v n

u tư tr c ti p nư c ngoài (FDI) ư c xem xét dư i nhi u

khía c nh trong ó có vai trị c a nó

i v i ho t

ng thương m i qu c t c a

các qu c gia như các nghiên c u c a Banga [107], Goldberd và Klein vào
năm 1997 [120], Lipsey vào năm 1999 [131], Zhang vào năm 2001 [166],
Weiss và Jalilian vào năm 2003 [160], Lemi vào năm 2004 [130], Kishor vào
năm 2000 [126], Mortimore vào năm 2003 [137], Krugman và Obstfeld vào
năm 1996 [50], Yilmaz vào năm 2004 [159]. Tuy nhiên, nh ng nghiên c u
này chưa xem xét vi c thúc

y xu t kh u thông qua khu v c FDI

Vi t

Nam.

T i Vi t Nam, m t s nghiên c u v xu t kh u c a khu v c FDI ã ư c
th c hi n như nghiên c u c a Nguy n Như Bình và Haughton vào năm 2002
[111]; nghiên c u c a Mutrap vào năm 2004 [138]; nghiên c u c a Martin và
c ng s vào năm 2003 [51]. Ba cơng trình này ã xem xét s hi n di n c a
FDI theo ngành và t tr ng xu t kh u c a FDI trong các ngành này. Tuy
nhiên, vi c xem xét tăng cư ng xu t kh u c a khu v c FDI như m t n i dung


5

c a chính sách thương m i qu c t chưa ư c th c hi n.
M t s lu n án ti n s cũng ã th c hi n các nghiên c u v thúc

y xu t

kh u hay chính sách ngo i thương như lu n án ti n s “Nh ng gi i pháp ch
y u

thúc

y xu t kh u hàng hoá c a Vi t Nam sang các nư c khu v c

m u d ch t do ASEAN (AFTA) trong giai o n

n 2010 c a Nguy n Thanh

Hà th c hi n năm 2003 [47]; lu n án ti n s “Tăng trư ng c a n n kinh t
Vi t Nam theo con ư ng thúc

y xu t kh u: Nh ng i u ki n c n thi t và


nh ng gi i pháp” c a Tr n Văn Hoè th c hi n năm 2002 [48]; lu n án ti n s
“Hồn thi n chính sách ngo i thương Vi t Nam trong q trình cơng nghi p
hố, hi n

i hoá và h i nh p v i khu v c và th gi i” c a T Thanh Thu

th c hi n năm 2003 [89].

c i m c a các lu n án này là ho c ch t p trung

vào m t khu v c, ho c ch xem xét v n
dư i góc

thúc

y xu t kh u, ho c xem xét

chính sách ngo i thương ch chưa h th ng hoá các n i dung liên

quan c a chính sách thương m i qu c t Vi t Nam trong i u ki n h i nh p
kinh t qu c t .
Tóm l i, hi n v n chưa có m t cơng trình nghiên c u m t cách h th ng
chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t
qu c t . Vì v y,

tài ư c l a ch n nghiên c u c a lu n án là m i và c n

thi t c v phương pháp lu n và n i dung nghiên c u.
3. M c ích và nhi m v nghiên c u c a lu n án

M c ích c a lu n án là nghiên c u m t cách h th ng chính sách thương
m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và
m t s quan i m và gi i pháp hoàn thi n chính sách này

Vi t Nam.

ư c m c ích này, lu n án th c hi n h th ng hố các v n

xu t
t

lý lu n trong

ó chú tr ng vi c xây d ng m t khung phân tích th ng nh t; nghiên c u th c
tr ng hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; xem xét kinh


6

nghi m hồn thi n chính sách này

m t s qu c gia trư c khi

xu t các

quan i m, gi i pháp hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam
trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .
4.

i tư ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án

“H i nh p qu c t ” có ph m vi r ng l n hơn “h i nh p kinh t qu c t ”

song

i tư ng nghiên c u c a lu n án là chính sách thương m i qu c t c a

Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Lu n án xem xét chính
sách thương m i qu c t c a Vi t Nam trong kho ng th i gian t năm 1988
n nay, ưu tiên xem xét giai o n t năm 2001

n nay. ây là giai o n mà

Vi t Nam tăng t c h i nh p kinh t qu c t nói chung và h i nh p v thương
m i nói riêng. Lu n án ch t p trung xem xét các v n
m i hàng hố ch khơng xem xét các v n
khía c nh liên quan

liên quan

n thương

v thương m i d ch v và các

n thương m i c a quy n s h u trí tu . Lu n án cũng

không t p trung nghiên c u các v n

thư ng ư c nghiên c u cùng v i

chính sách thương m i qu c t như t giá h i oái và th trư ng ngo i h i.

5. Phương pháp nghiên c u
Lu n án s d ng các phương pháp nghiên c u ch y u trong khoa h c xã
h i bao g m phương pháp duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s , phương
pháp th ng kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và t ng h p.
Lu n án s d ng các s li u th ng kê phù h p trong q trình phân tích và
t ng h p th c ti n v n d ng và hoàn thi n chính sách thương m i qu c t c a
Vi t Nam; phân tích và t ng h p kinh nghi m qu c t

(Hoa Kỳ, Thái Lan,

Malaysia, Trung Qu c) trong vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t .
Lu n án t ng h p lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong i u ki n
h i nh p kinh t qu c t c a các qu c gia cơng nghi p hố theo m t khung
phân tích. Lu n án so sánh b i c nh hoàn thi n c a Vi t Nam v i các qu c


7

gia k trên. Các cơng c c a chính sách thương m i qu c t

ư c so sánh,

i

chi u theo t ng giai o n l ch s .
Lu n án ng d ng phương pháp toán
c a Vi t Nam trong ASEAN, t
và v i ASEAN. Trên cơ s
này


tính tốn l i th so sánh hi n h u

ó xem xét l i th c a Vi t Nam v i th gi i

ó, lu n án di n gi i cách th c v n d ng ch s

hồn thi n chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p

kinh t qu c t c a Vi t Nam. Lu n án s d ng D án phân tích thương m i
tồn c u (GTAP)

ánh giá tác

(EHP), trong khn kh Hi p

ng c a Chương trình thu ho ch s m

nh Thương m i t do ASEAN – Trung Qu c,

t i n n kinh t Vi t Nam.
6. Nh ng óng góp m i c a lu n án
Lu n án có nh ng óng góp m i sau ây:
M t là, lu n án phân tích và

xu t hồn thi n chính sách thương m i

qu c t theo m t khung phân tích th ng nh t. M c tiêu cơng nghi p hố và
s c ép c a h i nh p kinh t qu c t

ng th i tác


ng t i vi c hoàn thi n

chính sách thương m i qu c t qua nh n th c v m i quan h gi a t do hoá
thương m i và b o h m u d ch, hồn thi n các cơng c c a chính sách
thương m i qu c t và ph i h p hồn thi n chính sách thương m i qu c t .
Hai là, lu n án ưa ra cách di n gi i m i v l i th so sánh hi n h u
(RCA) bao g m

nh hư ng v m r ng liên k t khu v c, ký k t các hi p

nh song phương, l trình h i nh p.
tồn c u (GTAP)

xem xét tác

ng d ng d án phân tích thương m i

ng c a Chương trình thu ho ch s m (EHP)

t i n n kinh t Vi t Nam cho th y Vi t Nam là qu c gia thu ư c nhi u l i
ích nh t t EHP như góp ph n tăng GDP; giá tr gia tăng; c i thi n h s
thương m i. Lu n án xem xét vi c hồn thi n chính sách theo hai n i dung (i)
l trình t do hố thương m i ngành; (ii) hồn thi n cơng c thu quan.


8

Ba là, lu n án xem xét cách th c hồn thi n chính sách thương m i qu c
t


b n qu c gia ã là thành viên c a WTO bao g m: Thái Lan, Malaysia,

Trung Qu c và Hoa Kỳ. Các bài h c rút ra cho Vi t Nam bao g m th c hi n
y m nh t do hoá thương m i và chú tr ng t i nâng cao năng l c c nh
tranh; ch

ng phòng ng a các tranh ch p thương m i; c i cách doanh

nghi p nhà nư c và tư nhân hố; t m th i khơng tham gia Hi p

nh v mua

s m c a Chính ph trong khn kh WTO; t p trung vi c hồn thi n chính
sách thương m i qu c t vào m t cơ quan tr c thu c Chính ph và th c hi n
minh b ch hố chính sách; c ng

ng doanh nghi p thư ng xuyên cung c p

thông tin ph n h i v vi c th c hi n chính sách thương m i qu c t qua các
kênh trao

i như các di n àn, các cu c h p.

B n là, thông qua vi c phân tích th c ti n v n d ng chính sách thương
m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t , lu n án
ch ra r ng chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam chưa ư c s d ng
m t cách h th ng và thi u s k t h p

ng b gi a các ngành liên quan. Vi c


th ng kê, theo dõi các công c phi thu quan trong chính sách thương m i
qu c t chưa ư c th c hi n. Vi c ph i h p hồn thi n chính sách thương m i
qu c t còn y u.
Năm là, trên cơ s phân tích lý lu n và th c ti n v chính sách thương m i
qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t

Vi t Nam, lu n án

xu t

các quan i m và m t s gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t
c a Vi t Nam trong th i gian t i như: tăng cư ng s d ng h n ng ch thu
quan (công c phù h p v i các nguyên t c c a WTO); hoàn thi n h th ng
thông tin th trư ng theo ngành hàng và theo công c áp d ng

các th trư ng

xu t kh u. Trong quá trình h i nh p kinh t qu c t , Vi t Nam ph i

mb o

tn th các cam k t nhưng khơng nên bó bu c trong m t l ch trình nh t

nh.

Vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t c n tăng cư ng s tham gia


9


c a c ng
hi n rõ

ng doanh nghi p và gi i nghiên c u. Chính ph Vi t Nam c n th
nh hư ng

y m nh xu t kh u và nâng cao năng l c c nh tranh. U

ban Qu c gia v H p tác Kinh t Qu c t nên là cơ quan

u m i th c hi n

i u ph i hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam.
7. K t c u c a lu n án
Ngoài các ph n m

u, k t lu n, l i cam oan, trang bìa và ph bìa, danh

m c các ký hi u, ch vi t t t, danh m c b ng hình, tài li u tham kh o và ph c
l c, các cơng trình ã cơng b c a tác gi , lu n án ư c k t c u như sau:
Chương 1 – Cơ s lý lu n và th c ti n c a vi c hồn thi n chính sách
thương m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . Chương này làm
rõ cơ s lý lu n và

xu t khung phân tích cho tồn b lu n án. Chương này

th c hi n rà sốt khái ni m v chính sách thương m i qu c t , b n ch t c a
h i nh p kinh t qu c t v thương m i. Nh ng nguyên t c, quy
WTO ư c xem xét


làm rõ hơn

nh c a

nh hư ng hồn thi n các cơng c c a

chính sách thương m i qu c t . N i dung c a vi c hồn thi n chính sách
thương m i qu c t bao g m nh ng v n

như: (i) nh n th c v m i quan h

gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch trong q trình hồn thi n
chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam; (ii) hồn thi n các cơng c c a
chính sách thương m i qu c t ; (iii) ph i h p hồn thi n chính sách thương
m i qu c t . Chương này xem xét kinh nghi m hoàn thi n c a m t s qu c
gia trên th gi i nh m tìm ra nh ng bài h c h u ích cho Vi t Nam trong vi c
hồn thi n chính sách thương m i qu c t . V i m c tiêu nghiên c u chính
sách thương m i qu c t c a các qu c gia trong b i c nh

y m nh h i nh p

kinh t qu c t , chương này xem xét kinh nghi m hồn thi n chính sách
thương m i qu c t c a b n qu c gia ã là thành viên c a WTO, bao g m:
Thái Lan, Malaysia, Trung Qu c và Hoa Kỳ. Kinh nghi m c a Thái Lan và
Malaysia ư c xem xét trong b i c nh hai nư c này gia tăng h i nh p kinh t


10


qu c t . Kinh nghi m c a Trung Qu c ư c xem xét trong b i c nh Trung
Qu c gia nh p T ch c Thương m i th gi i (WTO). Kinh nghi m c a Hoa
Kỳ ư c xem xét

làm rõ cơ ch hoàn thi n chính sách thương m i qu c t

m t qu c gia phát tri n kêu g i t do hoá thương m i m nh m nh t trên th
gi i2.
Chương 2 – Th c tr ng hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a
Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t . S d ng khung phân tích
chương

u tiên, Chương 2 xem xét nh n th c v m i quan h gi a t do hoá

thương m i và b o h m u d ch trong q trình hồn thi n chính sách thương
m i qu c t c a Vi t Nam theo ba giai o n,

ng th i phân tích th c ti n

hồn thi n cơng c thu quan, các công c phi thu quan, th c ti n ph i h p
hồn thi n chính sách thương m i qu c t

Vi t Nam trong i u ki n h i

nh p kinh t qu c t . Chương này cũng ng hai công c là ch s l i th so
sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích thương m i tồn c u (GTAP)
xem xét vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam.
Chương 3 – Quan i m và gi i pháp ti p t c hồn thi n chính sách
thương m i qu c t c a Vi t Nam trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t .
Trên cơ s nh ng lý lu n và th c ti n ư c phân tích, chương này xem xét

b i c nh h i nh p kinh t qu c t c a Vi t Nam trong th i gian t i;

xu t

m t s quan i m và các gi i pháp hoàn thi n chính sách thương m i qu c t
c a Vi t Nam. Các gi i pháp ư c lu n gi i c v n i dung,

a ch áp d ng

và i u ki n áp d ng.

2

Hoa Kỳ ư c l a ch n
nghiên c u vì th c ti n v n d ng chính sách thương m i qu c t c a Hoa Kỳ tác
ng t i vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a các qu c gia trên th gi i (thông qua vi c Hoa
Kỳ c g ng qu c t hoá các th c ti n c a Hoa Kỳ cho h th ng thương m i th gi i).


11

CHƯƠNG 1. CƠ S

LÝ LU N VÀ TH C TI N C A VI C HỒN

THI N CHÍNH SÁCH THƯƠNG M I QU C T TRONG I U KI N
H I NH P KINH T QU C T

Chương này làm rõ cơ s lý lu n v chính sách thương m i qu c t trong
i u ki n h i nh p kinh t qu c t và


xu t khung phân tích cho tồn b

lu n án. V i m c tiêu k trên, ph n 1.1 làm rõ khái ni m v thương m i qu c
t , chính sách thương m i qu c t , và các cơng c c a chính sách thương m i
qu c t . Ph n 1.2 làm rõ nh ng v n

c a vi c hồn thi n chính sách thương

m i qu c t trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t và ưu tiên xem xét trong
khuôn kh c a T ch c Thương m i th gi i (WTO). Ph n này cũng xem xét
vi c ng d ng ch s l i th so sánh hi n h u (RCA) và D án phân tích
thương m i tồn c u (GTAP) vào vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c
t c a các qu c gia. Ph n 1.3 trình bày v kinh nghi m hồn thi n chính sách
thương m i qu c t c a m t s qu c gia trên th gi i. Vi c úc k t kinh
nghi m ư c phân tích

c nh ng qu c gia ang phát tri n (Malaysia, Thái

Lan. Trung Qu c) và qu c gia phát tri n (Hoa Kỳ)

tìm ra nh ng bài h c

h u ích cho vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t c a Vi t Nam. N i
dung ư c ưu tiên xem xét là nh ng kinh nghi m mà Vi t Nam quan tâm như
v n

ch ng bán phá giá, v n

phát tri n ngành, v n


ph i h p hoàn

thi n chính sách.
1.1. Nh ng v n

chung v chính sách thương m i qu c t

1.1.1. Khái ni m v thương m i qu c t và chính sách thương m i qu c t
Thương m i qu c t thư ng ư c hi u là s trao

i hàng hoá và d ch v


12

qua biên gi i gi a các qu c gia3. Theo nghĩa r ng hơn, thương m i qu c t
bao g m s trao

i hàng hoá, d ch v và các y u t s n xu t4 qua biên gi i

gi a các qu c gia [132, tr.4]. T ch c thương m i th gi i (WTO) xem xét
thương m i qu c t bao g m thương m i hàng hoá, thương m i d ch v và
thương m i quy n s h u trí tu [164]. Các bi n pháp
thương m i là m t n i dung trong các hi p

u tư liên quan

n


nh a biên v thương m i hàng

hoá.
Trong các tài li u ti ng Anh, khái ni m v chính sách thương m i qu c t
ư c vi t ng n g n là chính sách thương m i (trade policy). M ng lư i i n
toán c a nư c Anh

nh nghĩa chính sách thương m i qu c t là “chính sách

c a chính ph nh m ki m sốt ho t

ng ngo i thương5”.

Chính sách thương m i qu c t là “nh ng chính sách mà các chính ph
thơng qua v thương m i qu c t ” [50, tr.315].
Theo Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE), h th ng các chính sách
thương m i qu c t có th

ư c phân chia bao g m các quy

nh v thương

m i, chính sách xu t kh u, h th ng thu và các chính sách h tr khác [114].
Các quy

nh v thương m i bao g m h th ng các quy

nh liên quan

thương m i (h th ng pháp quy); h th ng gi y phép, chính sách

doanh nghi p trong nư c và doanh nghi p có v n

n

i v i

u tư nư c ngồi (ki m

sốt doanh nghi p); vi c ki m soát hàng hoá theo các quy

nh c m xu t, c m

nh p; ki m soát kh i lư ng; ki m soát xu t nh p kh u theo chuyên ngành
(ki m soát hàng hố). Chính sách xu t nh p kh u c a m t nư c có th là
khuy n khích xu t kh u hay nh p kh u và cũng có th là h n ch xu t kh u
hay nh p kh u tuỳ theo các giai o n và m t hàng.
3

khuy n khích xu t

(T i n Wikipedia)
Các y u t s n xu t
ây ư c hi u là lao ng và v n.
5
nh nghĩa này có th xem tr c ti p trên m ng t i www.cogsci.princeton.edu/cgi-bin/webwn
4


13


kh u, các chính ph áp d ng các bi n pháp như mi n thu , hoàn thu , tín
d ng xu t kh u, tr c p xu t kh u, xây d ng các khu công nghi p, khu ch
xu t.

h n ch xu t kh u, các chính ph có th áp d ng các l nh c m xu t,

c m nh p, h th ng gi y phép, các quy
nh v cơ quan xu t kh u và các quy

nh ki m soát kh i lư ng hay quy
nh v thu

i v i xu t kh u. Các

chính sách h tr khác ư c áp d ng bao g m khuy n khích khu v c kinh t
có v n

u tư tr c ti p nư c ngoài

u tư vào các ngành hư ng vào xu t kh u

(mi n thu và ưu ãi thu ) hay khuy n khích các nhà
các kho n tín d ng xu t kh u v i lãi su t ưu ãi,
và cho phép kh u hao nhanh, ho t

u tư trong nư c b ng

m b o tín d ng xu t kh u

ng h tr t các t ch c xúc ti n thương


m i.
Trong lu n án này, chính sách thương m i qu c t
nh c a chính ph nh m i u ch nh ho t

ư c hi u là nh ng quy

ng thương m i qu c t , ư c thi t

l p thông qua vi c v n d ng các công c (thu quan và phi thu quan) tác
ng t i các ho t
t

ng xu t kh u và nh p kh u. Ho t

ng thương m i qu c

ư c xem xét ch y u bao g m thương m i hàng hoá (và cũng

các n i dung liên quan

n

c pt i

u tư6).

1.1.2. N i dung các công c c a chính sách thương m i qu c t trong i u
ki n h i nh p kinh t qu c t
Ph n này s trình bày khái qt h th ng cơng c c a chính sách thương

m i qu c t trên bình di n n i dung và m c ích s d ng.
Theo Krugman và Obstfeld, các cơng c c a chính sách thương m i qu c
t có th

6

ư c phân chia thành các công c thu quan và phi thu quan [50].

V n
thương m i có liên quan n u tư là m t v n
trong khuôn kh c a WTO.
i v i các nư c
cơng nghi p hố mu n như Vi t Nam, vi c thu hút u tư tr c ti p nư c ngoài và tăng cư ng xu t kh u c a
khu v c này ư c coi là m t bi n pháp quan tr ng.


14

H th ng thu
ti p. Các v n

ư c xem xét thư ng bao g m thu tr c ti p và thu gián
ư c xem xét thư ng bao g m thu nh p kh u và thu xu t

kh u theo dòng thu , m c thu , cơ c u tính thu , thu theo các ngành, l ch
trình c t gi m thu theo các chương trình h i nh p. Thu quan tr c ti p là
thu

ánh vào hàng hoá nh p kh u hay xu t kh u. Các lo i thu này bao g m


thu theo s lư ng, thu giá tr và thu h n h p. Thu gián ti p tác
thương m i như thu doanh thu, thu giá tr gia tăng, thu tiêu th

ng t i

c bi t.

Các hàng rào phi thu quan bao g m tr c p xu t kh u, h n ng ch nh p
kh u, h n ch xu t kh u t nguy n, các yêu c u v n i
d ng xu t kh u, quy

a hố, tr c p tín

nh v mua s m c a chính ph , các hàng rào hành

chính, khuy n khích doanh nghi p có v n

u tư tr c ti p nư c ngoài xu t

kh u, khu ch xu t, khu công nghi p, các quy

nh v ch ng bán phá giá và

tr c p7.
Tr c p xu t kh u là kho n ti n tr cho m t công ty hay m t cá nhân ưa
hàng ra bán

nư c ngoài. Tr c p xu t kh u có th theo kh i lư ng hay theo

giá tr .

H n ng ch nh p kh u là s h n ch tr c ti p s lư ng ho c giá tr m t s
hàng hố có th

ư c nh p kh u. Thơng thư ng nh ng h n ch này ư c áp

d ng b ng cách c p gi y phép cho m t s công ty hay cá nhân. H n ng ch có
tác d ng h n ch tiêu dùng trong nư c gi ng như thu song nó khơng mang
l i ngu n thu cho chính ph . H n ng ch xu t kh u thư ng áp d ng ít hơn h n
ng ch nh p kh u và thư ng ch áp d ng

i v i m t s m t hàng.

H n ch xu t kh u t nguy n là m t bi n th c a h n ng ch nh p kh u.
Nó là m t h n ng ch thương m i do phía nư c xu t kh u
7

t ra thay vì nư c

Trong khn kh các hi p nh c a WTO, các bi n pháp phi thu quan bao g m các h n ch
nh lư ng;
hàng rào k thu t; các bi n pháp b o v thương m i t m th i; các bi n pháp qu n lý v giá; các bi n pháp


15

nh p kh u.
a hoá là m t quy

Các yêu c u v t l n i


nh òi h i m t s b ph n

c a hàng hoá cu i cùng ph i ư c s n xu t trong nư c. B ph n này ư c c
th hoá dư i d ng các ơn v v t ch t ho c các i u ki n v giá tr .
Tr c p tín d ng xu t kh u cũng gi ng như tr c p xu t kh u nhưng dư i
hình th c m t kho n vay có tính ch t tr c p dành cho ngư i mua.
nh v mua s m c a chính ph hay doanh nghi p có th hư ng vi c

Quy

mua s m tr c ti p vào các hàng hoá ư c s n xu t trong nư c ngay c khi
nh ng hàng hố ó

t hơn hàng nh p kh u.

Các hàng rào hành chính và k thu t là vi c các chính ph s d ng các
i u ki n v tiêu chu n y t , k thu t, an toàn và các th t c h i quan

t o

nên nh ng c n tr thương m i.
Các quy
d ng

nh v ch ng bán phá giá và tr c p là các th t c, bi n pháp áp

i v i các hàng hoá b coi là bán phá giá hay tr c p.

Các khu công nghi p và khu ch xu t t o i u ki n cho các nhà s n xu t
vì nó có nh ng ưu ãi như ti n thuê


t, h th ng cơ s h t ng ( i n, nư c,

vi n thông) hi u qu và áng tin c y, th t c hành chính thu n l i.
1.2. N i dung c a vi c hồn thi n chính sách thương m i qu c t trong
i u ki n h i nh p kinh t qu c t
H i nh p kinh t qu c t là quá trình các n n kinh t gia nh p, tham gia và
tr thành m t b ph n trong m t t ng th [14, tr.34]. Trên bình di n qu c gia,
bi u hi n c a h i nh p kinh t qu c t là vi c m t qu c gia gia nh p và tham
gia vào n n kinh t th gi i thông qua vi c tham gia vào các t ch c khu v c,
qu c t và ký k t các hi p
liên quan

n

nh kinh t song phương và a phương. Quá trình

u tư; các bi n pháp qu n lý hành chính; các bi n pháp m i [14].


16

h i nh p kinh t qu c t tác

ng t i ho t

ng thương m i qu c t theo

hư ng gi m hay lo i b các rào c n thương m i.
Trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t , khi hồn thi n chính sách

thương m i qu c t , các qu c gia ph i tuân th nh ng nguyên t c và quy
c a các th ch qu c t và khu v c, c a các hi p
phương ã và s ký k t. Các qu c gia khó có th
vì l i ích c a mình” mà khơng tính

nh

nh song phương và a
ưa ra m t chính sách “ch

n ph n ng c a các qu c gia b n hàng.

Tuỳ thu c vào th ch và cam k t h i nh p, h i nh p kinh t qu c t

t ra

nh ng u c u khác nhau khi hồn thi n chính sách thương m i qu c t như
nh ng yêu c u v l trình và n i dung m c a n n kinh t trong nư c và thâm
nh p th trư ng th gi i (vi c c t gi m và i u ch nh các ưu ãi cho phù h p
v i cam k t; thay

i và ban hành m i các lu t và b lu t; h tr xu t kh u,

nâng cao tính c nh tranh c a các doanh nghi p; ph i h p hồn thi n chính
sách thương m i qu c t ).
Trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t di n ra ngày càng m nh m , các
nư c ang phát tri n (như Vi t Nam) ang th c hi n và hồn thi n chính sách
thương m i qu c t trong b i c nh th c hi n cơng nghi p hố và ph i gia
nh p có hi u qu vào m ng lư i s n xu t khu v c và qu c t . Trong i u ki n
này, các nư c ang phát tri n ph i gi i quy t các v n


t nh n th c v vi c

gi i quy t m i quan h gi a t do hoá thương m i và b o h m u d ch, cách
th c s d ng các công c c a chính sách

n ph i h p hồn thi n chính

sách..Khung phân tích chính sách thương m i qu c t trong i u ki n h i
nh p ư c di n t như

Hình 1.1. Trư c h t, các qu c gia c n làm rõ nh n

th c v vi c gi i quy t v n

t do hoá thương m i và b o h m u d ch. Ti p

theo, vi c ph i h p hồn thi n chính sách thương m i qu c t
Cu i cùng, h th ng các cơng c
v n

ư c phân tích.

ư c xem xét theo th i gian

làm rõ ba

: (i) tính phù h p v i h i nh p khu v c và qu c t và m c tiêu công



17

nghi p hoá; (ii) vi c ph i h p hồn thi n chính sách thương m i qu c t ; (iii)
tác

ng t i ho t

có xem xét tác

ng thương m i qu c t (xu t kh u và nh p kh u). M c dù
ng c a chính sách thương m i qu c t t i ho t

m i qu c t và n n kinh t (như ph n ng d ng GTAP

ng thương

tính tốn v tác

ng c a Chương trình thu ho ch s m) song lu n án này không t p trung vào
n i dung này.
1.2.1. Hoàn thi n nh n th c v gi i quy t m i quan h gi a t do hoá
thương m i và b o h m u d ch
Trong i u ki n h i nh p kinh t qu c t , chính ph các nư c có lý do
khác nhau khi l a ch n t do hoá thương m i hay b o h th trư ng trong
nư c. Câu h i v vi c nên hay không th c hi n t do hố khơng cịn phù h p
n a. Thay vào ó, các qu c gia ph i th c hi n t do hoá theo m t l trình
nh t

nh d a trên cơ s nh ng phân tích l i ích – chi phí và k t h p v i


nh ng phân tích khác. T i sao th c hi n t do hoá ngành này theo l trình
này và th c hi n t do hố ngành khác theo l trình khác là câu h i c n ư c
gi i quy t.
Các nhà kinh t h c thư ng ưa ra khuy n ngh d a trên phân tích v l i
ích – chi phí thơng thư ng song Chính ph khơng hồn tồn ưa ra chính sách
d a trên nh ng phân tích như v y [50, tr.370]. Các chính ph có th
các lý do sau khi th c hi n t do hoá thương m i

ưa ra

m t ngành:

M t là, theo nh ng phân tích v l i ích – chi phí thơng thư ng, m t mơi
trư ng thương m i t do khơng b bóp méo s khơng t o ra t n th t ròng c a
xã h i do nh ng l ch l c trong s n xu t và tiêu dùng mang l i.
Hai là, nh ng tính tốn n m bên ngồi phân tích l i ích – chi phí thơng
thư ng bao g m l i ích

t ư c nh l i th kinh t theo quy mô thông qua s

gia nh p ngành c a nhi u doanh nghi p

nh ng th trư ng ư c b o h và


18

l i ích

t ư c nh vi c các ch doanh nghi p h c h i thông qua c nh tranh.


Ba là, lý do chính tr . N u chính ph áp d ng các bi n pháp b o h thì
chính ph s ph i gi i quy t v n

l i ích chính tr c a các nhóm l i ích (v n

phân ph i l i thu nh p cho các khu v c b nh hư ng).

Hình 1.1. Khung phân tích chính sách thương m i qu c t trong i u ki n
h i nh p kinh t qu c t
Ngu n: Tác gi (2006).

Bên c nh ó, các chính ph cũng có th
sao l i th c hi n b o h m t ngành:

ưa ra các lý do sau

lý gi i t i


19

M t là,

i v i các nư c l n (có kh năng thay

i giá th gi i) thì vi c áp

d ng thu xu t kh u và thu nh p kh u có l i hơn cho nư c ó. Các nư c nh
khơng làm ư c như v y do khơng có kh năng tác


ng thay

i giá c th

gi i.
Hai là, s th t b i c a th trư ng trong nư c như th t nghi p ho c bán th t
nghi p, nh ng khi m khuy t trên th trư ng v n, công ngh . Khi o lư ng
th ng dư c a ngư i s n xu t s r t khó o ư c các kho n l i ích và chi phí.
Ba là, thuy t v

i u t t nh t h ng nhì (the second best) cho r ng khi th

trư ng b khi m khuy t thì vi c s d ng các chính sách can thi p mang l i
i u t t ch ng h n t o ra nhi u vi c làm cho khu v c cơng nghi p. Tuy nhiên,
chính sách thương m i qu c t , khi ư c làm theo cách này, ph i ư c so
sánh v i chính sách trong nư c nh m kh c ph c cùng m t v n

.

V i l p lu n v b o h ngành công nghi p non tr , nhi u nư c ang phát
tri n l a ch n chính sách cơng nghi p hố thay th nh p kh u. Các chính sách
này thành cơng trong thúc y công nghi p ch t o song l i không thành công
trong thúc y tăng trư ng kinh t và nâng cao m c s ng. Các n n kinh t
cơng nghi p hố m i (NIEs8) th c hi n cơng nghi p hố thơng qua phát tri n
xu t kh u hàng ch t o và các n n kinh t này t ư c s tăng trư ng nhanh
v s n lư ng và m c s ng. V n
t ra là các nư c ang phát tri n li u có
t ư c nh ng thành tích tương t khơng n u t b chính sách cơng nghi p
hố thay th nh p kh u. Câu h i có th ư c t ra là t i sao khơng khuy n

khích c thay th nh p kh u và nh hư ng xu t kh u? Lý do b i vì m t ch
thu quan làm gi m nh p kh u cũng làm gi m xu t kh u [50, tr.424-425].
Vi c b o h các ngành công nghi p thay th nh p kh u d n n chuy n các
ngu n tài nguyên ra kh i khu v c xu t kh u th c t ho c ti m tàng. Do ó,
m t nư c l a ch n phương án thay th nh p kh u cũng ng th i l a ch n
cách làm gi m s tăng trư ng xu t kh u.
8

Các n n kinh t này

ông Á bao g m Hàn Qu c, ài Loan, H ng Công và Singapore


×