Trường ĐHSP Hà Nội
B
Ộ
Đ
Ề
K
Ế
T THÚC H
Ọ
C PH
Ầ
N
KÌ 5 – K60
Lý B
–
Khoa
V
ậ
t Lý
tu thach
6/21/2013
Bộ đề kết thúc học phần Kì 5 – K60 – Khoa Vật Lý
Page
2
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản
Thời gian: 90 phút
Anh (chị) hãy phân tích:
1. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? Ý nghĩa sự ra đời của Đảng và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
2. Đặc điểm cơ chế quản lí kinh tế ở nước ta trước đổi mới?
Lưu ý: Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
Đề thi môn ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Người thi không được sử dụng tài liệu khi làm bài)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (3 điểm):
Trình bày sóng phẳng đơn sắc trong điện môi.
Câu 2 (2 điểm): Hãy thiết lập định luật Biot – Savart.
Câu 3 (2,5 điểm): Một mạch điện ABC gồm đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R; đoạn
mạch BC gồm ống dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L ghép song song với 1 điện trở
thuần R khác. Nối A, C với hiệu điện thế xoay chiều
0
os
U
t
U c
. Tìm hiệu điện thế của
đoạn mạch BC.
Câu 4 (2,5 điểm): Dùng phương trình Poisson xác định điện trường bên ngoài và bên trong
một quả cầu bán kính a có hằng số điện môi ε, tích điện đều với mật độ điện tích khối ρ.
Cho biết môi trường ngoài của quả cầu có hằng số điện môi
'
.
Đề thi Vật lý Thiên văn đại cương
Năm thứ 3, năm học 2011 – 2012
Đề 1
Thời gian làm bài 60 phút, không sử dụng tài liệu
Câu 1:
Trình bày cách xác định nhiệt độ bề mặt, khối lượng, bán kính, khoảng cách đến
Trái Đất của Mặt Trời.
Bộ đề kết thúc học phần Kì 5 – K60 – Khoa Vật Lý
Page
3
Câu 2: Vào ngày 21 tháng 3, Mặt Trời ở điểm Xuân phân, khi Mặt Trời lặn tại Hà Nội (
0
03
21
). Hãy tính toạ độ của Mặt Trời và thiên đỉnh lúc ấy trong các hệ toạ độ chân trời,
xích đạo 1 và xích đạo 2.
Câu 3: Hoả tinh cách Mặt trời 2,28 . 10
11
m, tự quay với chu kì bằng 1 ngày trên Trái Đất,
có khối lượng riêng
3 3
3,9.10 /
kg m
, bán kính R=3,393.10
8
m, nhiệt độ quang cầu là
5800K.
a. Tính nhiệt độ bề mặt của Hoả tinh.
b. Nếu trạm thăm dò cho kết quả đo nhiệt độ bề mặt Hoả Tinh là 302K và Hoả tinh có
lớp khí quyển mỏng nhưng đa phần là CO
2
có hợp lý không?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN CƠ LƯỢNG TỬ
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2 điểm): Thiết lập hệ thức bất định Heisenberg. Áp dụng cho toạ độ và xung lượng.
Câu 2 (2 điểm): Lý thuyết nhiễu loạn dừng không suy biến.
Câu 3 (2 điểm): Lý thuyết spin của Dirac.
Câu 4 ( 2 điểm): Toán tử Hamilton
H
của 1 hạt ở trong giếng thế vuông góc 1 chiều có
dạng:
2 2
2
. ( )
2
d
H U x
m dx
, trong đó:
0 0
( )
0 or
khi x d
U x
khi x x d
a. Tính các trị trung bình
2
;
x x x
khi hệ ở trạng thái là hàm riêng của toán tử
H
.
b. Tìm phân bố xác xuất những giá trị khác nhau của xung lượng của hạt khi hệ ở trạng
thái là hàm riêng của toán tử
H
.
Câu 5 (2điểm): Cho
n
là vecto đơn vị hợp với trục Z một góc θ (
0
). Toán tử hình
chiếu spin của electron trên trục hướng theo
n
là:
x y z
x y z
ns n s n s n s
.
Chọn trục Ox nằm trong mặt phẳng của 2 vecto
n
và trục Oz.
a. Viết ma trận của toán tử
ns
trong hệ toạ độ nói trên.
b. Tìm trị riêng và vecto riêng của
ns
.
c. Một hạt ở trong trạng thái
, tức là có spin song song và cùng chiều với trục Oz.
Tìm xác suất
,P
z n
để đo hình chiếu của spin lên trục hướng theo
n
được giá trị
1
2
.
Bộ đề kết thúc học phần Kì 5 – K60 – Khoa Vật Lý
Page
4
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN ĐIỆN TỬ HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP ABC K60
Thời gian: 90 phút
Câu 1 (3 điểm):
a. Trình bày về định nghĩa và phân loại hồi tiếp.
b. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Hãy chỉ ra các loại hồi tiếp có trong mạch. Linh
kiện nào đóng vai trò thực hiện hồi tiếp? Ý nghĩa
của các loại hồi tiếp trong mạch là gì?
Câu 2 (3 điểm):
F ABCD ABCD ABC D ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD
a. Vẽ bảng chân lý và thực hiện tối thiểu hoá hàm logic nói trên.
b. Dùng các phần tử logic cơ bản (NOT, AND, OR) để thiết kế mạch logic trên sau khi
đã tối thiểu hoá.
c. Dùng các cổng NAND, hãy thiết kế mạch logic có chức nặng như mô tả ở trên.
Câu 3 (2.5 điểm):
Vẽ sơ đồ mạch nguyên lý bộ đa hài tự dao động dùng 2 Transistor mắc
đối xứng? Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch?
Câu 4 (1.5 điểm):
Phát biểu khái niệm về biến điệu tín hiệu. Có những loại biến điệu nào
và ưu nhược điểm từng loại?
P/s: Mình bị mất đề Lý luận dạy học :P. Nội dung phân tích bài định luật khúc xạ ánh sáng
và giải 1 bài tập động lực học (giống trong đề cương)