Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.73 KB, 120 trang )

Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài:
Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học và công nghệ, sự cạnh tranh và hội nhập toàn cầu thì giáo dục- đào
tạo càng quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Các quốc gia
muốn phát triển đều coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đều nhận thức
Giáo dục là chìa khoá tiến tới một xã hội tốt đẹp hơn; là yếu tố phát triển
tiềm năng con ngời; là động lực phát triển xã hội.
Nhận thức đợc điều quan trọng đó, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi
trọng vai trò của Giáo dục và đào tạo. Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng
toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: Phát triển Giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững [13,56]
Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X một lần nữa khẳng định: Giáo dục và đào tạo cùng
với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực
thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. [14,45]
Muốn phát triển giáo dục, ngoài yếu tố đờng lối chính sách, đổi mới
cơ chế, phát triển cơ sở vật chất, đổi mới chơng trình, phơng pháp giáo dục-
đào tạo thì vai trò của ngời giáo viên là rất quan trọng. Hội nghị TW2- khoá
8 khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đ-
ợc xã hội tôn vinh ; Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: Nhà giáo giữ vai trò
quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục. [33,22]
Chất lợng giáo dục là kết quả của hai quá trình cơ bản dạy học và giáo
dục(nghĩa hẹp). Quá trình dạy học có chức năng trội là truyền thụ tri thức,
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng và do đội ngũ thầy cô thực hiện. Quá
trình giáo dục có chức năng trội là hình thành những quan điểm, niềm tin,
1
giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực


chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách của
học sinh theo mục đích giáo dục của nhà trờng và xã hội, trong quá trình này
giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời đóng vai trò chính.
Thực tế trong các nhà trờng phổ thông, GVCNL đóng vai trò hết sức
quan trọng trong giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách học sinh.
Theo tỏc gi Nguyễn Dục Quang-Viện khoa học Gáo dục Việt Nam:
Ngời giáo viên chủ nhiệm lớp nh là một đại diện của hiệu trởng trong tập
thể lớp mình phụ trách. Ngời GVCNL chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong
quá trình giáo dục HS, là linh hồn của lớp học, là ngời cố vấn đáng tin cậy
dẫn dắt, định hớng, giúp HS biết vơn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân
cách. Chất lợng giáo dục HS cao hay thấp là do GVCNL quyết định. Sự phát
triển toàn diện của HS, sự đi lên của tập thể lớp đều có vai trò rất quan
trọng của GVCNL.[6,16]
Tỏc gi Đặng Quốc Bảo-Học viện quản lý Giáo dục khẳng định:
Giáo viên chủ nhiệm trờng phổ thông-ngời quản lý không có dấu đỏ trong
nhà trờng có sứ mệnh hoàn thành phát triển nhân cách toàn vẹn của thế hệ
trẻ.[6, 26]
Sau nhiều năm công tác giảng dạy và quản lý nhà trờng, tôi nhận thấy
quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là một trong hai mục tiêu quan
trọng của quản lý nhà trờng, và luôn là vấn đề thời sự trong bất kỳ giai đoạn
phát triển nào của nhà trờng. Trong xã hội thông tin hiện nay sự thay đổi
toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nẩy
sinh nhiều vấn đề mới đặt ra trong giáo dục thì quản lý đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp càng cần phải quan tâm một cách đầy đủ hơn. Có nh vậy, mới
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện thế hệ trẻ mà Đảng và Nhà nớc ta
đã xác định Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. [33, 8]

2
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp của hiệu trởng trờng THPT thành phố Hải Phòng làm đề tài nghiên
cứu, với hy vọng tìm đợc một số biện pháp quản lý NGVCNL có hiệu quả,
góp phần nâng cao chất lợng quản lý nhà trờng và chất lợng giáo dục và đào
tạo.
2.Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu để đề xuất một số biện pháp quản lý có hiệu quả đội ngũ
GVCNL ở trờng THPT.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ GVCNL ở
trờng phổ thông
Nhiệm vụ 2: Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ GVCNL và quản lý
đội ngũ GVCNL ở trờng THPT thành phố Hải Phòng
Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL của
hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hải Phòng
4.Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
a. Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng phổ thông
b.Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý có hiệu quả đội ngũ
GVCNL ở trờng THPT.
5.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý đội ngũ GVCNL ở một số
trờng THPT thành phố Hải Phòng trong các năm học 2008-2011.
6.Giả thuyết khoa học.
Việc quản lý đội ngũ GVCN lớp của hiệu trởng các trờng phổ thông
thành phố Hải Phòng một số năm gần đây đã có nhiều tiến bộ và đi vào thực
chất. Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới giáo dục thì việc quản lý đội ngũ
GVCNL vẫn còn những hạn chế nhất định. Nếu áp dụng một cách hợp lý
những biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng THPT do tác giả đề xuất
thì chất lợng quản lý nhà trờng sẽ đợc nâng cao, góp phần nâng cao chất l-

ợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo
3
7. Phơng pháp nghiên cứu.
7.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích các tài liệu, văn bản để tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ và
vấn đề lý luận liên quan đến quản lý ĐNGVCNL, xây dựng cơ sở lý luận của
đề tài.
7.2.Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng cỏc phơng pháp này nhằm thu thp thụng tin v quản lý
ĐNGVCNL ở trờng THPT Hồng Bàng, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
đảm bảo tính chân thực, khách quan, gm:
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp chuyên gia
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phơng pháp khảo nghiệm
7.3.Nhóm phơng pháp hỗ trợ: xử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu thu
thập đợc.
8.Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng phổ thông
Chơng 2: Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng THPT thành phố
Hải Phòng
Chơng 3: Cỏc biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhệm lớp ca Hiu
trng trờng THP Tthnh ph Hi Phũng
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nhiều thập niên của thế kỷ trước, trên thế giới cũng như ở Việt nam
có không ít học giả, nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu các vấn đề ảnh
hưởng mạnh mẽ tới kết quả giáo dục học sinh. Nhà Giáo dục nổi tiếng thế
giới Macarenco - Những nguyên lý giáo dục của ông đã trở thành tài sản quý
giá cho nhân loại trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ: giáo dục trong tập thể
và bằng tập thể; giáo dục trong lao động và bằng lao động…
Sukhomlinski - Với nghệ thuật giáo dục tài tình có một không hai,
ông đã có đóng góp rất lớn cho nền giáo dục Liên bang Nga và thế giới. Ông
đặc biệt đề cao vai trò của nhà giáo, nghệ thuật giáo dục trong quá trình
hình thành, phát triển nhân cách học sinh.
Các công trình nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp và giáo viên
chủ nhiệm lớp hoặc có liên quan của các nhà khoa học trong nước như:
PGS.TS Bùi Văn Quân- Phó cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo; PGS.TS Hà Nhật Thăng - Viện khoa
học Giáo dục Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Dục Quang- Viện khoa học Giáo
dục Việt Nam; PGS.TS Đặng Quốc Bảo- Học viện Quản lý Giáo dục;
PGS.TS Lưu Xuân Mới - Học viện Quản lý Giáo dục; PGS.TS Mạc Văn
Trang- Viện khoa học Giáo dục Việt nam; PGS.TS Nguyễn Văn Khôi-
Trường ĐHSP Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Thanh Bình- Viện nghiên cứu Sư
phạm, ĐHSPHN;… Với cách tiếp cận khác nhau, song đều khẳng định vai
trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với
việc giáo dục, phát triển nhân cách của học sinh ở trường phổ thông; GVCN
với ý nghĩa như là người “vun trồng” những mầm non cho đất nước.
5
Bên cạnh những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói trên,
còn có một số Luận văn Thạc sĩ cũng đề cập đến giáo viên chủ nhiệm lớp
như:
Nguyễn Đăng Thi vơí nghiên cứu “Những biện pháp cải tiến quản lý

đội ngũ GVCN lớp ở trường THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”. Tuy
không sử dụng phương pháp khảo sát, song bằng phương pháp quan sát thực
tế, tác giả đã nêu khá toàn diện những mặt hạn chế của đội ngũ GVCNL của
nhà trường và những biện pháp quản lý của hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, tác
giả đã đề xuất một số biện pháp cải tiến quản lý đội ngũ GVCNL của hiệu
trưởng thông qua quản lý tổ GVCN khối lớp.
Nguyễn Xuân Tuyên vơí nghiên cưú “Biện pháp quản lý công tác
GVCN lớp của hiệu trưởng trường THPT ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn
hiện nay(2005)”.Tác giả tiến hành khảo sát cán bộ Sở Giáo dục, cán bộ quản
lý nhà trường, GVCNL, GV bộ môn, và học sinh. Nội dung khảo sát về vai
trò GVCNL, nội dung công tác GVCNL, ảnh hưởng của GVCNL trong quá
trình giáo dục HS, và đánh giá của HS về các hoạt động của GVCNL. Tác
giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp quản lý công tác GVCNL
Trần Châu Hoàn với nghiên cứu “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng
đối với công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện Vĩnh Bảo-Hải
phòng”. Ngoài khảo sát về vai trò GVCNL, nội dung công việc của
GVCNL, tác giả còn khảo sát đánh giá về phẩm chất, năng lực của GVCNL,
biện pháp quản lý của Hiệu trưởng. Trên cơ sơ phân tích thưc tế những mặt
hạn chế, tác giả đề xuất 7 nhóm biện pháp quản lý công tác GVCNL.
Nguyễn Khắc Hiền“Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu
trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc
Ninh”.Tác giả tiến hành khảo sát nhận thức của CBQL nhà trường, GVCN
về số lượng GVCN /một khối lớp, về vai trò GVCNL; khảo sát GV và
GVCN về nội dung công việc chủ nhiệm, phẩm chất năng lực của GVCNL,
6
quản lý nhà trường. Tác giả cũng đề xuất 7 nhóm biện pháp, với nội dung
giống tác giả Trần Châu Hoàn.
Qua nghiên cứu các Luận văn của các tác giả nói trên, tôi xin được
nêu một số suy nghĩ của mình.
1.Đề tài của các tác giả chuẩn bị khá công phu, có gía trị lý luận và

thực tiễn trong việc ứng dụng trong quản lý nhà trường, quản lý công tác
chủ nhiệm lớp, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và có thể mang lại hiệu quả
cao trong công tác quản lý nhà trường .
2.Phần đánh giá thực trạng của 3 LV về đề tài quản lý công tác chủ
nhiệm lớp, nhìn chung các tác giả đều sử dụng nội dung phiếu khảo sát gần
giống nhau:
- Khảo sát nhận thức của GV và CBQL về vai trò của GVCN lớp
- Khảo sát nhận thức về nội dung công việc của GVCN lớp
- Khảo sát nhận thức về yêu cầu phẩm chất của GVCN lớp
- Khảo sát nhận thức về ảnh hưởng của vai trò GVCN lớp đối các
quá trình học tập của HS
- Khảo sát nhận thức về phân công mỗi lớp một GVCN hay cả
khối một GV CN
Trong các khảo sát trên, một số khảo sát theo em không cần thiết. Vì
nội dung công việc của GVCN, yêu cầu phẩm chất, năng lực của GVCNL
đã được khẳng định trong các công trình nghiên cứu khoa học của các nhà
khoa học và thực tế giáo dục Việt Nam. Mặt khác nó còn được cụ thể hoá
trong Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT, chính sách của Nhà nước. Trong
khi đó lại thiếu khảo sát về những hiểu biết cần thiết của GVCN trong công
tác quản lý, giáo dục học sinh.
3.Phần biện pháp.
Các tác giả đều đưa ra các nhóm biện pháp gần giống nhau, chưa thấy
điểm “nhấn”, điểm mới trong mỗi biện pháp quản lý của các tác giả .
7
Hai tác giả Trần Châu Hoàn và Nguyễn Khắc Hiền cùng đưa ra biện
pháp “ Thực hiện quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hướng tiếp cận
khoa học”. Theo tôi đây là quan điểm, không phải là biện pháp quản lý công
tác GVCNL, vì nó không nói lên yêu cầu gì cụ thể đối với GVCNL trong
qua trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
Một trong những biện pháp tác động mạnh mẽ đến công tác chủ

nhiệm, đội ngũ GVCNL, đó là công tác đánh giá, xếp loại GVCNL. Nhìn
chung các tác giả đều chưa xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá, xếp
loại một cách đầy đủ, cụ thể, phù hợp, và thống nhất. Nhằm động viên,
khích lệ sự đóng góp công sức của từng GVCN trong quá trình giáo dục học
sinh, xây dựng nhà trường.
Những mặt tích cực cũng như những gì còn hạn chế của các đề tài
luận văn trên là một trong những cơ sở hữu ích, có thể giúp tôi thực hiện ý
tưởng nghiên cứu đề tài của mình một cách hiệu quả.
1.2.Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường
phổ thông.
1.2.1.Khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.1.1.Quản lý
Hành động quản lý xuất hiện từ khi con người sống thành bầy đàn. Xã
hội loài người ngày càng phát triển thì hoạt động quản lý càng phát triển.
Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và
phát triển phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức; từ một nhóm nhỏ đến
phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu
một sự quản lý nào đó. Xã hội càng phát triển thì các loại hình quản lý càng
phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nó và khoa học quản lý ra đời, thúc đẩy
quá trình quản lý phát triển ở bậc cao hơn, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Theo C.Mác : “Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào
được thể hiện ở quy mô tương đối lớn, đều cần ở một chừng mực nhất định
đến sự quản lý để xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá thể và hoàn
8
thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động riêng rẽ của nó”
[26, 67]
Có nhiều quan niệm về quản lý:
- Quan niệm của các học giả nước ngoài về quản lý:
Theo F.W Taylor (1858-1915) người đề xuất thuyết “Quản lý khoa
học”, người đầu tiên nghiên cứu lao động trong từng bộ phận để khai thác

tối đa lao động, sử dụng hợp lý công cụ lao động, tiết kiệm tối đa động tác
lao động để tăng năng xuất. Ông cho rằng: “Quản lý là biết được điều bạn
muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất” [8,43]. Quan điểm của Taylo là những quan
điểm đầu tiên đặt nền móng khoa học quản lý hiện đại, tuy vậy ông nghiêng
về khai thác sức lao động với mục đích kinh tế, ít chú ý nhân tố con người.
V.G. Afanaxev quan niệm về quản lý con người đầy đủ hơn: “ Quản
lý con người có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và
hoạt động của anh ta đáp ứng được những yêu cầu của xã hội, tập thể để
những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã
hội lẫn cá nhân” [1,40]
- Quan điểm của các tác giả trong nước về quản lý:
Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý có 2 nghĩa: (1) Tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định. (2) Trông coi và giữ gìn
theo những yêu cầu nhất định. [42;800]
Giáo trình KHQL (hệ cao cấp lý luận) của Học viện Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh định nghiã: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng
định của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra”
[21;9]
Theo các tác giả trong giáo trình trên, hoạt động quản lý có 7 chức
năng cơ bản: Dự báo - kế hoạch hoá - tổ chức - động viên - điều chỉnh -
kiểm tra -đánh giá.
9
Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể quản lý(người bị
quản lý) - trong một tổ chức-nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức”. [2,19]
Theo Mai Hữu Khuê: “Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc
biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp các loại lao động trí óc, liên kết
bộ máy quản lý, hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà phối hợp các

khâu và các cấp quản lý, làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đưa đến hiệu
quả”[22,15]
Tập bài giảng tại các lớp cao học quản lý giáo dục, Giáo sư Tiến sĩ
Nguyễn Quang Uẩn nêu định nghĩa: “Quản lý là quá trình tác động của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý bằng phương tiện, công cụ để đạt được
mục tiêu quản lý”. Giáo sư quan niệm “ Quản lý con người thì người quản lý
là chủ thể quản lý-người bị quản lý là chủ thể bị quản lý. Chủ thể bị quản lý
có thể tự quản lý và tác động trở lại”. Ở đây có hai mối quan hệ: Quan hệ
người - người và quan hệ người -công việc. Sản phẩm đưa ra là kết quả kép
giữa chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý, quan niệm này thể hiện một sự
phân tích sâu sắc về quản lý con người. [41, 36 ]
Từ những vấn đề lý luận trên, ta có thể rút ra những vấn đề có giá trị
lý luận và thực tiễn về quản lý như sau:
- Hoạt động quản lý là sự tác động giữa 2 chủ thể(chủ thể quản lý và
chủ thể bị quản lý). Sự tác động giữa 2 chủ thể này tạo nên kết quả quản lý.
- Chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý quan hệ với nhau bằng những
tác động quản lý. Những tác động quản lý chính là những quyết định quản
lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu chủ thể bị quản lý
- Khi đã hình thành tổ chức thì phải có quản lý. Quản lý là sự tác động
có mục đích lên những tập thể người, là ý chí của nhà lãnh đạo, tạo ra sự
phối hợp có hiệu quả trong một tổ chức giữa những người cộng sự.
10
- Quản lý đóng vai trò quan trọng trong phát triển xã hội: tạo sự ổn
định, phát triển của một đơn vị, tạo đà phát triển kinh tế xã hội cho đất nước.
- Năng lực quản lý của chủ thể quản lý thể hiện ở sự nhạy bén, năng
động, sáng tạo biết đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn, biết áp dụng
phương pháp quản lý khoa học và biết đề ra những biện pháp quản lý phù
hợp với công việc và phát huy được tiềm năng của các chủ thể bị quản lý.
1.2.1.2.Quản lý giáo dục
Theo M.I.Kônđacôp: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có

ý thức và hướng đích của chủ quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các
mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình
thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy
luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự
phát triển thể lực và tâm lý trẻ em. [24,124]
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục nói
chung là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình,
tức là nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học
sinh”. [17,61].
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được
các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất. [32;35]
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khái quát rằng: Quản lý
giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã
hội.
11
Trong h thng giỏo dc, con ngi gi vai trũ trung tõm ca mi
hot ng. Con ngi va l ch th va l khỏch th qun lý. Mi hot
ng giỏo dc v QLGD u hng vo vic o to v phỏt trin nhõn cỏch
th h tr, bi vy con ngi l nhõn t quan trng nht trong QLGD.
1.2.1.3.Qun lý nh trng
Nhà trờng là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức
năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho mọi nhóm dân c nhất
định của xã hội đó. Nhà trờng đợc tổ chức sao cho việc kiến tạo nói trên đạt
đợc các mục tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhóm dân c đợc huy động vào sự

kiến tạo này một cách tối u theo quan niệm của xã hội.
Quá trình s phạm là quá trình kiến tạo các điều kiện và cơ hội để cá
thể ngời lĩnh hội, chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, thực hiện việc xã hội hoá
nhân cách của mình. Nhà trờng thực hiện chức năng kiến tạo các kinh
nghiệm xã hội thông qua quá trình s phạm hay nói cách khác, nhà trờng là
thiết chế chủ yếu để thực hiện quá trình s phạm.
Trong bối cảnh hiện đại, nhà trờng đợc thừa nhận rộng rãi nh một thiết
chế chuyên biệt của xã hội để giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành những
công dân có ích cho tơng lai. Thiết chế đó có mục đích rõ ràng, có tổ chức
chặt chẽ, đợc cung ứng các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện chức năng
của mình mà không một thiết chế nào có thể thay thế đợc. Những nhiệm vụ
của nhà trờng cũng đợc đề cập đến từ nhiều khía cạnh khác nhau. Việc quản
lý nhà trờng cũng có nhiều cách để tiếp cận. Bản chất giai cấp của nhà trờng
đợc khẳng định bởi tính mục đích cũng nh cách thức vận hành của nó và một
điều đợc khẳng định là: Khi nhà trờng thực hiện chức năng giáo dục trong
một xã hội cụ thể, bản sắc văn hoá dân tộc in dấu sâu đậm trong toàn bộ hoạt
động của nhà trờng.[18,72].
Bản chất của việc quản lý nhà trờng là quản lý hoạt động dạy- học, tức
là làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần
tiến tới mục tiêu giáo dục [23, 72].
12
Theo Phm Minh Hc: Qun lý nh trng l thc hin ng li
giỏo dc ca ng trong phm vi trỏch nhim ca mỡnh, tc l a nh
trng vn hnh theo nguyờn lý giỏo dc tin ti mc tiờu giỏo dc, mc
tiờu o to i vi ngnh giỏo dc, vi th h tr v vi tng hc sinh.
[17,61]
Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trờng là: Tập hợp những
tác động tối u (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp) của
chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác. Nhằm tận
dụng các nguồn dự trữ do Nhà nớc đầu t, lực lợng xã hội đóng góp, do lao

động xây dựng và vốn lao động tự có hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động
của nhà trờng mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện có
chất lợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến lên trạng thái
mới. [32,31]
Theo Phạm Viết Vợng: Quản lý nhà trờng là hoạt động của các cơ
quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh
và các lực lợng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để
nâng cao giáo dục và đào tạo trong nhà trờng. [43, 205]
Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại tác động sau: Tác động của
những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng (đó là những tác động
quản lý của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hớng dẫn và tạo điều kiện cho
hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trờng, hoặc những chỉ dẫn,
những quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan
trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện dới hình thức Hội đồng
giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của nhà trờng và hỗ trợ, tạo điều kiện
cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó); Tác động của những chủ thể
quản lý bên trong nhà trờng (bao gồm các hoạt động: quản lý giáo viên, quản
lý học sinh, quản lý quá trình dạy học - giáo dục, quản lý cơ sở vật chất
trang thiết bị trờng học, quản lý tài chính trờng học, quản lý mối quan hệ
giữa nhà trờng và cộng đồng).[18, 33]
13
Nh vậy, quản lý nhà trờng chính là QLGD trong một phạm vi xác
định, đó là nhà trờng (đơn vị giáo dục). Quản lý nhà trờng là một hoạt động
đợc thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có
những nét riêng mang tính đặc thù của giáo dục. Do đó quản lý nhà trờng
cần vận dụng tất cả các nguyên lý chung của QLGD để đẩy mạnh mọi hoạt
động của nhà trờng theo mục tiêu đào tạo.
Tóm lại: Nhà trờng là một thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục nên
quản lý nhà trờng cũng đợc hiểu nh là một bộ phận của QLGD. Thực chất
của quản lý nhà trờng, suy cho cùng là tạo điều kiện cho các hoạt động trong

nhà trờng vận hành theo đúng mục tiêu, tính chất của nhà trờng XHCN ở
Việt Nam.
Qun lý nh trng gm: qun lý cỏc ngun lc ca nh trng; qun
lý cỏc hot ng; kim tra cỏc hot ng v qun lý cht lng nh trng.
- Ngun lc ca nh trng cng nh cỏc t chc khỏc bao gm:
ngun nhõn lc, ngun lc ti chớnh, ngun lc vt cht v ngun lc thụng
tin.
- Qun lý cỏc hot ng dy hc, giỏo dc v cỏc hot ng khỏc
trong nh trng.
- Kim tra ni b nh trng: kim tra vic thc hin mc tiờu,
chng trỡnh, k hoch dy hc; kim tra cụng tỏc ph cp giỏo dc; kim
tra c s vt cht hng nm; kim tra cụng tỏc hnh chớnh, ti chớnh
- Qun lý cht lng giỏo dc
1.2.2.Vai trũ, chc nng, nhim v ca GVCNL
1.2.2.1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong nhà trờng phổ thông ngời GVCNL có vị trí, vai trò rất quan
trọng:
- GVCNL là ngời thay mặt Hiệu trởng thực hiện nguyên lí giáo dục
của Đảng, Nhà nớc và mục tiêu, kế hoạch của ngành giáo dục và đào tạo
trong một lớp học - đơn vị cơ bản của nhà trờng .
14
- GVCNL là ngời trực tiếp quản lí giáo dục toàn diện học sinh trong
một lớp học: cụ thể hoá mục tiêu, kế hoạch và chơng trình hành động của
nhà trờng ở từng lớp học. GVCNL có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn
đốc và kiểm tra các hoạt động của lớp mình, chịu trách nhiệm trớc nhà tr-
ờng và hội đồng nhà trờng về chất lợng giáo dục toàn diện của lớp mình.
- GVCNL là đầu mối của sự phối hợp trong việc hình thành và phát
triển nhân cách của học sinh trong lớp học, thống nhất mối liên hệ và mọi
tác động giáo dục, liên kết, phối hợp với giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh, phụ huynh học sinh và các lực lợng xã hội khác để

thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh trong lớp.
- GVCNL là cầu nối giữa nhà trờng và các lực lợng giáo dục khác
với tập thể học sinh và mỗi cá nhân học sinh: truyền đạt và tổ chức thực
hiện những kế hoạch, nội qui, nền nếp, các chỉ thị, yêu cầu của Hiệu tr ởng
đến từng học sinh trong lớp học. Đồng thời GVCNL cũng báo cáo cho
Hiệu trởng những thông tin từ phía học sinh, phản ánh kịp thời và đầy đủ
diễn biến của tập thể học sinh và từng cá nhân học sinh về những tâm t
nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của học sinh để giúp Hiệu trởng quản lí có
hiệu quả hơn.
- GVCNL còn phải biết dự báo xu hớng phát triển nhân cách của học
sinh trong lớp để có phơng hớng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù
hợp với điều kiện và khả năng của từng học sinh.
- Trong điều kiện hiện nay, để thực hiện mục tiêu phát triển con ngời
theo yêu cầu của xã hội , giáo dục và đào tạo phải đợc thực hiện với một cơ
chế mở, mà giáo dục nhà trờng không phải là lực lợng duy nhất. Nhng giáo
dục của nhà trờng phải giữ vai trò điều tiết, định hớng cho các lực lợng xã
hội khác thực hiện mục tiêu giáo dục, góp phần xây dựng môi trờng s phạm
thống nhất, các lực lợng xã hội trong giáo dục bao gồm nhà trờng, gia đình
và xã hội.
1.2.2.2. Chức năng của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp
a) Chức năng quản lý
15
GVCNL là ngời thay mặt Hiệu trởng làm nhiệm vụ quản lý toàn diện
học sinh của một lớp học bao gồm: soạn thảo kế hoạch giáo dục học sinh, tổ
chức thực hiện kế hoạch, xây dựng tập thể học sinh tự quản trong mọi hoạt
động; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thông qua kết quả rèn luyện
của mỗi học sinh và phong trào của tập thể lớp, điều chỉnh kế hoạch Nh
vậy để đạt đợc mục tiêu quản lý một tập thể học sinh, GVCNL phải thực
hiện các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
b) Chức năng giáo dục

GVCNL trớc hết phải là một nhà giáo dục, thông qua việc tổ chức các
hoạt động của một tập thể lớp mà giáo dục những phẩm chất, nhân cách của
mỗi học sinh. Qua các hoạt động đa dạng và phong phú, xây dựng mối quan
hệ tốt đẹp giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh với những ngời khác, h-
ớng vào việc hình thành cho học sinh những thói quen, hành vi phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Từ hai chức năng trên, ta thấy ngời GVCNL phải đồng thời quản lý
học tập và quản lý sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Hai mặt này
có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, nh việc giáo dục đạo đức có tác động
mạnh mẽ đến chất lợng học văn hoá, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi
từng ngày từng giờ những cám dỗ, những ảnh hởng tiêu cực của xã hội đang
dội vào nhà trờng.
Muốn thực hiện chức năng quản lý giáo dục toàn diện, GVCNL phải
có những tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học và phải có hàng loạt kỹ
năng s phạm nh: kỹ năng tiếp cận đối tợng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm
lý lứa tuổi, xã hội, kỹ năng đánh giá, kỹ năng lập kế hoạch công tác GVCNL
và phải có nhạy cảm s phạm để có dự đoán đúng, chính xác sự phát triển
nhân cách của học sinh, định hớng và giúp các em lờng trớc những khó
khăn, thuận lợi, vạch ra những dự định để chúng tự hoàn thiện về mọi mặt.
c) Chức năng đại diện
Ngời GVCNL đại diện cho Hiệu trởng truyền đạt những yêu cầu đối
với học sinh với phơng pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để mỗi học sinh
và tập thể lớp ý thức đợc đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ và tự giác thực
16
hiện. Ngời GVCNL còn là ngời đại diện cho quyền lợi chính đáng của học
sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp pháp. Phản ánh kịp thời với
Hiệu trởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình học sinh, các đoàn thể trong
và ngoài nhà trờng về những nguyện vọng chính đáng của học sinh và của
tập thể lớp để có các biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời có tác dụng giáo
dục.

Đối với học sinh THPT, ngời GVCNL cần xác định mình chỉ là cố vấn
cho tập thể lớp. Điều đó có nghĩa là GVCNL không nên làm thay đội ngũ tự
quản (ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn, tổ trởng, tổ
phó, những em đợc phân công phụ trách từng mặt hoạt động của lớp nh văn
nghệ, thể dục, hoạt động ngoài giờ ) mà nhiệm vụ chủ yếu là bồi d ỡng
năng lực tự quản cho học sinh. Những GVCNL có kinh nghiệm thờng thu
hút hầu hết học sinh của lớp vào các hoạt động. Đội ngũ tự quản thờng
chiếm khoảng 40% số học sinh của lớp và mỗi năm luân phiên đội ngũ tự
quản khoảng 30% để sau một cấp học, các em có thể đợc huấn luyện tự quản
nhiều lần từ đơn giản đến phức tạp.
Để phát huy vai trò cố vấn, GVCNL cần có năng lực dự báo chính xác
khả năng của học sinh trong lớp. GVCNL phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo
của các em trong việc đề xuất các nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch
hoạt động toàn diện của mỗi tháng, mỗi học kỳ, của từng năm học. GVCNL
chỉ là ngời giúp học sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc kế hoạch hoá. Điều
đó không có nghĩa là GVCNL khoán trắng, đứng ngoài hoạt động của tập thể
học sinh mà GVCNL nên cùng hoạt động, điều chỉnh hoạt động, kịp thời
giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quá trình hoạt động, bàn bạc
tranh thủ các lực lợng trong và ngoài nhà trờng, tạo diều kiện thuận lợi cho
học sinh của lớp tổ chức hoạt động. Nờn cú s v trớ, vai trũ ca GVCN
trong nh trng.
17
V trớ, vai trũ ca GVCN lp trong trng
Ghi chỳ:
Ch mi quan h thng xuyờn
Ch mi quan h khụng thng xuyờn
Ngoài ra ngời GVCNL còn là ngời đại diện cho nhà trờng trong việc
phối hợp với các tổ chức xã hội để thống nhất biện pháp giáo dục học sinh.
Trong hoàn cảnh hiện nay, do tác động của kinh tế thị trờng, học sinh sống
trong xã hội nhiều vẻ và phức tạp; học sinh trung học phổ thông luôn nhạy

cảm với cái mới, cái lạ, trong đó có cái tốt và cả cái xấu. GVCNL cần có ý
thức sâu sắc trong việc giúp các em thiết lập quan hệ đúng đắn, lành mạnh
với mọi ngời. Đó là nhiệm vụ không những không đơn giản mà còn rất cần
thiết đối với công tác chủ nhiệm lớp. GVCNL cần xác định rằng giáo dục
nhà trờng có vai trò định hớng, tạo ra sự thống nhất tác động đến thế hệ trẻ
(trong đó có gia đình và các tổ chức xã hội khác). Cần khẳng định rằng gia
đình và giáo dục gia đình là môi trờng gần gũi các em nhất trong quá trình
hình thành, phát triển nhân cách của các em.
1.2.2.3. Nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng trung học phổ
thông
18
GVCN lp
BGH-HGD
T chuyờn mụn
on TNCS HCM
Ban cỏn s lp
Tp th lp HS
BCH Chi on lp
iu 31-iu l trng trung hc c s, trung hc ph thụng(2007) ghi rừ
nhim v ca giỏo viờn v GVCN lp nh sau:
1.Giỏo viờn b mụn cú nhng nhim v sau õy:
a) Dy hc v giỏo dc theo chng trỡnh, k hoch giỏo dc; son
bi; dy thc hnh thớ nghim, kim tra, ỏnh giỏ theo quy nh; vo s
im, ghi hc b y , lờn lp ỳng gi, qun lý hc sinh trong cỏc hot
ng giỏo dc do nh trng t chc; tham gia cỏc hot ng ca t chuyờn
mụn;
b) Tham gia cụng tỏc ph cp giỏo dc a phng;
c) rốn luyn o c, hc tp vn hoỏ, bi dng chuyờn mụn, nghip
v nõng cao cht lng, hiu qu ging dy v giỏo dc;
d) Thc hin iu l nh trng; thc hin quyt nh ca Hiu

trng, chu s kim tra ca Hiu trng v cỏc cp qun lý giỏo dc;
) Gi gỡn phm cht, danh d, uy tớn ca nh giỏo, gng mu trc
hc sinh, thng yờu, tụn trng hc sinh, i x cụng bng vi hc sinh, bo
v cỏc quyn v li ớch chớnh ỏng ca hc sinh, on kt giỳp ng
nghip;
e)phi hp vi giỏo viờn ch nhim, giỏo viờn khỏc, gia ỡnh hc sinh,
on Thanh niờn Cng sn H Chớ Minh, i Thiu niờn Tin phong H
Chớ Minh trong dy hc v giỏo dc hc sinh.
g) Thc hin cỏc nhim v khỏc theo quy nh ca phỏp lut.
2.Giỏo viờn ch nhim, ngoi cỏc nhim v quy nh ti khon 1 ca
iu ny, cũn cú nhng nhim v sau õy:
a) Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện
pháp tổ chức giáo dục sát đối tợng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
b) Cộng tác chặt chẽ với gia ỡnh học sinh, chủ động phối hợp với các
giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động
giảng dạy và giáo dục học sinh ca lp minh ch nhim;
19
c) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm
học, đề nghị khen thởng và kỷ luật học sinh, đề ngh danh sách học sinh đợc
lên lớp thẳng, phải kim tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè,
phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
d) Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trởng
1.2.3.Qun lý i ng GVCNL ca hiu trng trng THPT
Trong nh trng, Hiu trng l ngi ph trỏch cao nht, chu trỏch
nhim trc nh nc v mi mt hot ng giỏo dc ca nh trng; l
ngi ch o thc hin ng b tt c cỏc ni dung, nh hng chin lc
phỏt trin ca n v. Hiu trng phi nm chc cỏc nguyờn tc qun lý,
chc nng qun lý v phng phỏp qun lý giỏo dc ng thi hiu rừ
nhim v v quyn hn ca mỡnh trong t chc nh trng.

Vi phng chõm o to hc sinh phỏt trin ton din, Hiu trng
khụng ch quan tõm n cht lng hc trờn lp m phi c bit quan tõm
n cụng tỏc giỏo dc hc sinh. Kt qu giỏo dc hc sinh nh th no l
thuc rt nhiu vo phm cht, nng lc ca GVCNL, ca cỏn b qun lý
nh trng, v c bit l ph thuc vo phm cht, nng lc qun lý ca
Hiu trng.
Qun lý i ng GVCNL tc l qun lý cht ch v s lng, cht
lng, phõn tớch c s hỡnh thnh, c cu ca i ng GVCNL( c cu
theo la tui, gii tớnh, chuyờn mụn, nghip v). Cn phõn tớch mt cỏch
t m, chớnh xỏc v trỡnh o to, chuyờn mụn nghip v, tỡnh hnh sc
kho, thõm niờn cụng tỏc, i sng rỳt ra nhng c im chung nht,
c bn nht, tỡm ra gii phỏp phỏt huy th mnh, hn ch ch yu chung ca
ton b i ng v phm cht, nng lc, sc kho so vi yờu cu nhim v
c giao.
i ng GVCNL cng luụn cú s b sung, thay i cho nờn cn kp
thi nm c s bin ng; vic qun lý i ng cn lm thng xuyờn,
kp thi, luụn bỏm sỏt yờu cu mc tiờu giỏo dc ca ngnh, ca a phng.
20
Quản lý đội ngũ GVCNL là phải nắm chắc từng GVCN về phẩm chất,
năng lực công tác nhằm mục đích sử dụng đúng người, có kế hoạch bồi
dưỡng phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường.
Quản lý đội ngũ GVCNL gồm: quản lý kế hoạch phát triển đội ngũ
GVCNL, kế hoạch GVCNL; phân công, bố trí GVCN; chỉ đạo, kiểm tra-
đánh giá GVCN thực hiện kế hoạch
1.2.3.1.Quản lý kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL
Kế hoạch trường học có đặc thù quan trọng là tính liên tục, thể hiện
một hệ thống liên tục các mục tiêu liên quan chặt chẽ với nhau, năm học
trước làm cơ sở cho năm học sau, hoạt động trước làm cơ sở cho hoạt động
sau… Vì vậy, kế hoạch nhà trường là tập hợp các mục tiêu có quan hệ chặt
chẽ với nhau, thống nhất bởi mục tiêu chung và hệ thống những biện pháp

được xây dựng trước cho một giai đoạn nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ
giáo dục đã được xác định. Kế hoạch còn là chương trình hành động tập thể
sư phạm được xây dựng trên cơ sở những chỉ thị, nghị quyết của Đảng và
Nhà nước về giáo dục, được vận dụng và thực hiện trong những điều kiện cụ
thể, phù hợp với đặc điểm của trường.
Kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL của nhà trường nhằm xác định
nhu cầu số lượng, cơ cấu trình độ đào tạo và năng lực sư phạm, chủ nhiệm
của đội ngũ để đáp ứng kế hoạch phát triển giáo dục theo yêu cầu của kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Một kế hoạch phát triển đôị ngũ GVCN được coi là kế hoạch tốt khi
đáp ứng được các yêu cầu:
- Có cơ sở khoa học: (a) Yêu cầu và các mục tiêu phát triển giáo dục
của địa phương và các văn bản hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục;
(b)Thực trạng đội ngũ GVCNL của nhà trường về các phương diện: số
lượng, trình độ đào tạo, năng lực sư phạm, chủ nhiệm.
- Xác lập đủ và đúng các nội dung: (a) Đánh giá mặt mạnh, yếu của
đội ngũ GVCNL; (b) Nhu cầu về số lượng và chất lượng của đội ngũ trong
21
trương lai; (c) Các giải pháp thực hiện; (d) Các chỉ tiêu và bước đi hằng năm
cùng nguồn lực để thực hiện; (e) Tổ chức thực hiện và đánh giá.
1.2.3.2.Quản lý kế hoạch GVCNL
Trong nhà trường phổ thông có nhiều lại kế hoạch. Kế hoạch của nhà
trường một mặt là sự cụ thể và chi tiết hoá kế hoạch của cơ quan quản lý cấp
trên, mặt khác nó được dựa trên tình hình thực tiễn và nhiệm vụ cụ thể của
nhà trường. Mỗi loại kế hoạch của nhà trường được xác định theo nhiệm vụ
của từng đơn vị công tác(theo tổ chức nhà trường), theo các hoạt động(dạy
học, giáo dục, lao động…)và theo thời gian(năm học, học kì, tháng, tuần).
Kế hoạch GVCNL là sự cụ thể hoá kế hoạch của nhà trường, của khối
lớp chủ nhiệm, được thực hiện trong phạm vi một lớp học cụ thể.
Lập kế hoạch là vạch ra những cách tiếp cận hợp lý để đạt được các

mục tiêu đã đề ra, để sự cố gắng của thầy và trò có hiệu quả. Không có kế
hoạch, hoạt động quản lý sẽ ở trạng thái tự nhiên, hiệu quả thấp. Lập kế
hoạch chủ nhiệm có các mục đích: giảm bớt sự bất định; chú trọng vào các
mục tiêu; tạo khả năng đạt các mục tiêu một cách kinh tế và cho phép giáo
viên chủ nhiệm có thể kiểm soát quá trình tiến hành các nhiệm vụ.
Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì? Làm như thế
nào? Khi nào làm? Và ai làm cái đó? Làm việc đó trong những điều kiện
nào? Lập kế hoạch được hiểu là thiết kế trước bước đi cho hoạt động tương
lai thông qua việc sử dụng và khai thác tối ưu nguồn lực, để đạt được những
mục tiêu nhất định.
Bản kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học
sinh của lớp, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế. Trong bản kế hoạch, giáo
viên chủ nhiệm phải chỉ ra được những khả năng hợp tác, cộng tác với các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Kế hoạch chủ nhiệm là sự sáng tạo của giáo viên chủ nhiệm, phản ánh
khả năng xử lý thông tin, xác định mục tiêu, thiết kế và dự đoán các hoạt
22
động đạt được mục tiêu của họ. Bản kế hoạch công tác của GVCN thường
bao gồm các nội dung sau:
- Tóm tắt tình hình của nhà trường và của lớp học. Phần này yêu cầu
ngắn gọn, rõ ràng đặc điểm năm học của nhà trường, của lớp (những thuận
lợi, khó khăn, tình hình học sinh,…)
- Xác định rõ yêu cầu mục đích, yêu cầu tiến hành các hoạt động giáo
dục. Phần này yêu cầu viết mục tiêu thật cụ thể, chính xác, có thể đo được,
quan sát và đánh giá được. Cụ thể hoá các mục tiêu thành các nhiệm vụ phải
thực hiện.
- Xác định những điều kiện, phương tiện, địa điểm và thời gian tiến
hành các hoạt động.
- Xác định các phương pháp kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế
hoạch.

Khi xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục của năm học đòi hỏi
GVCNL phải chú ý:
+ Nắm chắc mục tiêu và nhiệm vụ của năm học.
+ Kế hoạch giáo dục chung của nhà trường, trong đó có kế hoạch tổ
chức các hoạt động giáo dục.
+ Kế hoạch hoạt động trong năm của Đoàn thanh niên CSHCM.
+ Đặc điểm tình hình chung của lớp về mọi mặt, trong đó có đặc điểm
gia đình học sinh. Đây là những thông tin rất quan trọng và bổ ích cho việc
lập kế hoạch và thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục của lớp mình phụ
trách.
+ Chỉ ra được những cộng tác viên có khả năng phối hợp tổ chức các
hoạt động giáo dục cho lớp.
Kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học, giáo viên chủ nhiệm có
thể sắp xếp các hoạt động theo cách sau:
23
Thời gian Phân công Chuẩn Kiểm tra Nhận Ghi
Tháng Tuần
Người
phụ
trách
Người
tham
gia
Người
tham
gia
Thời
gian
Kế hoạch GVCN gồm:
1.Kế hoạch xây dựng tập thể lớp tự quản.

2.Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.Kế hoạch giáo dục học đạo đức HS.
4.Kế hoạch giáo dục HS cá biệt.
5.Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
6.Kế hoạch phối hợp GVCNL với các lực lượng giáo dục.
7.Kế hoạch hỗ trợ giáo dục HS có hoàn cảnh khó khăn, HS có “vấn
đề” về gia đình.
1.2.3.3.Tổ chức đội ngũ GVCNL.
Đội ngũ GVCNL là những thầy cô giáo được Hiệu trưởng lựa chọn từ
đội ngũ giáo viên của trường và được phân công phụ trách quản lý tập thể
lớp, giúp hiệu trưởng thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu giáo dục của nhà
trường. Vì vậy, GVCN cần có những hiểu biết đầy đủ về các hoạt động quản
lý và giáo dục học sinh, những quy định về sự phối hợp giáo dục giữa nhà
trường với gia đình và xã hội. Đó là những hiểu biết về quy chế, quy định về
công tác quản lý giáo dục học sinh, những hiểu biết về nội dung và phương
pháp giáo dục học sinh và tập thể học sinh. GVCNL cũng cần nắm được
những quy định và cách thức tiến hành các nội dung phối hợp giữa GVCN
với giáo viên bộ môn, GVCN với tổ chức Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm
với các tổ chức xã hội, hội phụ huynh và gia đình học sinh… Đặc biệt,
GVCNL cần có được những tri thức về công tác giáo dục tập thể học sinh,
giáo dục học sinh các biệt, học sinh chậm tiến về học tập, đạo đức; những tri
thức về tâm sinh lý học sinh, về nôi dung và phương pháp giáo dục các
24
em…Những hiểu biết này sẽ là cơ sở hình thành kỹ năng quản lý giáo dục
học sinh, giúp GVCNL làm tốt vai trò trách nhiệm của mình.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, bên cạnh những kỹ năng chung
của giáo viên, mỗi GVCNL cần phấn đấu để đạt được một số kỹ năng quản
lý giáo dục như: kỹ năng thiết kế các hoạt động giáo dục, kỹ năng tổ chức
triển khai các hoạt động giáo dục. Đồng thời GVCNL phải là người luôn giữ
gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, thực sự là tấm gương sáng cho học

sinh noi theo; yêu thương học sinh, hăng say với công việc giáo dục học
sinh, có trách nhiệm với công việc được giao; biết giữ lời hứa với mọi
người, đặc biệt với học sinh; mẫu mực trong quan hệ gia đinh, trong quan hệ
với người khác.
Trước khi phân công chủ nhiệm, Hiệu trưởng cần nắm vững toàn diện
đội ngũ GV về các mặt:
- Trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy;
- Tinh thần trách nhiệm;
- Năng lực tổ chức;
- Khả năng hoàn thành nhiệm vụ, sở trường, sở thích;
- Tâm tư, tình cảm, nguyện vọng;
- Tuổi đời, tuổi nghề;
- Điều kiện, hoàn cảnh gia đình;
- Kết quả công tác;
Trên cơ sở đó, Hiệu trưởng lựa chọn GV làm công tác chủ nhiệm,
phân công bố trí phù hợp với đặc điểm của mỗi lớp trong điều kiện có thể.
Việc phân công giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng có thể được
thực hiện theo một trong hai cách:
1. Phân công cố định theo một khối lớp
2. Phân công cố định theo niên khoá học.
Mỗi thầy cô có phong cách làm việc, tính cách, tinh thần nhiệt tình,
trách nhiệm khác nhau; có quan điểm nhận thức, lựa chọn các nội dung,
25

×