Nguồn đề từ Sở GD ĐT Hà Nam - Sưu tầm: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Trang 1
ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015
Chủ đề 1: Dao động cơ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì
A. cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. tần số giảm dần theo thời gian.
C. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +). Cơ
năng của vật dao động này là
A.
2
1
m
2
A
2
. B. m
2
A. C.
2
1
mA
2
. D.
2
1
m
2
A.
Câu 3: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là
A. động năng, thế năng và lực kéo về. B. vận tốc, gia tốc và động năng.
C. vận tốc, động năng và thế năng. D. vận tốc, gia tốc và lực kéo về.
Câu 4: Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động . Khối lượng của hai
con lắc liên hệ với nhau theo công thức
A. B. C. D. m
1
=2m
2
Câu 5: Một vật nhỏ dao động điêu hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi đi qua li độ x = 10cm, vật có
tốc độ bằng
20 3 /cm s
. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương
trình dao động của vật là:
A.
10cos(2 0,5 )( )x t cm
cm B.
10cos(2 0,5 )( )x t cm
C.
20cos(2 0,5 )xt
cm D.
10cos( 0,5 )( )x t cm
Câu 6: Vật dao động điều hòa với phương trình x 6cos(
t
)(cm) . Sau khoảng thời gian t=
1/30 s vật đi được quãng đường 9cm. Số dao động toàn phần vật thực hiện trong mỗi giây là:
A. 10. B. 5. C. 15. D. 20
Câu 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu gồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, treo vào đầu sợi
dây mảnh dài , trong điện trường đều có
E
nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng của con lắc tạo
với phương thẳng đứng một góc 60
0
. So với khi chưa có điện trường, chu kỳ dao động bé của
con lắc sẽ
A. tăng
2
lần B. giảm 2 lần C. giảm
2
lần D. tăng 2 lần
Câu 8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1N/m và vật nhỏ
khối lượng 20g. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s
2
. Tốc độ
lớn nhất của vật v
max
= 40
2
cm/s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là:
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,05
Câu 9: Một vật có khối lượng 100g thực hiện hai dao động thành phần có phương trình vận tốc
lần lượt là
22
1 1 2 2 1 2
10 cos(10 /3)( / ); 10 cos(10 /3)( / );4 3,6 6,336v A t cm s v A t cm s v v
. Khi
dao động thứ nhất có vận tốc 1,2m/s, gia tốc bằng 9m/s
2
thì sau 2013T/4 chất điểm tổng hợp đi
đựoc quãng đường ngắn nhất là bao nhiêu?
A. 402,157m B.420,157m C. 402,268m D. 402,517m
Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm
12
2TT
12
2mm
12
4mm
21
4mm
Ngun t S GD T H Nam - Su tm: Cõu Lc B Yờu Vt Lý
Trang 2
Cõu 10: Phỏt biu no di õy khụng ỳng?
A. cao ca õm ph thuc vo tn s ca ngun õm
B.Súng õm ch truyn c trong khụng khớ
C.Súng õm v súng c hc cú cựng bn cht vt lớ
D. Súng n hi cú tn s ln hn 20000Hz gi l súng siờu õm.
Cõu 11: Súng ngang khụng truyn c trong cỏc cht
A. rn, lng v khớ. B. rn v khớ. C. rn v lng. D. lng v khớ.
Cõu 12: Mt si dõy cú chiu di
l
hai u c nh, ang cú súng dng n nh. Trờn dõy cú
mt bng súng. Bit tc truyn súng trờn dõy l v. Tn s ca súng l:
A.
/(2 ).vl
B.
/(4 ).vl
C.
/.vl
D.
/(3 ).vl
Cõu 13: Trong thớ nghim v giao thoa súng nc, hai ngun kt hp dao ng cựng pha c
t ti A v B cỏch nhau 18cm. Súng truyn trờn mt nc vi bc súng 3,5cm. Trờn on AB,
s im m ti ú phn t nc dao ng vi biờn cc i l:
A. 10 B. 9 C. 11 D.12
Cõu 14: Hai im M v N nm trờn cựng mt phng truyn súng õm ng hng cỏch nhau
1m. Bit rng cng õm ti M ln hn ti N l 2dB. xỏc nh khong cỏch SN v SM.
A. 1m; 2m B. 2m ; 3m C. 6m ; 7m D. 5m; 6m
Cõu 15: Mt dõy n hi AB di 2 m cng ngang, B gi c nh, A dao ng iu hũa theo
phng vuụng gúc vi dõy vi tn s f cú th thay i t 63 Hz n 79 Hz. Tc truyn súng
trờn dõy l 24 m/s. trờn dõy cú súng dng vi A, B l nỳt thỡ giỏ tr ca f l
A. 76 Hz. B. 64 Hz. C. 68 Hz. D. 72 Hz.
Cõu 16: Cho hai cht im dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s, cú phng trỡnh vn
tc ln lt
);tsin(Vv
111
).tsin(Vv
222
Cho bit:
).s/cm(900v9v
222
2
2
1
Khi cht
im th nht cú tc
s/cm15v
1
thỡ gia tc cú ln bng
;s/cm3150a
2
1
khi ú ln
gia tc ca cht im th hai l
A.
.s/cm50
2
B.
.s/cm60
2
C.
.s/cm100
2
D.
.s/cm200
2
Ch 3: Dũng in xoay chiu
Cõu 17: Trong truyn ti in nng i xa, bin phỏp nhm nõng cao hiu sut truyn ti c ỏp
dng rng rói nht l
A. tng in ỏp u ng dõy truyn ti. B. gim chiu di dõy dn truyn ti.
C. chn dõy cú in tr sut nh. D. tng tit din dõy dn.
Cõu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
Cõu 19: Trong mch in xoay chiu RLC khụng phõn nhỏnh. Nu tng tn s dũng in thỡ
A. dung khỏng tng. B. lch pha ca in ỏp so vi dũng in tng.
C. cng hiu dng gim. D. cm khỏng gim.
Cõu 20. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm
thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm
cho hiện tợng cộng hởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.
Nguồn đề từ Sở GD ĐT Hà Nam - Sưu tầm: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Trang 3
Câu 21: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
H
thì dòng điện
5 2 cos(100 )( )
3
i t A
.
Nếu thay cuộn dây đó bằng một điện trở thuần R = 50 thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
A.
5
5 2 cos(100 )( )
6
i t A
B.
5
5 2 cos(100 )( )
6
i t A
C.
5
10cos(100 )( )
6
i t A
D.
5
10 2cos(100 )( )
6
i t A
Câu22: Đặt điện áp ổn định
0
cosUut
vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần
25r
thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha
/3
so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng
A.
25 2 .
B.
25 3 .
C.
50 .
D.
50 3 .
Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R = 32 Ω và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz. Kí hiệu u
R
, u
C
tương ứng là
điện áp tức thời 2 đầu phần tử R và Biết rằng (V
2
). Điện dung của
tụ là
A.
. B.
. C.
. D.
.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi
4
10
CF
và
4
10
2
CF
thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó
đạt cực đại thì giá trị C là
A.
4
3.10
4
CF
B.
4
10
3
CF
C.
4
3.10
2
CF
D.
4
2.10
3
CF
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy
khi R=30 và R=120 thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt
cực đại thì giá trị R phải là
A. 150 B. 24 C. 90D. 60
Chủ đề 4: Dao động và sóng điện từ
Câu 26: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức:
A.
.2 LCf
B.
C
L
f
2
C.
C
L
f
2
1
. D.
LC
f
2
1
.
Câu 27: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường đàn hồi để lan truyền.
Câu 28. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để
A. thay đổi tần số sóng tới.
B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
C. Tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
A. Khuyếch đại tín hiệu thu được.
C.
2 2 2
RC
625u + 256u = (1600)
-3
10
F
2π
-4
10
F
2π
-3
10
F
5π
-4
10
F
5π
Nguồn đề từ Sở GD ĐT Hà Nam - Sưu tầm: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Trang 4
Câu 29: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5μH và C = 8nF. Tại thời điểm t, tụ điện đang
phóng điện và điện tích trên một bản tụ là q = 2,4.10
-8
(C). Tại thời điểm sau đó Δt = π (μs) thì
hiệu điện thế trên tụ là
A. – 4,8 (V). B. 3 (V). C. – 3 (V). D. 3,6 (V).
Câu 30 Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm
phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song
song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện
từ bước sóng là
A. 100m B. 100
2
m C. 132,29m D. 175m
Chủ đề : Sóng ánh sáng
Câu 31.
Chọn câu trả lời sai. Anh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A. Có một màu sắc xác định.
B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Bị khúc xạ khi qua lăng kính.
D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia.
Câu 32.
Chọn câu đúng: Quang phổ liên tục:
A. Là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn
sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 33.
Chọn câu đúng: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau.
B. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau.
C. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
D. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
Câu 34.
Trong thí nghiêm I- âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai
khe hẹp là 1,2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn màn quan sát là 0,9m.
Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,55μm. B. 0,60μm. C. 0,50μm. D. 0,45μm.
Câu 35.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng: Khoảng cách hai khe S
1
S
2
là 1mm,
Khoảng cách từ S
1
S
2
đến màn là 1m bước sóng ánh sáng bằng 0,5
m. Xét hai điểm M và N (ở
cùng phía đối với O ) có toạ độ lần lượt là x
M
=2mm và x
N
=6,25mm. Trên đoạn MN có bao
nhiêu vân sáng:
A. 7 vân sáng B. 8 vân sáng C. 9 vân sáng D. 10 vân sáng
Câu 36.
Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I – âng là
0,5 m
. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn
là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở
hai bên so với vân trung tâm là:
Nguồn đề từ Sở GD ĐT Hà Nam - Sưu tầm: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Trang 5
A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm
Câu 37.
Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,5 m
đến khe Young S
1
,
S
2
với S
1
S
2
= a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S
1
S
2
cách màn (E) một khoảng D = 1m. Tính khoảng
vân:
A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm
Câu 38.
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách
màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào 2 khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
m
4,0
1
và
m
56,0
2
. Hỏi trên đoạn MN với x
M
= 10mm và x
N
= 30mm có bao nhiêu vạch đen của
hai bức xạ trùng nhau?
A. 2; B. 5; C. 3; D. 4
Chủ đề: Lượng tử ánh sáng
Câu 39.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35
m
.Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :
A. 0,1
m
B. 0,2
m
C. 0,3
m
D. 0,4
m
Câu 40.
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện
0
, công thoát A, hằng số Planck h và vận tốc
ánh sáng c là :
A.
0
=
c
hA
B.
0
=
hc
A
C.
0
=
hA
c
D.
0
=
A
hc
Câu 41.
Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy
ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.
Câu 42.
Một bức xạ điện từ có bước sóng = 0,2.10
-6
m. Tính lượng tử của bức xạ đó.
A. = 99,375.10
-20
J B. = 99,375.10
-19
J C. = 9,9375.10
-20
J D. = 9,9375.10
-
19
J
Câu 43.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử electrôn bật ra từ
cathode có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra
là bao nhiêu ?
A. 75,5.10
-12
m B. 82,8.10
-12
m C. 75,5.10
-10
m D. 82,8.10
-10
m
Chủ đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 44.
Hạt nhân Triti ( T
1
3
) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 45.
Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
Nguồn đề từ Sở GD ĐT Hà Nam - Sưu tầm: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
Trang 6
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau
gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học
khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 46.
Trong quá trình phân rã hạt nhân U
92
238
thành hạt nhân U
92
234
, đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron).
C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
Câu 47.
Hạt nhân
10
4
Be
có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m
n
= 1,0087u, khối
lượng của prôtôn (prôton) m
P
= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân
10
4
Be
là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
Câu 48.
Hạt nhân
1
1
A
Z
X phóng xạ và biến thành một hạt nhân
2
2
A
Z
Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y
bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X có chu kì bán rã là T. Ban
đầu có một khối lượng chất
1
1
A
Z
X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối
lượng của chất X là
A.
1
2
A
4
A
B.
2
1
A
4
A
C.
2
1
A
3
A
D.
1
2
A
3
A
Câu 49.
Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
7
3
Li
) đứng yên. Giả sử sau phản
ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng
tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV.
Câu 50.
Tổng hợp hạt nhân heli
4
2
He
từ phản ứng hạt nhân
1 7 4
1 3 2
H Li He X
. Mỗi phản ứng trên tỏa
năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
A. 1,3.10
24
MeV. B. 2,6.10
24
MeV. C. 5,2.10
24
MeV. D. 2,4.10
24
MeV.
Hết
Chúc các bạn thi tốt!