Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 3 Hóa 9 Một số Oxit quan trọng(SO2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.78 KB, 3 trang )

Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2012-2013
Ngày soạn: 19/08/2013
Tiết:3
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- HS hiểu được những TCVL và TCHH của CaO.
- Biết các ứng dụng của CaO.
- Biết các PP điều chế CaO trong PTH và trong CN.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu các
hiện tượng hoá học gắn với cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh là
nung vôi.
+Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H
2
SO
4
loãng, CaCO
3
, dd Ca(OH)
2
.
- Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1’


2. Kiểm tra : 5’
- Nêu TCHH của oxit bazơ, viết PTPƯ?
- BT1 SGK tr.6
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : 5’
- cho HS quan sát mẫu CaO.
- Nhận xét TCVL của CaO?
- CaO thuộc loại oxit nào?
Hoạt động 2 : 15’
- Quan sát nhận xét.
- Thuộc loại oxit bazơ.
I. Tính chất của canxi oxit.
1. Tính chất vật lý.
- Là chất rắn , màu trắng, nóng
chảy ở nhiệt độ rất cao 2585
o
C
2. Tính chất hoá học.
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2012-2013
- Vậy nó có đầy đủ TCHH của
một oxit bazơ. Chúng ta cùng
tiến hành một số thí nghiệm
kiểm chứng TCHH của CaO.
- Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo nhóm.
- TN1:

+ Cho hai mẩu nhỏ CaO vào
ống nghiệm 1 và 2.
+ Nhỏ từ từ nước vào ống
nghiệm 1.
+ Nhỏ từ từ dd HCl vào ống
nghiệm 2.
- Quan sát và nhận xét hiện
tượng? Viết PTPƯ?
- PƯ của CaO với nước gọi là
PƯ tôi vôi.
+ Ca(OH)
2
tan ít trong nước,
phần tan tạo thành dd bazơ.
+ CaO hút ẩm mạnh nên được
dùng làm khô nhiều chất.
- Thuyết trình: Để CaO trong
không khí ở nhiệt độ thường,
CaO hấp thụ CO
2
trong không
khí tạo canxi cacbonat.
- Em hãy viết PTPƯ?
Nhóm HS làm thí
nghiệm theo hướng
dẫn.
- Toả nhiệt, sinh chất
rắn ít tan.
- CaO tan tạo dd trong
suốt không màu.

- Viết PTPƯ.
a. Tác dụng với nước.
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
b. Tác dụng với axit
CaO+2HCl CaCl
2
+H
2
O
c. Tác dụng với oxit axit
CaO+CO
2
CaCO
3

KL: CaO là một oxit bazơ.
Hoạt động 3 : 4’
- Hãy nêu ứng dụng của CaO
mà em biết?
Trả lời
II. Ứng dụng của CaO
(SGK)
Hoạt động 4 : 5’
- Trong thực tế người ta sản
xuất CaO từ nguyên liệu nào?
- Liên hệ thực tế để trả
lời.

III. Sản xuất CaO
- Nguyên liệu: đá vôi, C đốt
- PTPƯ:
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2012-2013
- Thuyết trình về các PƯ xảy ra
trong lò nung vôi.
-Gọi một HS đọc “Em có biết”
- Đọc theo yêu cầu
t
o
C + O
2
CO
2
t
o
CaCO
3
CO
2
+ CaO
4.Củng cố: 9’
- BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau:
Ca(OH)
2
CaCO
3
CaO CaCl
2

Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
- BT2: Trình bày PP nhận biết các chất rắn sau: CaO, P
2
O
5
, SiO
2
GV hướng dẫn các bước giải bài nhận biết chất.
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
- Rót nước vào, lắc. Chất rắn không tan trong nước là SiO
2
.
Nhúng quỳ tím vào phần dd ở hai ống nghiệm còn lại, quỳ tím hoá đỏ
là H
3
PO
4
chất ban đầu là P
2
O
5
. Nếu quỳ tím chuyển thành xanh là
Ca(OH)
2
chất ban đầu là CaO.

CaO + H
2
O Ca(OH)
2
P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
5. Dặn dò: 1’
- BTVN: 1,2,3,4 SGK
- Đọc trước bài mới
V. Rút kinh nghiệm
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ

×