Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (83)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.75 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (3điểm) Một ô tô chuyển động trên nửa đầu đoạn đường với vận tốc 60km/h.
Phần còn lại nó chuyển động với vận tốc 15km/h trong nửa thời gian đầu và 45km/h
trong nửa thời gian sau. Tìm vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường.
Câu 2: (2điểm) Một miếng thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng
của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước
thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích lỗ hổng, biết trọng lượng riêng của nước là
10000N/m
3
, của thép là 78000N/m
3

Câu 3: (3điểm) Trên hai đầu một thanh cứng nhẹ có treo hai vật khối lượng lần lượt
là m
1
= 6kg và m
2
= 9kg. Người ta dùng lực kế để móc vào một điểm O trên thanh.
Hãy xác định vị trí của điểm O để khi hệ thống cân bằng thì thanh nằm ngang. Tìm số
chỉ của lực kế khi đó, biết chiều dài của thanh bằng 50cm
Câu 4: (2điểm) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20
C
0
sau 1,5ph hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt
năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt dung riêng của thép là
460 J/kg.K.


Hết
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN VẬT LÝ 8
Câu Đáp án Điểm
1
Gọi s là nửa quãng đường.
Thời gian đi nửa quãng đường đầu:
1
1
v
s
t =

Phần còn lại, ô tô đi với thời gian là
2
t
.
Do đó quãng đường ô tô đi được trong phần này là:
32
2
2
3
2
2
2
2
.
2

.
vv
s
t
t
v
t
vs
+
=⇒+=

Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
)/(40
60.24515
)4515.(60.2
2
)(2
2
2
132
321
321
21
hkm
vvv
vvv
vv
s
v
s

s
tt
ss
v
tb
=
++
+
=
++
+
=
+
+
=
+
+
=
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
2
Lực đẩy Ác - Si - Mét tác dụng lên miếng thép là
F
A
= P
1
- P
2
= 370 -320 = 50(N)

Mà ta có F
A
= d.V
( V gồm thể tích của thép đặc và lỗ hổng trong thép)
Suy ra V =
1
50
0,0005
10. 100000
A A
F F
d D
= = =
(m
3
)
Lại có V
lh
= V - V
thép
= V -
1
2
10.
P
D
=
0,005 -
370
780000



0,00026(m
3
)
Vậy lỗ hổng trong miếng thép có thể tích là
V

0,00026(m
3
)

260(cm
3
)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
Muốn hệ cân bằng và thnah nằm ngang thì
điểm O phải trùng với điểm đặt của hợp lực của 2 lực P
1
v à P
2
Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có
1 2
2 1
60 2
90 3

P l
P l
= = =
Khi thanh nằm ngang thì l = l
1
+ l
2
= 50(cm)
Ta có
2 2 1 2 1
1
2 50
10
3 2 3 2 3 5
l l l l l
l
+
= ⇒ = = = =
+
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
O
P
1
P
2
F = P
1

+ P
2
A B
l
1
l
2
.
Vậy:
2
2
10 2.10 20
2
l
l= ⇒ = =
(cm) và
1
1
10 3.10 30
3
l
l= ⇒ = =
(cm)
Do đó điểm O cách A một khoảng bẳng l
1
= 30(cm)
Khi đó số chỉ của lực kế đúng bằng độ lớn của hợp lực :
F = P
1
+ P

2
= 150(N)
0,5 điểm
0,5 điểm
4
Nhiệt lượng thu vào của đầu búa là:
Q = m.c.

t =12.490.20 =110400(J)
Công của búa máy thực hiện là:
A =
)(276000%100.
%40
110400
%100.
%40
J
Q
==

Công suất của búa là:
P =
kWW
t
A
067,3)(3067
90
276000
===
.

1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Hết

×