Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.93 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1
Câu 1:(2.0điểm)
Các chất được cấu tạo như thế nào? Tại sao trông các chất nhìn có vẻ như liền 1
khối dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Câu 2: (2.0 điểm)
a) Thế năng trọng trường là gì? Nêu đặc điểm của thế năng trọng trường.
b) Động năng là gì? Nêu một ví dụ trong cuộc sống vật có cả thế năng và động
năng?
Câu 3: (2.0 điểm)
Thế nào là nhiệt năng của một vật? Các cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách
cho một ví dụ?
Câu 4: (2.0 điểm)
Môt người nặng 500N đi lên cầu thang. Người này di chuyển từ mặt đất lên đến
tầng lầu ở độ cao 8m trong thời gian 50s. Tính công suất do người này thực hiện?
Câu 5: (2.0 điểm)
Người ta dùng một ròng rọc động để kéo từ từ một vật nặng có khối lượng 100g
lên cao theo phương thẳng đứng. Cho rằng ròng rọc, dây kéo là nhẹ và ma sát cản
chuyển động rất nhỏ, khi này ròng rọc động giúp ta được lợi 2 lần về lực.
a) Khi người kéo đầu dây lên cao thêm 0,2m thì lực kéo do người tạo ra và công
do người thực hiện là bao nhiêu?
b) Móc vào đầu dây một lực kế và thay vật nặng trên bằng một vật khác có khối
lượng m. Tính khối lượng m của vật nặng, khi lực kế chỉ 3N.
ĐỀ 2
Câu 1. (1 điểm)
Công suất là gì? Viết công thức tính công suất?
Câu 2. (1,5 điểm)
Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ


của một vật?
Câu 3. (1,5 điểm)
Kể tên 3 hình thức truyền nhiệt? Mỗi hình thức nêu một ví dụ?
Câu 4. (1,5 điểm)
Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật?
Câu 5. (1,5 điểm)
Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi
nước hoa. Hãy giải thích?
Câu 6. (1 điểm)
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước, biết nhiệt độ ban đầu và
nhiệt dung riêng của nước là
0
20 C
và 4200J/kg.K?
Câu 7. (2 điểm)
Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở
0
100 C
vào 800g nước ở
0
20 C
. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi
trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K
và 4200J/kg.K.
ĐỀ 3
C©u 1 (1,5đ) :Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?
C©u 2 (2đ) : Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào. Nói rõ các đại lượng có mặt
trong công thức . Đơn vị của từng đại lượng .
C©u 3(2đ) :Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun từ phía dưới?

C©u 4 (1đ) :Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10
6
J/kg điều đó có nghĩa
gì?
C©u 5( 3,5đ)
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung một thỏi đồng có khối lượng 10 kg
từ nhiệt độ 20
0
C lên đến 120
0
C
b/ Tính khối lượng nhiên liệu để cung cấp nhiệt lượng nói trên, biết năng
suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 10.10
6
J/kg và nhiệt dung riêng của đồng là 380
J/kg. K
ĐỀ 4
C©u 1 (1đ) : Phát biểu định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
C©u 2 (2đ) : Nêu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn
toàn Nói rõ các đại lượng có mặt trong công thức. Đơn vị của từng đại lượng .
C©u 3 (2,5đ): Một ống nghiệm đựng đầy nước , đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay
đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên? Tại sao?
C©u 4 (1đ): Nói nhiệt dung riêng của nước là 4.200 J/kg độ điều đó có nghĩa là gì?
C©u 5 (3,5đ)
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng một thỏi chì có khối
lượng10 kg từ nhiệt độ 20
0
C lên đến 120
0
C .

b/ Tính khối lượng nhiên liệu để cung cấp nhiệt lượng nói trên , biết năng
suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 10.10
6
J/kg và nhiệt dung riêng của chì là 130
J/kg. K.
ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Thế năng đàn hồi của một vật phụ thuộc vào :
A. độ cao và khối lượng của vật. B. vận tốc và khối lượng của vật.
C. độ biến dạng của vật. D. độ cao và vận tốc của vật.
Câu 2 : Đối lưu là hình thức truyền nhiệt :
A. Chỉ xảy ra ở chất rắn. B. Chỉ xảy ra ở chất lỏng.
C. Xảy ra ở cả chất lỏng và chất khí. D. Chỉ xảy ra ở môi trường chân
không.
Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì
các đại lượng nào sau đây tăng ?
A.Thể tích của vật. B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt độ của vật. D. Chiều dài của vật.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về nhiệt năng là đúng :
A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên
vật.
C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng
của vật.
D.Nhiệt năng của vật bằng cơ năng của vật.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1(1đ): Khi nói nhiệt dung riêng của nước đá là 1 800J/kg.K, điều đó có ý nghĩa gì ?
Câu 2 (1đ)Nung nóng một miếng đồng rồi thả và một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt
năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Đây là sự thực hiện công

hay truyền nhiệt ?
Câu 3 (1đ ). Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt ?
Câu 4 (4đ) Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 30
0
C.
Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bao nhiêu ? (Biết 1lít nước có khối
lượng 1kg)
(Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K
ĐỀ 6
Câu 1: (2,0 điểm )
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Câu 2: (2,0 điểm )
Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết
thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài . Hãy giải thích tại sao?
Câu 3: (2,0 điểm )
Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?
Câu 4: (4,0 điểm )
Một học sinh thả 1250g chì ở nhiệt độ 120
0
C vào 400g nước ở nhiệt độ 30
0
C làm cho nước
nóng lên tới 40
0
C .
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lựơng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì trong bảng và

giải thích tại sao có sự chênh lệch đó.
(Cho Biết C
Nước
= 4200J/kg.K, C
Đất
=800J/kg.K, C
Chì
=130J /kg.K)
………. HẾT ……….


ĐÁP ÁN ĐỀ 2

Câu 1. (1 điểm)
g
Công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
g
Công thức tính công suất :
A
t
=P
Trong đó :
P
là công suất, đơn vị W
(
1W = 1
J/s,
1kW =1000W
,
1MW =1000 000W

).
A là công thực hiện, đơn vị J.
t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).
Câu 2. (1,5 điểm)
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên
vật.
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của một vật :
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 3. (1,5 điểm)
Kể tên 3 hình thức truyền nhiệt : Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
Ví dụ :
g
Dẫn nhiệt : Đưa một đầu thanh sắt vào bếp lò, một lúc sau cầm đầu còn
lại ta thấy nóng.
g
Đối lưu : Đun một ấm nước từ đáy ấm, một lúc sau sờ vào mặt nước
trong ấm ta thấy nóng.
g
Bức xạ nhiệt : Đứng gần bóng đèn dây tóc, ta thấy nóng.
Câu 4. (1,5 điểm)
Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật:
g
Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
g
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì
ngừng lại.
g
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Câu 5. (1,5 điểm)

Mở lọ đựng nước hoa trong lớp. Sau vài giây, cả lớp đều ngửi thấy mùi
nước hoa. Đó là vì các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp
đến cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm với
các phân tử không khí. Do đó phải mất vài giây, cả lớp mới ngửi thấy mùi
nước hoa.
Câu 6. (1 điểm)
Tóm tắt:
m 1,5kg=
.
0
1
t 20 C=
,
0
2
t 100 C=
.
c 4200=
J/kg.K
Q = ?
J
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước:
( ) ( )
2 1
Q m.c. t t 1,5.4200. 100 20 504000J= − = − =
Câu 7. (2 điểm)
Tóm tắt:
1
m 0,5kg=

2
m 0,8kg=
0
1
t 100 C=
,
0
2
t 20 C=
,
Giải:
Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra:
( ) ( ) ( )
1 1 1 1 cb cb cb
Q m .c . t t 0,5.880. 100 t 440. 100 t= − = − = −
Nhiệt lượng nước thu vào
( ) ( ) ( )
2 2 2 cb 2 cb cb
Q m .c . t t 0,8.4200. t 20 3360. t 20= − = − = −
Nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do
1
c 880=
J/kg.K
2
c 4200=
J/kg.K
o
cb
t ? C=
nước thu vào.

1 2
Q Q=

( ) ( )
cb cb
440. 100 t 3360. t 20⇒ − = −
cb cb
44000 440.t 3360.t 67200⇒ − = −
cb
3800.t 111200⇒ =
o
cb
111200
t 29,26 C
3800
⇒ = ≈
Vậy nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là
o
29,26 C
.
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
C©u 1 :Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: khối lượng ,(0,5®)
độ tăng nhiệt độ (0,5®)
và nhiệt dung riêng của chất làm vật (0,5®)
C©u 2 :Q = m.c. t ∆ (1®)
Q : nhiệt lượng thu vào (J) (0,5®)
m : khối lượng của vật (kg)
. t = t∆
2
-t

1
: là độ t ng nhiă ệt độ (
0
C) (0,5®)
c : nhiệt dung riêng ( J/ kg .K)
C©u 3 : un tĐ ừ phía dưới thì lớp chất lỏng ở dưới đi lên , lớp chất lỏng ở trên chìm
xuống
tạo thành dòng đối lưu .(1đ)
cứ như thế toàn bộ khối chất lỏng đều được nóng lên.(1đ)
C©u 4 :Có nghĩa là 1 kg dầu hỏa bị đốt cháy hoàn toàn sẻ tỏa ra nhiệt lượng bằng
44. 10
6
J (1đ)
C©u 5 :a/ Nhiệt lựơng cần cung cấp cho thỏi đồng
Q = m.c. t ∆ (0,5®)
= 10.380 ( 120 - 20) = 380.000 J (1 ) đ
b/ Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp là :
ta có : Q = q. m
/
(0,5®)
=> m
/
=
6
10.10
380000
=
q
Q
= 0,038 kg (1,5đ)

ĐÁP ÁN ĐỀ 4
C©u 1. Là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt
cháy hoàn toàn (1đ)
C©u 2: Q = q.m (0,5đ)
Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J ) (0,5đ)
q: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg) (0,5đ)
m : khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) (0,5đ)
C©u 3 :Đốt ở đáy ống (1®)
vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống (0,5®)
cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên.(1đ)
C©u 4 : Có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên 1
0
C cần truyền nhiệt lượng
4.200 J (1đ)
C©u 5 :a/ Nhiệt lượng cần cung cấp cho thỏi chì
Q = m.c.∆t (0,5®)
= 10.130.( 120 - 20 ) = 130.000J (1,5đ)
b/ Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp là:
Ta có : Q = q. m
/
(0,5®)
 m
/
=
6
10.10
130000
=
q
Q

= 0,013 kg (1đ)
 ĐÁP ÁN ĐỀ 6
Câu 1: (2,0 điểm )
Động năng ,thế năng và nhiệt năng.
(2 điểm)
Câu 2: (2.0 điểm )
Muối và nước từ các phân tử riêng biệt nhỏ bé khi cho từ từ muối vào nước các phân tử
muối tách rời nhau và xen lẫn vào khoảng trống giữa các phân tử nước và cũng như các phân tử
muối nên muối tan vào trong nứoc nhưng nước không tràn ra ngoài khỏi cốc.
(2 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm )
Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh là do ở nước nóng nhiệt độ cao
nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động nhanh hơn nên hịa lẫn vo nhau nhanh
hơn do đó đường tan ra trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh.
(2 điểm)
Câu 4: (4,0 điểm )
Đổi:400g = 0,4 kg , 1250g = 1,25 kg
a) Nhiêt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là 40
0
C
(1 điểm)
b) Nhiệt lượng do nước thu vào
Q = m.c(t
2
–t
1
) = 0,4.4200.10 = 16800 J
(1 điểm)
c) Q
tỏa

= Q
thu
= 1680 J
Q
Tỏa
= m.c. ∆t suy ra C
Pb
= Q
Tỏa
/m. ∆t = 16800/1,25.(120 -40) = 168J/kg.K
(1 điểm)
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được có sự chênh lệch so với nhiệt dung riêng của chì trong
bảng SGK là do thực tế có nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài.

×