Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản trị nhân sự tại công ty XNK tổng hợp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.47 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
đang đứng trớc những thách thức to lớn. Đó là phải gánh trên vai một khối lơng
lao động quá lớn kồng kềnh do cơ chế cũ để lại . Hơn nữa đội ngũ lao động này
nhìn chung tỏ ra yếu kém về mặt chất lợng, năng suất lao động thấp, làm việc với
hiệu suất không cao. Đồng thời, hoặt động Quản trị nhân sự ở hầu hết các doanh
nghiệp thờng chỉ mang tính hình thức, thụ động chủ yếu là do các doanh nghiệp
cha đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác Quản trị nhân sự vì Mọi
Quản trị suy cho cùng là quản trị con ngời . Nó dẫn đến kết quả tất yếu là hoặt
động sản xuất kinh doanh đặt đợc cha cao do năng lực CBCNV cha đợc khai thác
triệt để .
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết đổi mới hơn nữa công tác Quản trị
nhân sự trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay và đặc biệt là trong các doanh
nghiệp NN. Là một doanh nghiệp NN, Công ty XNK Tổng hợp I cũng đang chịu
ảnh hởng của tình trạng hiện nay. Do đó công tác Quản trị nhân sự đợc đặt trọng
tâm của lãnh đạo Công ty. Sau một thời gian thực tập tại Công ty tôi đã đi sâu
nghiên cứu vấn đề Quản trị nhân sự của Công ty và chọn đề tài là Những giải
pháp nhằm nâng cao chất lơng hoạt động quản trị nhân sự tại Công ty XNK
Tổng hợp I
Do thời gian nghiên cứu và thực tập có hạn, bài viết của tôi chỉ đề cập một
số nội dung cơ bản của Quản trị nhân sự nh hoặch định nguồn nhân sự, tuyển
dụng nhân viên , đào tạo và phát triển nguồn nhân sự, chế độ lơng bổng và đãi
ngộ , đánh giá thành tích công tác .
Kết cấu bài viết gồm 3 ch ơng :
Chơng I: Giới thiệu về công ty XNK tổng hợp I (GENERALEXIM)
Chơng II: Thực trạng về công tác Quản trị nhân sự tại Công ty xnk tổng
hợp I .
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
trị nhân sự tại Công ty.
Để hoàn thành bài viết này tôi đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên
cứu nh duy vật lịch sử, phân tích thống kê , phơng pháp khảo sát thực tế, phơng


pháp bảng cân đối , bảng hỏi , phỏng vấn ...
1
Chơng I
giới thiệu về công ty XNK tổng hợp I (GENERALEXIM)
I. Sự hình tành và phát triển của công ty.
1. Hoàn cảnh ra đời của công ty.
Đầu những năm 1980, khi nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách
nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu, trong đó có việc mở rộng quyền xuất nhập
khẩu cho các nghành, các địa phơng, quyền đợc sử dụng số ngoại tệ thu đợc do
xuất khẩu các mặt hàng vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu phải giao nộp, thì công tác
xuất khẩu địa phơng từ các tỉnh đồng bằng ven biển cho đến các tỉnh trung du,
miền núi đều dấy lên sôi nổi và rầm rộ.
Bên cạnh những kết quả thu đợc, thể hiện trong nhịp độ tăng kim ngạch lại phát sinh
nhiều hiện tợng tranh mua tranh bán ở cả thị trờng trong và ngoài nớc. Những cuộc chiến
tranh con tôm , chiến tranh dợc liệu bùng nổ gây ra những hiện tợng không lành mạnh nh
phá giá thị trờng dẫn đến nguy cơ mất thị truờng. Vấn đề dặt ra là làm thế nào để vừa khuyến
khích phát triển công tác xuất nhập khẩu địa phơng lại vừa chấn chỉnh và từng bớc lập kỷ c-
ơng trong lĩnh vực này hạn chế tới mức thấp nhất các hiện tợng tranh mua tranh bán.
Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I-tên giao dịch quốc tế là generalixim (the
vietnam national export import corparation)đợc chính thức thành lập vào ngày 15-12-1981
theo quyết định số 1365/TCCB của Bộ ngoại thơng, nay là Bộ thơng mại nhng phải đến tháng
3/1982 công ty mới thực sự đi vào hoạt động với nhiệm vụ góp phần giải quyết mâu thuẫn
nêu trên bằng biện pháp kinh tế.
2. Chức năng nhiệm vụ.
Ngoài nhiệm vụ chủ yếu đợc giao theo tinh thần nêu trên là trực tiếp xuất khẩu hoặc
nhận uỷ thác xuất nhập khẩu mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêu giao nộp của các địa phơng,các
ngành, các xí nghiệp chủ yếu từ Bình Trị Thiên trở ra. Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I
còn đợc bộ giao thêm một số nhiệm vụ khác tuỳ theo từng giai đoạn. Cụ thể những nhiệm vụ
đó là :
- Thực hiện xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số mặt hàng đợc giao theo chỉ

tiêu pháp lệnh.
- Tiếp nhận và phân phối hàng viện chợ nhân dân của CHDC đức thông qua
hiệp định chính phủ.
- Kinh doanh về cung ứng hàng xuất khẩu tại chỗ cho các cơ sở có chức
năng bán lẻ ngoại tệ mạnh.
Ngoài ra còn đợc trao đổi hàng hóa ngoài Nghị định th với các nớc khu vực
I.
3. Quá trình phát triển:
Một biên chế gồm gần 50 cán bộ công nhân viên đa số là cán bộ từ Công ty
xuất nhập khẩu và chuyển khẩu bị giải thể chuyển sang, số cán bộ có trình độ
nghiệp vụ rất ít và chủ yếu mới chỉ làm công tác nhập hàng phục vụ cho xuất khẩu
tại chỗ. Vốn liếng đợc bàn giao ban đàu chỉ vẻn vẹn có 139.000 đồng. Có thể nói
thời gian đầu Công ty gặp rất nhiều khó khăn.
2
Trải qua nhiều năm thăng trầm trong quá trình hoặt động, đặc biệt là do sự thay đổi
trong đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, mà môi trờng kinh doanh của Công ty ngày
càng biến động phức tạp, nhng Công ty vẫn luôn luôn phấn đấu để đạt đợc các chỉ tiêu đề ra,
và vẫn liên tục là doanh nghiệp làm ăn có lãi trong suốt quá trình kể từ khi thành lập.
Năm 1993, Bộ thơng mại đã quyết định hợp nhất công ty phát triển sản
xuất và nhập khẩu vào Công ty XNK Tổng hợp I. Đây là một bớc ngoặt lớn đối
với công ty, nhng Công ty cũng đã nhanh chóng ổn định tổ chức để tiếp tục hoặt
động.Và cho tới nay Công ty đã có số cán bộ công nhân viên là 616 ngời, với tổng
số vốn kinh doanh là 90,297 tỷ đồng, đợc mệnh danh là con chim đầu đàn của lĩnh
vực XNK.
4. Phạm vi hoặt động kinh doanh của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ TM, hoặt động theo chế độ hạch toán
độc lập, có t cách pháp nhân, Công ty XNK Tổng hợp I tiến hành kinh doanh trên nhiều lĩnh
vực khác nhau trong đó lấy kinh doanh XNK làm chủ đạo, cụ thể :
- Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm hải sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹ
nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp hoá chất và hàng tiêu dùng.

- Sản xuất, gia công, chế biến hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng trong nớc, hàng
may mặc đồ chơi điên tử, dợc liệu, nông lâm chế biến.
- Tiến hành các dịch vụ thơng mại: nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu quá cảnh và
môi giới TM.
- Đợc đón khách, vận tải hàng hoá phục vụ cho việc kinh doanh XNK.
- Cho thuê văn phòng kinh doanh, khách sạn, kho hàng, nhà xởng, phơng tiện nâng
xếp dỡ.
- Mở của hàng bán buôn, bán lẻ hàng XNK và hàng sản xuất trong nớc.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc
5.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty hiện nay.
Công ty XNK Tổng hợp I tổ chức cơ cấu bộ máy quản trị theo mô hình trực tuyến
chức năng thành những phòng ban với chức năng chuyên ngành riêng biệt với sự chỉ đạo của
ban giám đốc và có quan hệ chức năng với nhau. Trong mỗi phòng có một trởng phòng điều
hành và một phó phòng giúp việc. Quyền hạn, nhiệm vụ, lề lối làm việc và mối quan hệ công
tác của các chi nhánh và các phòng ban đều do trởng phòng và các giám đốc chi nhánh dự
thảo trình ban giám đốc.
Tổng số lao động của Công ty là 616 ngời đợc chia thành các phòng ban và
chi nhánh nh sau:
- Phòng tổ chức cán bộ : Có 18 ngời nắm toàn bộ nhân lực của công ty,
tham mu cho giám đốc, sắp xếp, tổ chức bộ máy, lực lợng lao động
trong mỗi pòng ban cho phù hợp, quản lý về mặt chính sách, chế độ, về
lao động, tiền lơng, bảo hiểm XH, xây dựng chiến lợc đào tạo và đào tạo
lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, điều tiết lao
động cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh của Công ty.
- Phòng tổng hợp : Có 8 ngời, thực hiện xây dựng kế hoặch kinh doanh
hàng năm và chiến lợc kinh doanh dài hạn, lập báo cáo từng tháng, quý,
năm trình giám đốc. Tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng, giao dịch,
đàm phám, lựa chọn khách hàng.
- Phòng hành chính quản trị : có 15 ngời phục vụ nhu cầu về văn phòng
phẩm, tiếp khách và quản lý toàn bộ tài sản của Công ty.

3
- Phòng kế toán tài vụ : có 12 ngời với nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty,kiểm tra và giám sát phơng án
kinh doanh,giúp giám đốc đề ra các biện pháp quản lý vốn,sử dụng vốn
có hiệu quả.Ghi chép,trao đổi,giám sát sự luân chuyển của vốn,điều hoà
vốn trong nội bộ Công ty,trong quan hệ kinh tế với các bộ phận sản xuất.
- Phòng nghiệp vụ 1 : Xuất khẩu các mặt hàng nông sản, có 4 ngời.
- Phòng nghiệp vụ 2: Phòng nghiệp vụ 2:nhập khẩu xe máy nguyên chiếc
và xe máy dạng IKD.
- Phòng nghiệp vụ 3: Phòng nghiệp vụ 3:gia công xuất khẩu hàng may
mặc, có 3 ngời.
- Phòng nghiệp vụ 4: Phòng nghiệp vụ 4:sản xuất,lắp giap,bảo hành hàng
nhập khẩu,có 4 ngời.
- Phòng nghiệp vụ 5: Phòng nghiệp vụ5:xúât khẩu các mặt hàng nông
sản,sợi,có 3 ngời.
- Phòng nghiệp vụ 6: Phòng nghiệp vụ 6:xuất khẩu cói và các sản phẩm
cói, có 3 ngời.
- Phòng nghiệp vụ 7: Phòng nghiệp vụ 7:xuất khẩu hàng nông sản, chế
biến quặng sắt,thép,làm hàng đổi hàng với Trung Quốc.
- Phòng nghiệp vụ 8: Phòng nghiệp vụ 8: phòng giao nhận, kho vận, đầu
t và dịch vụ thơng mại, có 3ngời.
- Các cửa hàng :2 cửa hàng:46 Ngô Quyền và 28Trần Hng Đạo,chuyên
giới thiệu sản phẩm,có bán lẻ các sản phẩm nh may mặc, đồ điện tử, xe
máy ...
- Liên doanh : 53- Quang trung: Trung tâm giao dịch kinh doanh 7- Triệu
việt vơng: kinh doanh khách sạn.
- Các chi nhánh : Nhiệm vụ chung là nghiên cứu tìm nguồn hàng bán
hàng uỷ thác của công ty.
Chi nhánh thành phố HCM : 40 ngời
Chi nhánh Đà nẵng :36 ngời

Chi nhánh HP :34 ngời
- Bộ phận sản xuất
Xí nghiệp may đoan xá - Hải phòng :325 ngời
Xởng lắp giáp xe máy tại tơng mai : 38 ngời
Xởng sản xuất và chế biến gỗ thuộc phòng 6 tại Cầu diễn Hà nội:
61 ngời.
5. Kết quả hoặt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần
đây (1995-1999).
Trong 3 năm 1995,96,97,tình hình hoặt động kinh doanh của Công ty là t-
ơng đối tốt, các chỉ tiêu đều tăng, riêng tốc độ tăng quỹ lơng lớn hơn tốc độ tăng
lao động dẫn đến thu nhập của ngời lao đông tăng lên.
Nhng bớc sang năm 1998,99 tình hình kinh doanh của Công ty sa xút
nghiêm trọng. nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong
khu vực làm cho thị trờng hàng xuất khẩu của VN nói trung, của Công ty nói riêng
4
bị thu hẹp. thị trờng xuất khẩu bị cạnh tranh gay gắt, nhiều mặt hàng XK của công
ty không còn thị trờng nữa...
Trớc tình hình đó phần lớn các chỉ tiêu của công ty đề giảm. Riêng quỹ lơng
của Công ty tăng nhng do tốc độ tăng của lao động tăng nhanh hơn nên thu nhập
của lao động giảm. Điêù này cũng phản ánh một su thế xấu. Thực tế này đòi hỏi
công ty phải có đợc chiến lợc kinh doanh lâu dài cũng nh các giải pháp tình thế phù
hợp, trong đó quan trọng nhất là chiến lợc về con ngời
II. tình hình nhân Sự của công ty thời gian qua (1995-1999) .
1. Tổng số lao động :
Trong 3 năm 1995,96,97 tổng số lao động của Công ty tăng nên không đáng
kể
Năm 96 97 98 99
Lao động tăng 6 4 92 64
Nhng sang năm 98, 99 lao động của Công ty tăng mạnh lý do là Công ty
mới đa thêm XN sản xuất quế và XN may đoan xá vào hoặt động. Nên Công ty đã

tuyển thêm ngời phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Điêù này là tốt thể
hiện việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh của Công ty.
2. Cơ cấu lao động:
Theo vai trò của lao động :
So với năm 95 năm 96 lao động trực tiếp của Công ty tăng 7 ngời, lao động gián tiếp
giảm 1 ngời.
Năm 97 lao động trực tiếp tăng 12 ngời (4,6%), lao động gián tiếp giảm 9
ngời. Năm 98 lao động trực tiếp của công ty tăng 70 ngời hay 25,7%,lao động
gián tiếp tăng 22 ngời hay 11,75%.Nh vậy tốc độ tăng lao động trực tiếp nhanh
hơn tốc độ tăng của lao động gián tiếp làm cho tỷ trọng của laô động trực tiếp tăng
lê cùng một lợng với tỷ trọng của lao động gián tiếp giảm đi và bằng 2,92%. Sang
năm 99, tổng số lao động trực tiếp là 403 ngời,chiếm 65,4%,và lao động gián tiếp
là 213 ngời hay 34,6%.
Nh vậy ta thấy qua 5 năm công ty đẵ giảm dợc tỷ trọng của lao động gián
tiếp, tăng tỷ trọng của lao động trực tiếp trong tổng số lao động bằng cách tuyển
thêm ngời và chuyển một số lao động gián tiếp sang trực tiếp kinh doanh. Điều
này là một bớc đi đúng đắn, tuy nhiên mối quan hệ giữa lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp vẫn cha phù hợp. Tỷ trong lao động gián tiếp vẫn còn
cao(34,6%)rong tổng số lao động.
Theo trình độ:
Lực lợng lao động có trình độ cao đợc đào tạo ở công ty chiếm tỷ trong đáng kể. Số
nhân viên có trình độ đại học ở Công ty luôn chiếm tỷ trong cao. Qua 5 năm số nhân viên có
trình độ đại học ở Công ty tăng lê đáng kể. Năm 95 số lao động có trình độ đại học là 153
ngời tơng đơng 34%,sang năm 96 chiếm 38,5%và tăng lên đến 188 ngời chiếm 40,88% trong
tổng số lao động của toàn công ty vào năm 97.Năm 98 số nhân viên có trình độ đại học tăng
76 ngời và tiếp tục tăng đạt 302 ngời năm 99. Tơng tự số nhân viên có trình độ trung cấp
cũng liên tục tăng qua các năm, trong đó số lao động đào tậo tay nghề liên tục giảm.
Có thể nói Công ty đã tiến hành đào tạo và tuyển thêm một số nhân viên có trình độ
đại học và trung cấp không nhỏ. Đây là sự cần thiết để đáp ứng hoạt động kinh doanh xuất
5

nhập khẩu của Công ty. Hoạt động nay ngoài yêu cầu nhân viên phải có trình độ về kinh tế
ra, còn phải có kiến thức về ngoại ngữ và tin học.
- Số nhân viên có trình độ đại học làm việc ở khối phòng ban và các đơn vị trực
thuộc ngày càng tăng lên. Cụ thể năm 95 số nhân viên có trình độ đại học làm
việc ở khối phòng ban 78 ngời và tăng lên 91 ngời vào năm 96.Khối đơn vị trực
thuộc tăng 11 ngời. Năm 97 số nhân viên ở các phòng ban lag 87 ngời chiêms tỷ
rtọng 46%trong tổng số nhân viên có trình độ đại học của toàn Công ty. ở khối
đơn vị trc thuộc là 101 ngời, chiếm 54%.Năm 98 so với năm 97 tăng 26 ngời khối
đơn vị trực thuộc tăng 40 ngời. Sang năm 99 , ở khối phòng ban số nhân viên có
trình độ đại học tăng lên và đạt 124 ngời hay 41%, khối đơn vị trực thuộc là 178
ngòi chiếm 59%.
- Số nhân viên có trình độ trung cấp vẫn làm việc ở khối phòng ban năm 95 là 14
ngời và tăng lên 15 ngời vào năm 96 và giảm xuống 13 ngời vào năm 97 chiếm
7,56%, ở khối dơn vị trực thuộc là 159 ngời. Sang năm 98 số nhân viên có trình
độ trung cấp làm việc ở khối phòng ban lại tăng lên 15 ngời nhng sang năm 99 thì
đã giảm đợc hoàn toàn. Còn số nhân viên làm việc ở khối trực thuộc là 203 ngời
năm 98 và tăng lên đạt 255 ngời năm 99. Nh vậy nhìn chung số nhân viên có trình
độ đại học làm việc ở khối phòng ban giao động không nhiếu, trừ năm 99 nó đã
giảm hoàn toàn. Và đến thời điểm này, lc lợng lao động làm việc ở khối phòng
ban của công ty chủ yếu là đại học. Đây là một dấu hiệu rất tốt thể hiện trình độ
của ngời lao động tại các phòng ban đã đợc nâng cao.
- Ngoài số nhân viên làm việc ở khối phòng ban và đơn vị trực thuộc có trình độ đại
học và trung cấp, Công ty còn một lực lợng lao động đào tậo tay nghêd rất lớn.
Tuy nhiên số lao động có trình độ đào tạo tay nghề làm việc ở hai khối đều giảm
dần qua các năm. Điều này chứng tỏ trình độ của ngời lao động đang đợc nâng
cao.
Theo giới tính:
Trong 5 năm qua, ta thấy tỷ lệ lao động nữ ở công ty, trừ năm 95 và năm 98 ra luôn
lớn hơn tỷ lệ lao động nam và có xu hớng phát triển theo hớng này. Năm 95 lao động nữ là
224 ngời và tăng lên 233 ngời vào năm 96, còn lao động nam giảm từ 226 ngời xuống 223

ngời. Năm 97 lao động nữ là 286 ngời chiếm 58,27%, sang năm 98 chiếm 58,19%,và năm
99 tăng lên đến 58,92%.
Lao động nữ tăng lên chủ yếu tập trung ở bộ phận bán hàng và xí nghiệp may Đoan
xá. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là một doanh nghiệp thơng mại kinh doanh trong lĩnh
vực hàng hoá phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng, do đó tỷ trong nữ lớn hơn nam là hợp
lý.
Theo hình thức tuyển dụng :
Tỷ trong lao động hợp đồng so với lao động biên chế của Công ty thay đổi qua các
năm, cụ thể :năm 95, lao động biên chế chiếm 92,22%, lao động hợp đồng chiếm 7,78%.Năm
96 lao động biên chế giảm xuống còn 91,98%, trong lúc lao động hợp đồng tăng lên 8,11%.
Năm 97 số lao động biên chế là 411 ngời chiếm 89,25%,lao động hợp đồng chiếm
10,65%.Sang năm 98,99 tỷ trọng của lao động biên chế trong tổng số lao động ngày càng
giảm, và ngợc lại tỷ trọng lao động hợp đồng ngày càng tăng.
Năm 95,96,97 lao động hợp đồng toàn đợc tuyển theo thời vụ. Song năm 98,99 ngoài
việc ký kết hợp đồng lao động ngắn hạn phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh mang tính cát
thời vụ, Công ty đã tổ chức ký kết môt số hợp đồng có thời hạn dài hơn, từ 1 đến 3 năm để
tuyển dụng nhân viên cho bộ máy tổ chức.
Sự biến đổi lao động hợp đồng và lao động biên chế theo hớng này là phù hợp xu thế
của thời đại. Và do Công ty là một doanh nghiệp thơng mại hoặt động chủ yếu trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu, cho nên việc ký kết hợp đồng ngắn hạn phục vụ nhu cầu thời vụ là cần thiết.
Nh vậy Công ty vẫn có thể đảm bảo đợc tiễn độ sản xuất kinh doanh khi cần thiết và giảm đ-
ợc gánh nặng d thừa lao động khi không cần thiết.
6
Tuy nhiên lao động đợc ký kết theo hình thức hợp đồng ngắn hạn thờng có trình độ
tay nghề thấp. Do vậy Công yt chỉ nên ký kết hợp đồng ngắn hạn cho những công việc không
yêu cầu trình độ chuyên môn cao,chẳng hạn nh công việc bốc dỡ hàng hoá ...
Theo tuổi tác:
Lực lợng lao động của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có đặc trng là tuổi khá cao.
Họ đã có nhiều năm kinh nghiệm và đó là một yếu tố thuận lợi cho quá trình kinh doanh của
Công ty.

- Số lao động trên 56 tuổi của Công ty năm 95 là 41 ngời, năm 96 giảm xuống còn
37 ngời và năm 97 càn 30 ngời chiếm 6,42%. Sang năm 98 giảm xuống còn 19
ngời và tiếp tục giảm còn 16 ngời chiếm 2,61%vào năm 99.Số lao động trên 56
tuổi của Công ty chủ yếu là cán bộ quản lý. Tuy nhiên đến thời điểm này, kinh
nghiệm và sự năng động của họ trong kinh doanh có nhiều hạn chế. Do vậy việc
giảm tỷ trọng của số lao động này là cần thiết.
- Lực lợng lao động tuổi từ 46-55 của Công ty xét về mặt tỷ trọng vẫn tiếp tục giảm,
cụ thể năm 95 là 36%,năm 96 còn 35,2%và đến năm 99 giảm còn 29,22%.Đây
cũng là một biểu hiện tốt.
- Số lao động ở độ tuổi 31-45 tăn g dần qua các năm cả về số tuyệt đối, cả về tỷ
trọng.
- Và tơng tự, số lao động dới 30 tuổi cũng tăng dần qua các năm. Sở dĩ lao động trẻ
tăng dần là do thời gian qua Công ty thiếu nhân viên kinh doanh cho nên đã tuyển
dụng khá nhiều nhân viên trẻ. Đây là một minh chứng cho sự trẻ hoá đội ngũ cán
bộ công nhân viên của Công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty qua 5 năm :
Suy cho cùng mục tiêu của hoạt động quản trị nhân sự là để đem lại tính hiệu quả. Vì
vậy, khi phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Công ty, chúng ta không thể bỏ qua đợc
vấn đề phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng lao động.
Năm 95/96:
Doanh thu tăng 25,2%, tổng số lao động tăng 1,33% dẫn tới năng xuất lao động tăng lên
23,5%.Lợii nhuận tăng 11,59%, dẫn tới mức sinh lời bình quân của lao động tăng 1,56%.Thu
nhập bình quân đầu ngời tăng 1,75% trong lúc năng xuất lao động tăng 23,5% là phù hợp với
yêu cầu của việc trả lơng, song cần chú ý mức chênh lệch giữa tỷ lệ tăng thu nhập và tăng
năng xuất lao động trong điều kiện tự động hoá còn thấp.
Năm 96/97:
Cũng tơng tự, tất cả các chỉ tiêu đều tăng, tuy tốc tăng của các chỉ tiêu là
khác nhau.
Nh vây có thể nói trong 3 năm 95,96,97, tình hình kinh doanh của Công ty

là khá tốt. Lợi nhuận và thu nhập của ngời lao động ngày càng tăng lên.
Bớc sang năm 98, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu
vực làm cho tình hình kinh doanh của Công ty tồi tệ hẳn đi. Cụ thể :
Năm 97/98:
Doanh thu giảm xuống còn 93,7%,lợii nhuận giảm còn 97,4% trong lúc đó tổng số lao động
tăng 20% và chi phí tiền lơng tăng 19% làm cho năng xuất lao động giảm xuống còn
81,1%.Chi phí tiền lơng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tốc độ tăng lao động làm cho thu
nhập của ngời lao động giảm 0,7%.Lợii nhuận giảm trong lúc lao động tăng làm cho mức
sinh lời bình quân của lao động giảm xuống còn 81,23%.Lợii nhuận giảm, chi phí tiền lơng
tăng dẫn tới hiệu xuất tiền lơng giảm 18,18%.Tỷ xuất chi phí tiền lơng tăng 0,4%.Tốc độ
giảm của năng xuất lao động lớn hơn tốc độ giảm của thu nhập/ngời là cha hợp lý.
Tóm lại năm 98 so với năm 97 tình hình kinh doanh của Công ty tồi tệ hẳn
đi. Phần lớn các chỉ tiêu đều giảm hoặc tăng một cách không hợp lý. Công ty cần
7
phải xem xét lại việc sử dụng quỹ lơng và lao động sao cho vừa tăng đợc thu nhập
cho ngời lao động, vừa đảm bảo yêu cơ bản của việc trả lơng là tốc độ tăng của
năng xuất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng.
Năm 99/98:
Doanh thu tăng 1,4 %, lao động tăng 11,6% cho nên năng suất lao động giảm 9,16%.
chi phí tiền lơng tăng 1,2 % chậm hơn tốc độ tăng lao động, do vậy thu nhập bình quân của
ngời lao động chỉ còn 90,6 %. Lợii nhuận giảm 2,7 % làm cho mức sinh lời bình quân của
ngời lao động giảm xuống còn 87,2%.
Nh vậy ta thấy sang năm 99 tình hình kinh doang của Công ty vẫn còn tồi tệ. Ngoài
chỉ tiêu doanh thu ra không có chỉ tiêu nào phản ánh su thế tích cực trong kinh doanh. Điều
này chứng tỏ tình hình phân công lao động không tốt, tỷ trọng lao động gián tiếp còn cao, bộ
máy tổ chức cồng kềnh, cha đáp ứng và thích nghi đợc với môi trờng kinh doanh gián tiếp
còn cao, bộ máy tổ chức cồng kềnh, cha đáp ứng và thích nghi đợc với môI trờng kinh doanh
đầy biến động.
8

×