Báo cáo thực tập tổng hợp
I. Lịch sử hình thành, quá trình phát triển chức năng
và nhiệm vụ của Bộ kế hoạch đầu t
1.1. Sơ lợc lịch sử hình thành quá trình phát triển của Bộ kế hoạch đầu t
Ngày 31/12/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời nớc
Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78. SL thành lập uỷ ban Nghiên
cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình chính phủ một kế
hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá. Uỷ
ban gồm các uỷ viên là tất cả các lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh 68.
SL thành lập ban kinh tế Chính phủ (thay cho uỷ ban Nghiên cứu kế hoạch kiến
thiết). Ban kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính
phủ những đề án về chính sách, chơng trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn
đề quan trọng khác.
Ngày 8/10 /1955, Hội đồng chính phủ đã họp và ra quyết định thành lập
Uỷ ban kế hoạch quốc gia và ngày 14/10/1955, Thủ tớng Chính phủ đã ra thông
t số 603/TTG quyết định thành lập Uỷ ban kế hoạch Quốc gia. Hệ thống cơ
quan kế hoạch từ TW tới địa phơng đợc thành lập bao gồm:Uỷ ban kế hoạch
Quốc gia và các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở TW, Ban kế hoạch của các khu,
tỉnh, huyện nằm trong uỷ ban hành chính. Nhiệm vụ của các cơ quan kế hoạch
các cấp là xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá;tiến hành công
cuộc thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Ngày 9/10/1961, Hội đồng chính phủ đã ra quyết định 158/CP qui định
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc.
Trong quá trình thực hiện, Hội đồng đã có những quyết định bổ sung và
sửa đổi bộ máy Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc phù hợp với tình hình phát triển Kinh
tế-Xã hội của đất nớc.
1
Ngày 1/1/1993, sát nhập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW và bộ phận
đăng ký kinh doanh của trọng tài kinh tế về Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc
Ngày 1/11/1995, hợp nhất hai cơ quan:Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Uỷ
ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t thành Bộ kế hoạch đầu t.
1.2. Bộ máy tổ chức của Bộ kế hoạch đầu t
Bộ máy tổ chức của Bộ kế hoạch đầu t hiện có 22 đơn vị giúp Bộ trởng làm
chức năng quản lý Nhà nớc và 7 đơn vị sự nghiệp. Trên cơ sở Nghị định 75.
CPBộ trởng Bộ kế hoạch đầu t cùng với Bộ trởng-Trởng ban tổ chức cán bộ
Chính phủ ra thông t liên bộ về hệ thống kế hoạch cấp tỉnh và thành phố trực
thuộc TW, qui định rõ chức năng, nhiệm vụ cho hệ thống kế hoạch địa phơng
và nay đã đợc triển khai trong cả nớc.
Ta có sơ đồ tổ chức bộ máy của Bộ kế hoạch đầu t hiện nay:
2
Khối văn phòng Khối các vụ
Các đơn vị sự
nghiệp
1-Văn phòng Bộ kế hoạch
đầu t
2-Văn phòng Thẩm định dự
án đầu t
3-Văn phòng Xét thầu quốc
gia
1. Vụ Tổ chức cán bộ
2. Vụ Tổng hợp KTQD
3. Vụ Kinh tế địa phơng
4. Vụ Taì chính Tiền tệ
5. VụDoanh nhiệp
6. Vụ Kinh tế đối ngoại
7. Vụ Quan hệ với Lào
và Cam-pu-chia
8. Vụ Thơng mại-Dịch
vụ
9. Vụ Pháp luật đầu t
10. Vụ Đầu t nớc ngaòi
11. Vụ Quản lý dự án
12. Vụ Quản lý KCN-
KCX
13. Vụ Nông nghiệp và
PTNT
14. Vụ Công nghiệp
15. Vụ Cơ sở hạ tầng
16. Vụ Lao động, Văn
hoá, Xã hội
17. Vụ Khoa học-Giáo
dục-Môi trờng
18. Vụ Quốc phòng an
ninh
1-Viện nghiên cứu Quản lý
kinh tế TW (tơng đơng tổng
cục loại 1)
2-Viện chiến lợc phát triển
(tổng cục loại 1)
3-Trung tâm thông tin
(Gồm cả Tạp chí Kinh tế và
dự báo)
4-Báo Đầu t
5-Trung tân Nghiên cứu
Kinh tế Miền nam
6-Trờng Nghiệp vụ kế hoạch
1.3. Chức năng nhiệm vụ của Bộ kế hoạch đầu t
1. Bộ kế hoạch đầu t có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
2. Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát
triển Kinh tế Xã hội xủa cả nớc và các quy hoạch phát triển Kinh tế-Xã theo
ngành, vùng lãnh thổ. Xác đình phơng hớng và cơ cấu gọi vốn đầu t của nớc
3
Bộ trởng
Bộ kế hoạch đầu t
(Trần Xuân Giá)
Các thứ trởng
Bộ kế hoạch đầu t
ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu t trong nớc và ngoài nớc để
trình Chính phủ quyết định.
3. Trình chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản, pháp qui có liên
quan đến cơ chế chính sách về quản lý Kinh tế, khuyến khích đầu t trong và
ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu Kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy hoạch kế
hoạch để ổn định và phát triển Kinh tế Xã Hội;Nghiên cứu, xây dựng các quy
chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn các bên nớc ngoài và Việt Nam
trong việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngaòi.
4. Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc, kể cả các nghồn lực từ ngớc ngoài
để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát
triển Kinh tế Xã Hội của cả nớc và các cân đối chủ yếu của nền Kinh tế Quốc
dân:giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hàng hoá vật t chủ yếu của nền
kinh tế, xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng cơ bản. Phối hợp với Bộ tài chính
trong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, Ngành và
địa phơng để trình Chính phủ.
5. Hớng dẫn các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW xây dựng và cân đối tổng hợp kế
hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phù hợp với chiến lợc phát
triển Kinh tế Xã hội của cả nớc, nghành Kinh tế và vùng lãnh thổ đã đợc phê
duyệt
6. Hỡng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính
phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc TW trong việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển Kinh tế Xã Hội, các chơng trình chính sách của
Nhà nớc đối với việc đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Niệt Nam và của Việt
Nam ra nớc ngoài
7. Điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền Kinh
tế Quốc dân chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực
do Chính phủ giao;làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong
việc xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài và
các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu t trên.
8. Làm chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà Nớc;xét duyệt định mức Kinh tế
Kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nớc; là cơ
quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc;là cơ
quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA, quản lý
đăng kí kinh doanh;cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác, liên doanh liên
4
kết của nớc ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra ngớc ngoài. Quản lý Nhà
nớc đối với các tổ chức dịch vụ t vấn đầu t
9. Trình Thủ tớng chính phủ quyết định việc sử dụng quĩ dự trữ Nhà Nớc
10. Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập, xử lý các thông tin về việc xây
dựng và điều hành kế hoạch.
11. Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ
công chức, viên chức thuộc Bộ quản lý.
12. Thực hiện hợp tác quộc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển, chính
sách Kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hoá phát triển Kinh tế-Xã hội, hỗ trợ phát
triển và hợp tác đầu t.
1.4. Những thành tích nổi bật Bộ kế hoạch đầu t đã đạt đợc
Trong suốt 45 năm xây dựng và trởng thành dới sự lãnh đạo của Ban cán
sự Đảng lãnh đạo Bộ và Đảng uỷ cơ quan, tất cả các đơn vị, các cá nhân trong
cơ quan Bộ kế hoạch đầu t đều đã trởng thành và lớn mạnh không ngừng, đóng
góp vào những thành tích chung của Bộ kế hoạch đầu t đã và đang là một tập
thể đoàn kết thống nhất, có kinh nghiệm công tác và trình độ chuyên môn cao,
luôn luôn tin tởng và trung thành với lý tởng của Đảng, có tính thần trách nhiệm
với nhiệm vụ đợc giao. Bộ kế hoạch đầu t đã đợc Nhà nớc tặng thởng Huân ch-
ơng Hồ Chí Minh (1995) và đang đề nghị Nhà nớc tằng thởng Huân chơng sao
vàng.
Những đơn vị, cá nhân trong Bộ đã đợc tặng thởng huân chơng, huy chơng
cao quí của Nhà nớc, bằng khen và giấy khen của Bộ trởng... Trong những năm
gần đây, nhiều đơn vị trong Bộ đã đạt đợc những thành tích rất đáng biểu dơng
đó là:
Các đơn vị giúp bộ trởng quản lý về công tác cán bộ, công tác nội vụ đã rất
cố gắng hoành thành nhiệm vụcủa mình. Vụ Tổ chức cán bộ đã khắc phục khó
khăn quản lý đội nghũ cán bộ cơ quan và trong nghành; có kế hoạch đào tạo,
bồi dỡng, sắp xếp cán bộ trong cơ quan. Văn phòng Bộ trong những năm gần
đây đã vơn lên mạnh mẽ, duy trì, đôn đốc điều hành các hoạt động của cơ quan
vào nề nếp, điều hoà, khâu nối các hoạt động của các đơn vị; xây dựng cơ quan
khang trang sạch đẹp.
Khối các vụ tổng hợp:Vụ tổng hợp Kinh tế quốc dân đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ là cầu nối giữa các vụ trong quá trình xây dựng kế hoạch và điều
hành Kinh tế, phối hợp chặt chẽ với các vụ liên quan để đánh giá tổng hợp việc
5