Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ văn hoá, thể thao và du lịch
Viện văn hoá nghệ thuật việt Nam
-----------------------------------------
Nguyễn Khắc Khanh
Hoạt động
Hoạt động Hoạt động
Hoạt động xuất bản
xuất bảnxuất bản
xuất bản sách
sách sách
sách
nghiên cứu về văn hoá
nghiên cứu về văn hoánghiên cứu về văn hoá
nghiên cứu về văn hoá ở việt nam
ở việt nam ở việt nam
ở việt nam
giai đoạn 1993
giai đoạn 1993 giai đoạn 1993
giai đoạn 1993 -
--
- 2004
2004 2004
2004
Chuyên ngành : Quản lý văn hoá
Mã số : 62 31 73 01
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ văn hoá học
Hà nội - 2008
công trình đợc hoàn thành tại
Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam
(Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch)
Ngời hớng dẫn khoa học
PGS. TS. Nguyễn Tri Nguyên
TS. Nguyễn Đình Nhã
Phản biện 1: PGS. TS. Đinh Hờng, Trờng Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Thị Thanh Tâm, Trờng Đại học Văn
hoá Hà Nội
Phản biện 3: PGS. TS. Tô Đăng Hải, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam, 32 Hào Nam, Đống Đa,
Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2008.
Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam
Danh mục Các công trình của tác giả
Có liên quan đến đề tài đã đợc công bố
1.
Nói thêm về Từ điển văn học bộ mới, Tạp chí Văn hoá
nghệ thuật, H, 2005, số 7, tr. 84 - 86.
2. Hoạt động xuất bản trong bối cảnh bùng nổ truyền thông,
Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H, 2006, số 9, tr. 26 - 31.
3. Mấy vấn đề về công tác xuất bản sách viết về văn hoá hiện
nay, Tạp chí Văn hoá dân gian, H, 2007, số 6, tr. 32 - 34.
4.
Hoạt động xuất bản sách nghiên cứu văn hoá, Tạp chí Văn
hoá nghệ thuật, H, 2008, số 11, tr. 91 - 94.
1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Giao lu văn hoá là quy luật tất yếu của thời đại, là hoạt động phổ biến
của xã hội loài ngời. Nhờ giao lu văn hoá đúng hớng mà các nớc
chậm phát triển có cơ hội trở thành các quốc gia giàu mạnh. ý thức sâu sắc
về vai trò của văn hoá, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến việc
xây dựng các chính sách phát triển văn hoá; trong đó nghiên cứu văn hoá
và xuất bản các công trình về văn hoá là một mục tiêu quan trọng.
Trong thời đại ngày nay, thế giới đổi thay từng giờ, từng phút. Cùng với
sự gia tăng rõ rệt của mức sống là sự nâng cao về trình độ dân trí, con
ngời ngày càng chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, ngày càng khao
khát khám phá thế giới và nhu cầu đối với văn hoá đọc ngày càng cao.
Trong bối cảnh ấy, hơn mời năm trở lại đây, Nhà nớc đã đầu t kinh
phí gấp nhiều lần thời gian trớc cho hoạt động nghiên cứu văn hoá và
xuất bản sách. Loại sách nghiên cứu về văn hoá đến tay bạn đọc ngày một
nhiều, đa dạng, phong phú về số lợng và chủng loại. Không ít công trình
có giá trị cao, đóng góp tích cực cho công tác hoạch định đờng lối chính
sách phát triển văn hoá - xã hội,... của Đảng, Nhà nớc. Loại sách này
đang có chiều hớng tăng cả về số lợng và chất lợng, đợc đông đảo bạn
đọc quan tâm. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những ấn phẩm có nội
dung khoa học cha cao, hoạt động xuất bản các loại sách nghiên cứu về
văn hoá cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và chính đáng của giới
nghiên cứu và bạn đọc.
Hơn mời năm qua, tình hình xuất bản sách đã có nhiều tiến bộ đáng
kể, đặc biệt là với sự ra đời của Luật Xuất bản năm 1993 và sau đó là Luật
Xuất bản năm 2004.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Hoạt động xuất bản sách
nghiên cứu về văn hoá ở Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004 cho luận án tiến
sĩ của mình.
2
2. Lịch sử vấn đề
Đề cập đến vấn đề xuất bản sách viết về văn hoá giai đoạn 1993 - 2004,
có bài viết của Nguyễn Xuân Kính: "Công tác nghiên cứu văn hoá ở nớc ta
từ năm 1988 đến nay". Bài viết này đợc công bố trong tập sách của cùng
tác giả: Con ngời, môi trờng và văn hoá, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
2003. Đây là một tài liệu quan trọng, giúp ích rất nhiều đối với đề tài nghiên
cứu của nghiên cứu sinh.
Ngoài ra còn có các luận văn thạc sĩ của các tác giả: Phạm Ngọc Hà,
Kiều Bá Hùng, Đỗ Thị Quyên, Trần Thị Thu, Đặng Thị Toan. Những luận
văn này đã giúp ích nghiên cứu sinh
trong việc đa ra những nhận xét cụ
thể về công tác xuất bản.
Bài nghiên cứu "Phác thảo quá trình hình thành và phát triển của hoạt
động xuất bản Việt Nam thế kỷ XX" (đợc in trong cuốn sách Các nhà xuất
bản Việt Nam thế kỷ XX do Đinh Xuân Dũng và Ngô Trần ái đồng chủ biên)
đã gợi ý cho nghiên cứu sinh trong việc đánh giá tình hình xuất bản sách
nói chung từ năm 1986 đến năm 1991, từ năm 1992 đến nay.
Bản luận án Tiến sĩ của Trần Niệm Nhận diện một hớng nghiên cứu văn
hoá Việt Nam là tài liệu tham khảo cần thiết để nghiên cứu sinh đánh giá
các công trình viết về văn hoá của Trần Quốc Vợng và Phan Ngọc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận án là phân tích tình hình xuất bản sách nghiên
cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004, để trên cơ sở đó đề ra
những giải pháp nâng cao chất lợng xuất bản mảng sách này trong
thời gian tới.
Để đạt đợc mục đích trên, luận án triển khai các nhiệm vụ sau:
- Trình bày và lý giải những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động
xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004.
- Làm rõ hoạt động xuất bản sách nói chung và sách nghiên cứu về
văn hoá nói riêng xuất bản ở nớc ta trong giai đoạn nói trên.
- Phân tích những thành công và hạn chế, đánh giá những mặt tiến
bộ, tích cực và những yếu kém, bất cập trong hoạt động xuất bản sách
nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta trong giai đoạn nói trên.
3
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động
xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta trong bối cảnh hiện nay.
Hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, nghiên cứu sinh hy
vọng đề xuất đợc những bài học kinh nghiệm bổ ích cho công tác quản lý hoạt
động xuất bản nói chung và hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá nói
riêng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất bản sách nghiên
cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 (giai đoạn nằm giữa hai
lần ban hành Luật Xuất bản năm 1993 và Luật Xuất bản năm 2004).
Để đánh giá hoạt động xuất bản này, tiêu chí đầu tiên và quan trọng
nhất chính là các xuất bản phẩm, mà cụ thể là những cuốn sách. Bởi vậy,
để đạt đợc mục đích nghiên cứu đã đề ra, nghiên cứu sinh chọn sách
nghiên cứu về văn hoá làm đối tợng khảo sát.
Trong luận án này, nghiên cứu sinh giới hạn phạm vi khảo sát là sách
dùng chữ viết, có nội dung nghiên cứu về văn hoá đợc xuất bản ở Việt
Nam, bằng tiếng Việt.
5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp luận
Hoạt động xuất bản sách nói chung, xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá
nói riêng gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, vì vậy, nghiên cứu
sinh quán triệt, vận dụng phơng pháp luận duy vật lịch sử làm phơng
pháp luận cho luận án.
2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phỏng vấn cá nhân
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu
6. Đóng góp của luận án
1. Lý giải đợc cơ sở của sự phát triển nhanh chóng về hoạt động xuất
bản sách nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng ở nớc ta giai
đoạn 1993 - 2004.
2. Trình bày một cách có hệ thống về hoạt động xuất bản nói chung và
diện mạo sách nghiên cứu về văn hoá đợc xuất bản ở nớc ta giai đoạn
1993 - 2004.
4
3. Đánh giá những thành tựu, chỉ ra những hạn chế, bất cập của hoạt
động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá trong giai đoạn trên. Từ đó đề
xuất những giải pháp thiết thực, khả thi nhằm nâng cao chất lợng xuất bản
loại sách này ở nớc ta trong bối cảnh hiện nay.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo,... bản luận án gồm ba
chơng:
Chơng 1. Những nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động xuất bản sách
nghiên cứu về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004
Chơng 2. Diện mạo hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở
nớc ta giai đoạn 1993 - 2004
Chơng 3. Đánh giá hoạt động xuất bản sách nghiên cứu về văn hoá ở
nớc ta giai đoạn 1993 - 2004 và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng của hoạt động này
Chơng 1
Những nhân tố cơ bản tác động đến
hoạt động xuất bản sách nghiên cứu
về văn hoá ở nớc ta giai đoạn 1993 - 2004
1.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội
Tiến hành công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã tập trung thúc đẩy
hoạt động của các nhân tố sản xuất theo cơ chế thị trờng nhằm nâng cao
hiệu quả phân bổ các nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng
phát triển để nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế cũng nh mở rộng hội
nhập quốc tế một cách toàn diện. Trong lĩnh vực chính trị, quá trình dân chủ
hoá đời sống xã hội đợc thực hiện đã tạo ra sự tin tởng và năng động trong
các tầng lớp nhân dân.
Trên lĩnh vực kinh tế, từ chỗ tập trung các mối quan hệ thơng mại với
các nớc Đông Âu và Liên Xô (cũ), Việt Nam đã mở rộng trao đổi thơng
mại với hầu hết các nớc trên thế giới. Quá trình hội nhập kinh tế của nớc
ta đã diễn ra nhanh chóng. Sự tham gia vào các tổ chức quốc tế và hội nhập
sâu hơn vào đời sống kinh tế quốc tế đã đòi hỏi chúng ta phải thực hiện các
5
luật pháp và cam kết quốc tế, trong đó có những vấn đề về bản quyền tác
giả, những vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất
bản sách ở nớc ta nói chung và sách nghiên cứu về văn hoá nói riêng.
Những biến đổi trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã và đang là những
tiền đề, đồng thời cũng là những thách thức đối với sự phát triển của hoạt động
xuất bản ở nớc ta.
1.2. Đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và sự đầu t của
Nhà nớc
1.2.1. Sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc về văn hoá, xuất bản
Tháng 6 năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII đã thông qua Cơng lĩnh
xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta khẳng
định: Văn hoá là một thành tố hữu cơ của chủ nghĩa xã hội, là nền tảng tinh
thần của xã hội đó, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
- xã hội. Không có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc sẽ không có
một chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, đúng nh bản chất của nó.
Đảng ta đã có những Chỉ thị, Nghị quyết riêng về công tác văn hoá - văn
nghệ, báo chí - xuất bản trong giai đoạn này, nh Chỉ thị 08-CT/TW ngày
31/12/1992 của Ban Bí th (Khoá VII) Về tăng cờng sự lãnh đạo và quản
lý, nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác báo chí - xuất bản; Nghị
quyết Một số nhiệm vụ văn hoá - văn nghệ những năm trớc mắt của Hội
nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VII), tháng 1/1993;
Chỉ thị 22/CT-TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị (Khoá VIII) Về tiếp
tục đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản.
Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung
ơng Đảng (Khoá VIII) Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, ngày 16/7/1998 là văn bản thể hiện đầy
đủ nhất, hệ thống nhất đờng lối, quan điểm của Đảng ta về văn hoá.
Đờng lối của Đảng về văn hoá - văn nghệ đợc thể chế hoá bằng pháp
luật. Đó là Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Di sản văn hoá, Luật Sở hữu trí
tuệ, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Th viện, Pháp lệnh Quảng cáo và nhiều văn
bản pháp luật khác nhằm điều chỉnh và tạo hành lang pháp lý cho các hoạt
động văn hoá - thông tin trong tình hình mới.
6
Với lĩnh vực xuất bản, Luật Xuất bản năm 1993 đợc Quốc hội thông qua
ngày 7/7/1993 có tác động vô cùng quan trọng đối với hoạt động xuất bản.
Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Xuất bản năm 1993 đã bộc lộ những hạn
chế do không thể bắt kịp sự biến đổi và tốc độ phát triển không ngừng của
tình hình quốc tế và trong nớc. Trong bối cảnh đó, Ban Bí th (Khoá IX) đã
ban hành Chỉ thị 42 Về nâng cao chất lợng toàn diện của hoạt động xuất
bản, trong đó có chỉ đạo việc nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Luật Xuất bản
năm 1993, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Chính vì thế, Luật Xuất bản
năm 2004 (gồm 5 chơng, 46 điều), đợc Quốc hội thông qua ngày
3/12/2004 có những điều chỉnh kịp thời, cần thiết và phù hợp với tình hình
và yêu cầu phát triển xuất bản trong giai đoạn mới.
1.2.2. Sự đầu t của Nhà nớc
Nhà nớc đã có nhiều dự án đầu t cho văn hoá.
Nhà nớc đã đầu t kinh phí cho các dự án, các chơng trình nghiên cứu
khoa học về văn hoá và đến nay có nhiều công trình đã hoàn thành.
Sự quan tâm của Nhà nớc còn đợc thể hiện ở việc đầu t kinh phí để
xây dựng một hệ thống xuất bản - in - phát hành sách theo mô hình hiện đại.
1.3. Sự khởi sắc của hoạt động nghiên cứu văn hoá ở nớc ta
Các cuốn sách hay, có giá trị phải đợc dựa vào kết quả của các công
trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc. Chính vì vậy, hoạt động nghiên cứu
chính là một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy công tác xuất bản sách viết
về văn hoá trong giai đoạn 1993-2004.
Công tác nghiên cứu văn hóa trong giai đoạn này đã không ngừng nỗ lực
đổi mới và phát triển, có nhiều đóng góp tích cực, chuẩn bị cơ sở lý luận và
thực tiễn cho sự nghiệp phát triển văn hóa, thông tin, nghệ thuật của đất nớc.
Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2010 của Đảng, Nhà
nớc ta đã đợc ban hành, đòi hỏi rất cao đối với công tác nghiên cứu khoa
học xã hội, nhân văn nói chung và khoa học nghiên cứu về văn hoá nói riêng.
1.3.1. Những thành tựu
1.3.1.1. Sự tham gia đông đảo của các tổ chức nghiên cứu văn hoá
Về các cơ quan nghiên cứu, dù có thay đổi sắp xếp lại tổ chức, thay đổi
tên gọi thì ở Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá - Thể thao và Du