Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần nhựa Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.56 KB, 10 trang )

Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
LỜI CẢM ƠN
Sau một tháng thực tập tại Xí Nghiệp của Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn, nhóm chúng em
may mắn có cơ hội tìm hiểu, tiếp cận với những kiến thức thực tế cũng như những quy trình
công nghệ mới, qua đó giúp chúng em hiểu rõ hơn và bổ sung cho những lý thuyết đã học ở
trường. Từ đó, hỗ trợ rất nhiều cho bài báo cáo này.
Với những kết quả thu được sau chuyến thực tập này, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn. Xin
chân thành cảm ơn anh Sơn – Phó Ban Kỹ Thuật (BKT), các anh chò trong BKT, cùng các
cô chú công nhân trong Xí Nghiệp đã tạo điều kiện cũng như tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn cho
chúng em trong thời gian thực tập tại Xí Nghiệp.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Kỹ thuật Hóa học –Trường ĐH Bách Khoa
Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em đến tìm hiểu và thực tập tại Công ty Cổ phần Nhựa
Sài Gòn. Chân thành cảm ơn cô Ngọc – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn
thành bài báo cáo này.
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng để hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh nhất
nhưng với lượng kiến thức còn hạn hẹp cũng như thời gian thực tập còn tương đối ngắn nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý
Công ty, quý thầy cô để phần báo cáo của chúng em trở nên hoàn thiện hơn.
Sau cùng, chúng em kính chúc quý Công ty ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tích
trong sản xuất. Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và cuộc
sống.
Chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 1
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


***** *****
GIẤY XÁC NHẬN
Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ Thuật Hóa Học
Tôi tên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………
Chức vụ: .…………………………………………………………………………………………………………………………………
Thuộc Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn.
Nay xác nhận cho nhóm gồm 12 sinh viên lớp HC06HLY & HC06DK đến thực tập tại xí
nghiệp chúng tôi từ ngày 29/06/2009 đến 29/07/2009.
Dưới đây là nhận xét của chúng tôi trong thời gian nhóm sinh viên thực tập tại Xí Nghiệp:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2009
Trưởng Ban Kỹ Thuật
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 2
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2009
Ký tên
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 3

Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2009

Ký tên
LỜI MỞ ĐẦU
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 4
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
Trước xu thế hội nhập hiện nay, khi các nhà đầu tư nước ngoài đang ồ ạt tiến vào Việt
Nam. Các ngành công nghiệp nặng đang trên đà phát triển mạnh, các doanh nghiệp Việt
Nam phải từng bước khẳng đònh vò trí của mình trên thương trường với những lónh vực khác
nhau. Cùng lúc đó, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam cũng dần được đẩy mạnh.
Ngày 17/02/2004, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp đã ký quyết đònh số 11/2004/QĐ-BCN phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu phát
triển ngành nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh.
Là một doanh nghiệp Nhà nước mới được cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn với
bề dày chất lượng sản phẩm vẫn giữ vững vò trí của mình trên thò trường trong và ngoài
nước. Với đội ngũ cán bộ nhân viên lành nghề đưa Công ty ngày một phát triển cạnh tranh
với các công ty khác góp phần thúc đẩy ngành nhựa Việt Nam ngày một lớn mạnh.
Kể từ ngày thành lập (1989) đến nay, Nhựa Sài Gòn – SaiGon Plastic đã trở thành một
thong hiệu mạnh trong ngành nhựa Việt Nam. Với hệ thống Quản lý chất lượng ISO
9001:2000, sản phẩm của Nhựa Sài Gòn ngày càng có uy tín cao trên thò trường trong nước
cũng như ở một số quốc gia khác… Chính vì thế người tiêu dùng liên tục nhiều năm liền đã
bình chọn và trao tặng danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao cho các sản phẩm của
Công ty.
Để đáp lại sự tín nhiệm và lòng ưu ái của khách hàng, Nhựa Sài Gòn đang và sẽ lấy mục
tiêu hành động cho mình là: “Được phục vụ và phục vụ ngày càng tốt hơn – sản phẩm
với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý, mẫu mã kiểu dáng ngày càng phong phú
và tiện dụng”.
MỤC LỤC

GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 5
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
Phần I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
1.1.Lòch sử thành lập và phát triển:
1.1.1.Giới thiệu:
Công ty cổ phần nhựa Sài Gòn và 1 đơn vò kinh tế quốc doanh có tư cách pháp nhân kinh
tế động lập trực thuộc “Liên Hiệp Nhựa Thành Phố Hồ CHí Minh”, có con dấu riêng, được
cấp vốn và mở tài khoản ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ), hoạt động theo qui đònh của
Nhà nước.
- Tên giao dòch: “SaiGon Plastic Company”.
- Trụ sở chính: 242 Trần Phú, P9, Q5, Tp HCM.
- Điện thoại: (84-8) 830 4977-835 5083-835 9999-835 3859-830 7407.
- Fax: (84-8) 835 3845.
- Email:
- Website: .
- Công ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm như: nhựa nhiệt dẻo, nhựa
nhiệt rắn, các sản phẩm sản xuất từ chất dẻo, chế tạo máy móc, thiết bò và khuôn mẫu cho
ngành nhựa.
- Sản phẩm chính: sản phẩm nhựa gia dụng, nhựa công nghiệp, nhựa composite, hạt
nhựa tái sinh, nhựa phục vụ môi trường và giao thông công chánh.
- Kinh doanh mua bán: hàng hóa, nguyên liệu vật tư, máy móc, thiết bò,…
- Xuất khẩu: các sản phẩm chất dẻo do Công ty sản xuất.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 6
Nhóm

HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
- Nhập khẩu: trang thiết bò, vật tư, nguyên liệu, máy thủy cano phục vụ cho sản xuất
của Công ty và ngành nhựa.
- Công ty bao gồm có 1 trung tâm giao dòch, 2 xí nghiệp sản xuất và 1 xưởng chế tạo
khuôn.
1.1.2.Các giai đoạn phát triển:
Công ty Cổ Phần Nhựa Sài Gòn phát triển và lớn mạnh qua các thời kì:
- Tiền thân của công ty là”Xưởng nhưa gia dụng” trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp
Nhựa Tp HCM.
- Ngày 15-4-1989 theo quyết đònh thành lập 194/QĐ-UB của y Ban Nhân Dân Thành
Phố, Xưởng nhựa đổi tên thành Xí Nghiệp Nhựa Quốc Doanh 7 (tên giao dòch là”The
Plastic Enterprise No 7”).
- Tháng 9-1992, để đáp ứng nhu cầu xã hội và theo chủ trương xóa bỏ chế độ bao cấp
của Nhà Nước Xí Nghiệp Nhựa Quốc Doanh 7 đổi tên thành “Công Ty Nhựa Sài
Gòn”(SaiGon Plastic Company), là 1 công ty 100% vốn nhà nước trực thuộc Sở Công
Nghiệp Tp.HCM.
- Ngày 1-1-2005 Công ty chính thức cổ phần hóa với tên”Công Ty Cổ Phần Nhựa Sài
Gòn”, đánh dấu 1 bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của công ty trong giai
đoạn mới.
Xí Nghiệp Nhựa được xây dựng tại khu quy hoạch với đầy đủ điều kiện 1 nhà máy công
nghiệp. Công Ty có kế hoạch xây dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000, toàn thể Công ty quyết tâm phấn đấu để không ngừng phát triển trong giai
đoạn hội nhập quốc tế của đất nước.
Nhựa Sài Gòn – SaiGon Plastic đã trở thành 1 thương hiệu mạnh trong ngành nhựa Việt
Nam với những sản phẩm như: cano, tàu thuyền composite, pallet, thùng rác nhựa và sản
phẩm phục vụ trong vệ sinh môi trường, các công trình giao thông công chánh…
1.2.Đòa điểm xây dựng:
1.2.1.Trụ sở chính và Văn phòng giao dòch:
 Đòa chỉ: 242 Trần Phú, P9, Q5, Tp HCM.

 Diện tích mặt bằng: 996 m
2
.
 Điện thoại: (84-8) 830 4977-835 5083-835 9999-835 3859-830 7407.
 Fax: (84-8) 835 3845.
1.2.2.Xí nghiệp sản xuất:
 Xí nhiệp sản xuất nhựa dẻo và nhựa rắn:
 Đòa chỉ: 50A bến Phú Đònh, P16, Q8, Tp HCM.
 Diện tích: 8000 m
2
.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 7
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
 Điện thoại: (84-8) 855 1705-875 2771
 Xí nghiệp văn phòng phẩm:
 Đòa chỉ: 165 Lê Thò Bạch Cát, P11, Q11, Tp HCM.
 Xí nghiệp sản xuất khuôn mẫu:
 Đòa chỉ:1048 Lò Gốm, P7, Q6, Tp HCM.
1.3.Sơ đồ tổ chức nhân sự:
Cán bộ và nhân viên công ty bao gồm: cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, các kỹ sư
chuyên ngành hóa, cơ khí, công nhân kỹ thuật…
Sơ đồ tổ chức nhân sự:
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 8
Nhóm

HC06HLY&HC06DK
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
& CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
CÔNG TY TNHH
SAPLAST VIENTIANE
CÁC XÍ NGHIỆP NHỰA
PHÒNG
ĐẦU TƯ
PHÁT
TRIỂN
PHÒNG
KINH
DOANH
DỊCH
VỤ
PHÒNG
BÁN
HÀNG
PHÒNG
KỸ
THUẬT
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÁNH

Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
1.4.An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:
1.4.1.An toàn lao động:
 Công nhân phải nắm vững nguyên lí vận hành máy, chấp hành đúng nội qui an toàn
lao động như: đeo găng tay, khẩu trang, mặc trang phục bảo hộ lao động…
 Thận trọng khi làm việc tại các bộ phận nguy hiểm như: khuôn ép, máy,… có nhiệt
độ cao.
 Khi có sự cố phải báo ngay cho người có trách nhiệm để xử lý kòp thời, không ảnh
hưởng đến người xung quanh và không làm thiệt hại tài sản của công ty.
 Toàn thể công nhân và cán bộ đều được hưởng chế độ an toàn lao động.
1.4.2.An toàn thiết bò:
 Nắm vững nguyên tắc mở máy, vận hành máy và tắt máy.
 Trước khi mở máy phải kiểm tra các bộ phận của máy, nếu có trục trặc phải báo
ngay cho trưởng bộ phận để kòp thời kiểm tra và sửa chữa.
 Luôn chú ý theo dõi các thông số trên máy để kòp thời điều chỉnh tránh làm hư hỏng
sản phẩm và thiết bò.
 Vệ sinh máy sau thời gian làm việc.
1.4.3.Phòng cháy chữa cháy:
 Nguyên liệu sản xuất trong các xưởng hầu hết đều có đặc tính dễ cháy.Nguồn điện
sử dụng có điện áp cao, các máy làm việc ở nhiệt độ khá cao nên khi làm việc phải thật
thận trọng nhằm tránh gây sự cố hỏa hoạn làm thiệt hại tới người và của.
 Mặt bằng nhà xưởng được bố trí rộng rãi, thoáng. Lối đi đủ rộng để xe cứu hỏa có
thể vào được khi có sự cố.
Các xưởng có nhiều lối thoát hiểm khi có sự cố.
 Trong nhà xưởng và ở vò trí đặt máy, thiết bò được bố trí các thiết bò phòng cháy chữa
cháy.
 Hướng dẫn và qui đònh về công tác phòng cháy chữa cháy cho cán bộ và công nhân
viên cuả công ty.
1.5.Xử lí khí – nước thải và vệ sinh công nghiệp:
1.5.1.Khí thải:

 Khí thải được thải trực tiếp ra không khí theo ống khói sau khi được rửa bụi bằng
nước.
 Bụi được thu gom, quét dọn mỗi ngày.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 9
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
1.5.2.Nước thải:
 Nguồn nước thải bao gồm nước rửa, nước sinh hoạt, vệ sinh và nước dùng giải nhiệt.
 Nước dùng giải nhiệt khuôn và thiết bò được dùng tuần hoàn trong hệ thống.
 Nước rửa nước sinh hoạt được thải ra ngoài theo hệ thống nước thải của thành phố.
 Văn phòng nhà xưởng và khu sinh hoạt chung được vệ sinh quét dọn hằng ngày tạo
môi trường làm việc sạch sẽ thoáng mát.
1.5.3.Hệ thống xử lý nước nhiễm phèn:
 Hệ thống xử lý theo nguyên tắc dùng NaOH rắn để làm sạch các ion sắt đồng thời
nâng pH của nước.
 Hệ thống xử lý là hệ thống xylon trộn, 1 bể lắng và 2 thiết bò lọc, bể chứa NaOH và
hệ thống bơm.
 Hoạt động: máy bơm đưa nước từ giếng khoan lên xylon trộn, tại đây NaOH được
đưa vào bằng bơm đònh lượng. Nước tiếp tục qua bể lắng trung gian. Sau thời gian lắng nước
sau lắng được đưa vào hệ thống lọc rồi vào bể chứa nước sau xử lý.
 Nước sau xử lý phải có hàm lượng kim loại nặng theo tiêu chuẩn và có pH khoảng
6.5-8.5.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 10
Nhóm
HC06HLY&HC06DK

Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
PHẦN II: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
2.1.Nguyên liệu: chủ yếu là các polymer.
Polymer là những hợp chất mà phân tử của chúng gồm nhiều nhóm nguyên tử liên kết với
nhau tạo thành mạch dài nhờ các mối liên kết hóa học. Những nhóm nguyên tử được lặp đi
lặp lại trên mạch gọi là mắt xích.
2.1.1.Vật liệu Composite:
2.1.1.1. Khái niệm:
- Vật liệu Composite là loại vật liệu tổ hợp được chế tạo từ hai hay nhiều thành phần
khác nhau để có những tính chất đặc biệt mà các vật liệu ban đầu không có. Sự kết hợp này
nhằm hạn chế khuyết điểm của vật liệu này bằng ưu điểm của vật liệu kia, tạo ra vật liệu
mới có tính năng cơ lý hơn hẳn vật liệu ban đầu, đồng thời có thể hạ giá thành sản phẩm.
- Vật liệu Composite được cấu tạo từ các thành phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite
có được các đặc tính cơ học cần thiết và vật liệu nền đảm bảo cho các thành phần của
Composite liên kết, làm việc hài hòa với nhau.
2.1.1.2. Đặc điểm:
- Composite là loại vật liệu đa pha, các pha thường khác nhau về bản chất và thành
phần hóa học, các pha không tan lẫn vào nhau và phân cách nhau bởi ranh giới phân chia
pha. Thường phổ biến là vật liệu Composite hai pha: pha nền là pha liên tục, pha cốt là pha
phân bố gián đoạn.
- Trong vật liệu Composite nền và cốt có tỷ lệ, hình dáng, kích thước và sự phân bố
tuân theo quy đònh thiết kế trước nhằm đạt được tính chất sử dụng như mong muốn.
2.1.1.3.Ưu điểm:
 Nhẹ nhưng cứng, vững, chòu va đập, uốn, kéo tốt.
 Chòu hóa chất, chống ăn mòn.
 Chòu nhiệt, lạnh, chống cháy.
 Chống tia tử ngoại, chống oxy hóa nên rất bền.
 Cách nhiệt, cách điện tốt.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc

Page 11
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
 Chòu ma sát, cường độ lực, nhiệt độ cao.
 Composite thủy tinh hấp thụ sóng điện từ tốt.
 Không thấm nước, không độc hại.
 Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng, chi phí thấp.
 Đầu tư thiết bò và tổ chức sản xuất không phức tạp, không tốn kém, ít ảnh hưởng
đến môi trường, chi phí sản xuất, vận chuyển không cao.
2.1.1.4.Nguyên liệu chính:
Gồm: polyester, sợi thủy tinh, chất xúc tác, màu azo… Các chất này chủ yếu được nhập từ
các nước Singapore, Indonesia, Malaysia,… do chúng có chất lượng tốt và giá thành phù
hợp .
2.1.1.4.1. Polyester:
 Polyester là thành phần cơ bản của vật liệu Composite, là sản phẩm của công nghệ
hóa dầu. Nó đóng vai trò như một loại keo nhựa (resin) để liên kết các sợi thủy tinh và với
tác dụng của các chất xúc tác, các lớp này sẽ đóng rắn trở thành vật liệu Composite.
 Polyester được sử dụng ở đây chủ yếu là loại polyester không no (UPE). Đây là loại
có trọng lượng phân tử thấp (1000 – 2000), được tổng hợp từ acid hữu cơ và rượu, trong đó
được sử dụng phổ biến là các acid: acid maleic, acid octophtalic, isophtali … và các rượu:
etylen glycol, propylene glycol, neopentyl glycol… Đi từ các acid, glycol và monomer khác
nhau cho ta polyester khác nhau, tạo nên nhiều loại nhựa UPE khác nhau, phụ thuộc vào
nhiều yếu tố.
 Có hai loại polyester chính thường được sử dụng trong công nghệ Composite: nhựa
octophtalic và isophtalic.
 Polyester được nhà máy nhập chủ yếu từ công ty hóa chất cao phân tử của Singapore
(SHCP). Nguyên liệu nhập về là hỗn hợp của nhựa polyester bất bão hòa styrene có thể có
hoặc không có chất xúc tác (tùy từng loại). Thông dụng nhất là các loại SHCP: 268 BQT,
268QT, 268QTN… (Trong đó: B - có chứa chất xúc tiến, N - không có sáp, Q – đóng rắn

nhanh, T – chống chảy).
2.1.1.4.2. Nhựa gelcoat polyester:
 Polyester dùng cho lớp áo ngoài của sản phẩm, có pha màu và không có sợi thủy
tinh được gọi là gelcoat .
 Gelcoat là loại resin đặc biệt với những tác nhân thixotropin để tăng độ nhớt, tính
chống uốn, chảy cùng với chất độn và phụ gia để đảm bảo tính an toàn lưu chuyển, phủ kín,
thời gian đông và thời gian đóng rắn.
 Khi sản xuất lớp gelcoat được pha màu, chất xúc tác rồi được phun lên bề mặt khuôn
một lớp mỏng. Sau khi lớp gelcoat này đóng rắn, gia cố góc cạnh bằng pate (nếu cần), thấm
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 12
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
lăn resin, trải sợi thủy tinh cho đến khi đạt độ dày của sản phẩm. Sau khi tách khuôn thì lớp
gelcoat sẽ là áo ngoài sản phẩm, nhẵn bóng và có màu sắc đa dạng.
 Lớp gelcoat có hai chức năng chính:
 Tạo mặt ngoài nhẵn bóng có màu sắc làm nên vẻ đẹp của sản phẩm.
 Bảo vệ các lớp gia cường bằng sợi thủy tinh bên trong vì gelcoat có đặc tính cơ
lý cao hơn, chống thấm nước và chống xây xát tốt hơn.
 Chiều dày của lớp gelcoat theo tiêu chuẩn là 0.3 – 0.5 mm với 3 lớp phun. Nếu lớp
gelcoat quá mỏng sẽ làm cho bề mặt gelcoat bò nhíu và sản phẩm thấy sợi, trái lại nếu quá
dày thì lớp gelcoat bò chảy. Trên thực tế để có được độ dày tiêu chuẩn không dễ dàng, việc
này thường do công nhân lâu năm phun và ước chừng.
2.1.1.4.3. Sợi thủy tinh :
- Vật liệu Composite - thủy tinh gồm hai thành phần chủ yếu là polyester và sợi thủy
tinh. Sợi thủy tinh đóng vai trò gia cường cho chất dẻo đóng rắn polyester. Với sự tham gia
của sợi thủy tinh thì sau khi đóng rắn chất dẻo có cường độ cơ lý cao hơn hẳn, thậm chí rất
cao nếu sợi thủy tinh chiếm tỷ lệ lớn và công nghệ thích hợp.

- Nguyên liệu thô ban đầu để tạo nên sợi thủy tinh là hỗn hợp Silic: SiO
2
và các chất
phụ trợ, phụ gia để sợi thủy tinh có những đặc tính mong muốn vềø cơ, điện và hóa học.
Thông thường hỗn Silic bao gồm : 54%SiO
2
, 20%(CaO+MgO), 15%Al
2
O
3
, 8%B
2
O
3
và 3% là
các chất còn lại: F, Na
2
O, TiO
2
, Fe
2
O
3
, K
2
O…
- Thủy tinh khi được nấu chảy có thể kéo thành sợi rất nhỏ đường kính 5 – 13mm và có
thể uốn đến 90
o
cho phép dệt thành nhiều loại vải gia cường khác nhau để sử dụng trong

công nghệ Composite.
- Phân loại: trong xưởng hiện nay dùng hai loại:
 Sợi Mat (sợi bất đònh hướng): là sản phẩm cấu tạo từ các tao sợi cắt ngắn, dài
50mm được liên kết với nhau bằng chất tẩm dính và phân bố ngẫu nhiên theo nhiều chiều
hướng khác nhau chứ không theo chiều hướng cụ thể nào. Khả năng chòu lực của sợi không
cao nhưng dễ thấm ướt và được dùng rất phổ biến. Mat kết hợp với Rovin sẽ cho cường độï
chòu lực cao hơn.
 Sợi Rovin: bề mặt bóng đẹp, phân bố lực theo hai hướng vuông góc, tính năng cơ lý
cao hơn nhưng khả năng thấm ướt thấp hơn Mat, nó dễ bò đứt cục bộ, nó dễ thấm resin, giá
thành rẻ hơn thường kết hợp với Mat để tăng cường độ chòu uốn, va đập đồng thời tiết kiệm
lao động và resin.
- Đặc điểm :
 Cách nhiệt tốt, độ dẫn điện trung bình và không cháy.
 Tính năng cơ lý cao và chòu nhiệt tốt.
 Sợi thủy tinh có tỷ trọng tương đối thấp .
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 13
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
 Sợi thủy tinh không có hiện tượng lão hóa và hiện tượng trễ, còn hiện tượng mỏi
chỉ xảy ra dưới tác dụng của môi trường đặc biệt khi chòu tải.
2.1.1.4.4. Chất xúc tác :
- Chất xúc tác là hợp chất hóa học được hòa với resin chưa no (dạng lỏng) với tỷ lệ phù
hợp để kích hoạt phản ứng kết nối xảy ra một cách nhanh chóng và mãnh liệt từ đó tạo ra
các gốc tự do đủ để làm cho resin đóng rắn hoàn toàn. Việc hòa chất xúc tác được tiến hành
ngay trước khi đúc sản phẩm Composite.
- Peroxid là chất xúc tác được dùng cho polyester chưa no. Đây là hợp chất chứa nhóm
peroxy (-O-O-) thông thường là hydroperoxide (H

2
O
2
).
- Hai chất xúc tác được ứng dụng phổ biến trong công nghệ Composite là MEPOXE
(metyl etyl ketone peroxide) và BPO (benzoyl peroxide).
- Hiện nay xưởng chỉ sử dụng xúc tác là MEPOXE có xuất xứ từ Indonesia.
- MEPOXE (thường gọi là Butanox) là chất xúc tác được sử dụng trong công nghệ
Composite thủy tinh. Cho hợp chất metyl etyl ketone phản ứng với hydroperoxid làm cho
chúng đông đặc, trừ nước. Sau đó loại nước ra, hợp chất còn lại là metyl etyl ketone
peroxide.
- MEPOXE phản ứng nhanh và có khả năng ăn mòn chất khác, dễ phát nổ, dể cháy.
- Tỷ lệ các thành phần nguyên liệu thô trong xúc tác sẽ ảnh hưởng đến thời gian đông
đặc và đóng rắn của resin. Vì vậy chất lượng MEPOXE của mỗi hãng sản xuất có thể khác
nhau, cần phải kiểm nghiệm trước khi sử dụng.
2.1.1.4.5. Chất màu và phụ gia:
2.1.1.4.5.1. Màu : chủ yếu sử dụng màu hữu cơ ( màu azo )để pha
vào trong gelcoat tạo màu cho sản phẩm. Màu được nhập chủ yếu từ Inđonesia. Hai màu
thường được sử dụng là xanh lá và màu cam.
 Màu xanh lá : Yellow JD 633/Green JD 852 = 4/1
 Màu cam : Orange JD 563 / Yellow JD 633 = 4/1
2.1.1.4.5.2. Chất độn : thường sử dụng CaCO
3
, TiO
2
.
Chất độn giúp cho hỗn hợp nhựa gia tăng độ nhớt, tạo hiệu quả màu và gia tăng khả
năng chống thấm . Cơ tính của sản phẩm sẽ không bò ảnh hưởng nếu phần trăm chất độn
nhỏ hơn 40% .
2.1.1.4.5.3. Chất chống dính : thường sử dụng là sáp ong hay sáp

cọ dùng để quét lên bề mặt khuôn trước khi phun gelcoat nhằm tạo điều kiện cho việc tách
khuôn được dễ dàng, đồng thời có tác dụng làm bóng sản phẩm.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 14
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
2.1.1.4.5.4. Pate: là chất gia cố để bôi vào những vò trí lắp ghép,
những chỗ góc cạnh, bôi trước khi đắp sợi.
2.1.2.Nhựa nhiệt dẻo Polymer:
2.1.2.1.Nguyên liệu :
Xí nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu được nhập trực tiếp từ một số nước Đông
Nam Á như : Singapore, Thailand, Malaysia, … và một phần nhựa tái sinh do xí nghiệp tái
chế .
2.1.2.1.1. Polyetylen (PE): là một loại nhựa dẻo được sử dụng rất phổ
biến trên thế giới.
2.1.2.1.1.1. Cấu trúc:

- Polyetylen là một loại hợp chất hợp cơ gồm nhiều nhóm etylen (-CH
2
-) liên kết với
nhau bằng liên kết hydro no . Tùy theo phương pháp tổng hợp ta sẽ thu được các dạng PE
khác nhau: PE trùng hợp gốc ở áp suất cao (HDPE), trùng hợp ionic ở áp suất không cao và
trùng hợp ở áp suất thấp (LDPE) .
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 15
Nhóm
HC06HLY&HC06DK

Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
- HDPE là nguyên liệu chủ yếu của Công ty, đa số các sản phẩm của phân xưởng đều
làm bằng HDPE.
Một số thông số kỹ thuật của HDPE:
Thông số Mã nhựa
4010 2200 J241 H6105JU
Cung cấp Kanem Itochu Itochu
Chỉ số chảy(g/10phút) 5,5 5,5 5,0 5,5
Tỷ trọng(g/cm
3
) 0,693 0.957 0.966 0.961
Độ bền va đập(kgf/cm
2
) 6,5 10,2 5,0 5,5
Lực kéo đứt(kgf/cm
2
) 329,97 320,0 310,0
Độ giãn đứt >1000 >1000 >500 >500
Điểm nóng chảy(
0
C) 136 136 127 133
2.1.2.1.1.2. Tính chất chung :
- PE : không dẫn điện (độ dẫn điện khoảng 10
-18
S/cm), không dẫn nhiệt.
- Tất cả các PE đều có độ bền lạnh cao đến -70
o
C, PE áp suất trung bình giữ được tính
chất đến -120
o

C.
Tính chất Áp suất cao Áp suất thấp Ápsuất TB
Nhiệt độ nóng
chảy,
0
C
105 – 108 120 – 125 127 – 130
Tỷ khối, g/cm
3
0.91 – 0.92 0.94 – 0.95 0.95 – 0.97
Mức độ kết
tinh, %
55 85 90
Độ bền nhiệt,
0
C
108 – 110 120 – 128 128 – 133
Độ rắn,
kg/cm
2
1.4 – 2.5 4.5 – 5.8 5.6 – 6.5
Tỷ lệ mạch
nhánh so với
số nguyên tử
C trong mạch
chính
1 : 46 1 : 333 1:667
Độ bền đứt,
kg/cm
2

120 – 160 220 - 320 250 - 400
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 16
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
- PE bền với môi trường xâm thực (acid, kiềm…) không tan trong dung môi hữu cơ lạnh,
chỉ trương trong một vài dung môi.
- Ởû nhiệt độ 70-80
o
C, PE tan trong benzene, toluene, xylen, clobenzen. PE bò clo hóa,
sunfo hóa và khâu mặt .
- PE là vật liệu dạng sáp, sản xuất trong kỹ nghệ dạng khối hay màng và hạt, chủ yếu
để sản xuất các ống bền với ăn mòn, bọc cách điện đây dẫn, màng bao bì …
- Ởû nhiệt độ phòng PE không tan trong bất cứ dung môi nào .
2.1.2.1.1.3. Ứùng dụng :
- HDPE có cấu trúc xốp nên được sử dụng làm màng mỏng (màng PE), làm vật liệu
cách điện, chống ăn mòn ở các xí nghiệp sản xuất hóa chất. Do có những tính chất ưu việt
hơn nên Công ty chủ yếu sử dụng HDPE để sản xuất các mặt hàng như: két bia, pallet…
- LDPE còn được gia công làm đồ gia dụng…
2.1.2.1.2. Polypropylene (PP):
2.1.2.1.2.1. Tính chất chung:
- PP có tỷ trọng thấp hơn HDPE: 0,9 – 0,92 g/cm
3
.
- PP nhẹ hơn hầu hết các polymer, có độ bền đứt cao, cứng và rắn. Nhờ có cấu trúc
tinh thể PP giữ được hình dạng và tính bền cơ học tốt cho đến nhiệt độ mềm hóa nên có thể
chòu được quá trình khử trùng.
- PP có tính cách điện cao, có tính chòu nhiệt cao .

- Sợi PP thu được từ trạng thái nóng chảy không cần dung môi và chất hóa dẻo.
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 17
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
Polypropylene

Danh pháp Poly(1 - methylethylene)
Tên gọi khác
 Polypropene;
 Polipropene 25 [USAN];
 Propene polymers;
 Propylene polymers;
 1-Propene homopolymer
Công thức hóa học (C
3
H
6
)
x
Tỷ trọng
Vô đònh hình: 0,85 g/c
Kết tinh: 0,95 g/cm
3
Nhiệt độ nóng chảy 165
0
C
Glass transition

temperature
10
0
C
Nhiệt độ phân hủy 286
0
C (559 K)
Nơi sản xuất Malaysia
Gía thành 1.375 VND/kg
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 18
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
2.1.2.1.2.2. Ứng dụng :
PP được dùng trong công nghệ hóa học và trong nhiều lónh vực khác, bao gồm: trong công
nghệ đóng gói thực phẩm, sản xuất dây nhựa, trong sản xuất các linh kiện máy tính … Ngoài
ra nó còn được dùng trong sản xuất quần áo .
2.1.2.1.3. Nguyên liệu bổ sung:
Là sản phẩm của phân xưởng nhựa tái sinh, nguyên liệu của xưởng này là các sản phẩm
bò hư hỏng trong quá trình sản xuất. Nhựa tái sinh được pha trộn với nguyên liệu chính theo
tỷ lệ thích hợp, tùy thuộc vào yêu cầu của sản phẩm. Tỷ lệ nhựa tái sinh là 25% .
2.1.2.1.4. Màu và các chất phụ gia:
2.1.2.1.4.1. Màu :
Màu được sử dụng trong quá trình pha trộn nguyên liệu, lượng màu sử dung tùy theo nhu
cầu và màu sắc của khách hàng. Thường sử dụng các dạng màu sau :
2.1.2.1.4.1.1. Trắng TiO
2
:

- Được sử dụng hầu hết trong các quá trình sản xuất trừ những sản phẩm trong suốt.
Ngoài chức năng tạo trắng nó còn sử dụng làm màu nền và độ phủ cho các loại màu khác.
- Hiệu : Ti-pure
- Mã:R-996
- Nước sản xuất: Taiwan.
2.1.2.1.4.1.2. Xanh lá :
- Hiệu : OMNICOLOR PB GREEN DS80873-00
- Nước sản xuất : Tân Hùng Cơ, Việt Nam.
2.1.2.1.4.1.3. Xanh dương :
- Hiệu : ER
- Nước sản xuất : Singapore; n Độ.
2.1.2.1.4.1.4. Vàng Fe:
- Hiệu : 80897
- Nước sản xuất: Tân Hùng Cơ, Việt Nam.
2.1.2.1.4.1.5. Đỏ :
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 19
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
- Hiệu : RS229601; 3B0941
- Nước sản xuất : Tân Hùng Cơ, Việt Nam.
2.1.2.1.4.2. Chất phụ gia:
2.1.2.1.4.2.1. Dầu POD:
Tăng sự kết dính của màu và nguyên liệu trong quá trình khuấy trộn. Nhưng sử dụng
hạn chế vì không có lợi cho thiết bò, gây hỏng hóc do thủy lực .
2.1.2.1.4.2.2. Chất hóa dẻo:
Cải thiện sự hóa dẻo, tăng sự thuận lợi trong quá trình chảy nhựa nguyên liệu vào khuôn
và tạo độ dẻo cần thiết cho thiết bò.

2.1.2.1.4.2.3. Chất độn:
- Là chất trơ thêm vào nguyên liệu để tăng độ bền cho sản phẩm.
- Ngoài ra còn có chất ổn đònh, chất chống tónh điện, chất gia cường…
2.2.Năng lượng sử dụng:
 Xí nghiệp sử nguồn năng lượng chủ yếu là điện. Nguồn điện được lấy trực tiếp từ
mạng lưới điện quốc gia, được chia làm hai nguồn chính: 560KVA và 1000KVA.
 Trong xí nghiệp có hai trạm biến thế.
 Tổn hao trung bình cho 1Kg sản phẩm là 1.1 KWh.
2.3.Các sản phẩm chính của xí nghiệp:
2.3.1.Sản phẩm nhựa Composite:
 Thùng rác công cộng : trung, lớn…

GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 20
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
 Ca nô SG.
 Xuồng gắn máy và xuồng câu cá.
 Xe đạp nước.
 Bộ bồn chứa và cảng xe hơi.
 Máy che trụ giao thông.
2.3.2.Sản phẩm nhựa nhiệt dẻo:
 Thùng 65,45,40,150.
 Két bia, nước ngọt : 20,30,40 chai.
 Thùng rác 2401, 1401,901,015.
 Ghế có dựa, ghế đẩu.
 Pallet, giường.
GVHD

Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 21
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
 Thùng nước 320 lít.
 Giỏ nhựa, thau, rổ nhựa,…



 Tủ, kệ,hộp dụng cụ,…
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 22
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1.Sơ đồ quy trình công nghệ:
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 23
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Nhựa tái sinh,
hạt nhựa mới
Phế phẩm
Chất phụ gia,
màu
Nghiền

Kiểm tra
Phối trộn
Ép
Tạo hạt
Không đạt
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
3.2.Thuyết minh:
- Các phế phẩm (sản phẩm bò lỗi) trong quá trình sản xuất hoặc các phế liệu nhựa mua
từ thò trường được đưa vào máy nghiền để cắt nhỏ ra. Sản phẩm sau nghiền sẽ được đưa
qua máy tạo hạt thu được keo dạng rắn đồng đều hơn.
- Nguyên liệu nhựa đó được đưa đến máy phối trộn cùng với chất phụ gia và hạt nhựa
mới với một tỉ lệ nhất đònh (tùy theo loại sản phẩm), sau đó được chuyển đến bồn nhập
liệu của máy ép phun, đây là công đoạn quan trọng cho ra thành phẩm.
- Tại máy ép phun, hạt nhựa sẽ được nung nóng chảy ra dạng keo và ép khuôn tạo hình
sản phẩm dưới chế độ bán tự động.
- Khi sản phẩm đã hoàn tất, công nhân sẽ lay ra, kiểm tra và gọt bỏ những phần thừa
rồi chuyển đến kho thành phẩm hoặc đưa đến bộ phận lắp ráp để hoàn chỉnh sản phẩm.
- Nếu trong quá trình ép khuôn có lỗi, sản phẩm sẽ bò hỏng được đưa đến máy nghiền
để tái chế lại thành nguyên liệu đầu vào.
3.3.Sự cố và cách khắc phục trong quá trình sản xuất:
- Sự cố trong quá trình sản xuất được nhận biết thông qua chất lượng sản phẩm: màu
sắc, hình dáng,… khác biệt với sản phẩm hoàn chỉnh. Một số sự cố thường gặp:
- Máy không hoạt động: kiểm tra nguồn điện, công tắc điện.
- Động cơ dừng đột ngột khi đang hoạt động: kiểm tra áp nguồn, điều chỉnh và khởi
động lại máy.
- Bơm gay tiếng ồn: dầu cung cấp cho bơm dưới mức qui đònh, do rò rỉ đường ống, kiểm
tra và bảo trì.
- Nhiệt độ dầu quá cao: máy dò nhiệt độ gặp sự cố.
- Sự cố khi phun: thùng nhiệt đạt đến nhiệt độ yêu cầu, đầu đinh ốc trở nên lỏng vì đinh
mềm hoặc đã bò hỏng, van đònh hướng bò hỏng.

GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc
Page 24
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Gọt bavia
Thành phẩm
Đạt
Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn
- Sự cố về tính dẻo: nhiệt độ thùng quá thấp hoặc quá cao, áp suất quá cao, phễu trống.
- Dầu nước: dầu không đạt đến mức qui đònh, đường ống bò rò rỉ, thùng làm lạnh bò vỡ,
dầu trộn lẫn với nước, độ nhớt giảm, kiểm tra đường ống và thay dầu đònh kì.
PHẦN IV: THIẾT BỊ VÀ MÁY MÓC
4.1.Các thiết bò và máy móc sản xuất chính:
- Tại xí nghiệp sản xuất nhựa dẻo và nhựa rắn, các thiết bò và máy móc chính gồm có:
- Máy ép phun nhựa các loại có xuất xứ, chủng loại như RMP-3000; FCS-1300; Ylien
Yu UF 110, 130, 240; LGH N Series 550, 650, 850…
- Hai bàn ép sản phẩm
- Thiết bò giải nhiệt cho khuôn và máy.
- Hệ thống cần cẩu vận tải, tải trọng 20 tấn để vận chuyển khuôn và máy có trọng tải
lớn.
- Máy nghiền các phế phẩm tạo nguyên liệu cho máy tạo hạt.
- Máy trộn lốc, máy trộn chân vòt.
- Máy tạo hạt (tạo hạt nhựa tái sinh).
- Hệ thống robot tự động công nghệ mới (RMP-3000).
- Các khuôn mẫu tạo sản phẩm nhựa nhiệt rắn.
4.2.Máy ép nhựa LGH 550 N:
4.2.1. Giới thiệu:
GVHD
Nguyễn Thò Như Ngọc

Page 25
Nhóm
HC06HLY&HC06DK
Hình 4.1 Máy ép nhựa LGH 550 N

×