Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tổng quan về ban kế hoạch đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.12 KB, 39 trang )

Lời nói đầu
Kể từ ngày 15 tháng 1 năm 1956, việc ban hành Nghị định số 666 của
Thủ tớng Chính phủ đã đánh dấu sự ra đời của Cục hàng không dân dụng Việt
Nam. Đến nay, ngành Hàng không của nớc nhà đã có nửa thế kỷ xây dụng và
phát triển. Ra đời trong điều kiện đất nớc vừa thoát khỏi cuộc kháng chiến
chông thực dân Pháp, ngành hàng không tiếp nhận những cơ sở vật chất kỹ
thuật chỉ huy điều hành, sân bay, nhà ga, hết sức thô sơ tại sân bay Gia Lâm và
một số sân bay ở phía Bắc. Đất nớc hoà bình thống nhất, cánh bay của hàng
không Việt Nam có điều kiện vơn tới mọi miền của Tổ Quốc và vơn xa tới bạn
bè quốc tế. Ngành HKVN vơI những định hớng đúng, lại đợc sự quan tâm rất
lớn của Đảng và Nhà nớc nên nhanh chóng bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế
và hội nhập với hàng không của toàn thế giới.
Cho đến nay, Ngành hàng không đã đầu t, nâng cấp, xây dựng nhiếu sân
bay mang tầm cỡ quốc tế. Trên cơ sở các hiệp định song phơng với 44 quốc gia
trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập mạng đờng bay trực tiếp đến 20 quốc gia
bằng 11 đờng bay từ Hà Nội và 23 đờng bay từ thành phố Hồ Chí Minh. Hệ
thống cảng hàng không và lĩnh vực quản lý bay dân dụng từng bớc đợc nâng
cấp, phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của vận tải hàng không trong
nớc và quốc tế. Các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh và cung ứng dịch vụ hàng
không đợc mở rộng với sự tham gia của ngày càng nhiều các doanh nghiệp
hàng không trong nớc và các hãng hàng không nớc ngoài...
Cùng với sự phát triển lớn mạnh về quy mô, ngành Hàng không Việt Nam
cũng đã có nhiều thay đổi lớn về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý phù hợp với
vị trí, chức năng, nhiệm vụ của ngành trong từng giai đoạn phát triển của đất n-
ớc, chuyển từng bớc vững chắc từ một lĩnh vực hoạt động bao cấp thành ngành
kinh tế độc lập, có cơ sở vật chất - kỹ thuật từng bớc đợc hiện đại hoá, tạo
nguồn thu lớn, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc.
1
Là sinh viên bộ môn Kinh Tế - Đầu t trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
hiện đang thực tập tại Ban Kế hoạch - Đầu t thuộc Cục hàng không Việt Nam,
trong bản Báo cáo tổng hợp này, tôi xin đợc giới thiệu một cách tổng quát về cơ


cấu tổ chức cũng nh tình hình hoạt động của Cục hàng không Việt Nam nói
chung và Ban Kế hoạch - Đầu t nói riêng. Bố cục bài viết đợc trình bày nh mục
lục trang bên.
2
Phần I: quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và chức
năng nhiệm vụ của ban kế hoạch - đầu t
I. Cục Hàng không Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Giai đoạn 1956 1975:
Ngày 15/1/1956, Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
đã ban hành Nghị định số 666-TTg thành lập Cục hàng không dân dụng Việt
Nam. Theo văn bản này, Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực
thuộc Thủ tớng, có nhiệm vụ chính là tổ chức và chỉ đạo vận chuyển hàng
không trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên, do tình hình đất nớc đang có chiến
tranh nên Cục hàng không dân dụng Việt Nam sau khi thành lập đã đợc giao
cho Bộ Quốc phòng quản lý.
Trớc yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nớc, ngày 24/1/1959, Cục Không quân thuộc Bộ Quốc
phòng đợc thành lập và đợc Bộ Quốc phòng giao cho quản lý Cục hàng không
dân dụng Việt Nam. Trong suốt giai đoạn này, Hàng không dân dụng Việt Nam
(mà nòng cốt là Trung đoàn bay 919) chủ yếu thực hiện các chuyến bay phục
vụ công cuộc kháng vụ quốc tế... Ngoài ra, ngành Hàng không dân dụng còn
thực hiện các chuyến bay phục vụ kinh tế quốc dân, bay cứu trợ v.v...
- Giai đoạn 1976 1989:
Căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, ngày 11/2/1976,
Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28-CP về việc thành lập Tổng
cục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục Hàng không dân dụng trớc
đây. Mặc dù trong Nghị định nêu rõ: Tổng cục hàng không dân dụng Việt
Nam là cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, nhng căn cứ vào tình hình
kinh tế, xã hội lúc bấy giờ, Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam vẫn đợc

đặt dới sự lãnh đạo của Quân uỷ Trung ơng, Bộ Quốc phòng và đợc tổ chức gần
nh một đơn vị quân đội. Về mặt hoạt động, trong giai đoạn từ 1976 đến 1989,
3
Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam vừa làm nhiệm vụ kinh tế hàng
không, vừa làm nhiệm vụ vận tải quân sự.
- Giai đoạn 1989 1991:
Từ năm 1989, cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc, ngành Hàng
không dân dụng Việt Nam bắt đầu có những bớc chuyển biến quan trọng, tách
ra khỏi Bộ Quốc phòng để trở thành một ngành dân dụng thực sự. Ngày
29/8/1989, Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định số 112/HĐBT trong đó quy
định Hàng không dân dụng là ngành kinh tế - kỹ thuật của Nhà nớc; Tổng cục
Hàng không dân dụng là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trởng; đồng thời
cũng ra Quyết định số 225/CT thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam
(tên tiếng Anh là VietNam Airlines) đóng vai trò là một đơn vị kinh tế quốc
doanh trực thuộc Tổng cục (Hiện nay,VietNam Airlines chỉ là một thành viên
của Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam).
Trong khi ngành Hàng không dân dụng đang khẩn trơng hình thành cơ
chế mới theo Nghị định 112/HĐBT và Quyết định 225/CT của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trởng, thì ngày 31/3/1990, Hội đồng Nhà nớc ra Quyết định số
224/NQ-HĐNN, giao cho Bộ Giao thông vận tải và Bu điện đảm nhận chức
năng quản lý Nhà nớc đối với ngành Hàng không dân dụng, đồng thời phê
chuẩn việc giải thể Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Để giúp Bộ Giao thông vận tải và Bu điện thực hiện nhiệm vụ quản lý
Nhà nớc về hàng không dân dụng, ngày 12/5/1990, Hội đồng Bộ trởng đã ra
Nghị định số 151/HĐBT thành lập Vụ Hàng không nằm trong Bộ Giao thông
vận tải và Bu điện.
- Giai đoạn 1992 1994:
Ngày 26/12/1991, Quốc hội đã thông qua Luật Hàng không dân dụng
Việt Nam. Đây là một văn bản quan trọng, lần đầu tiên quy định chi tiết các nội
dung của hoạt động quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng không dân dụng. Để

thực hiện tốt các nội dung quản lý này, cơ chế quản lý ngành Hàng không dân
dụng của Bộ Giao thông vận tải và Bu điện thông qua cơ quan tham mu là Vụ
4
Hàng không đã tỏ ra không thích hợp và trên thực tế đã làm phát sinh một số v-
ớng mắc trong hoạt động của ngành Hàng không dân dụng. Trớc bối cảnh đó,
ngày 30/6/1992, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định số 242/HĐBT giải
thể Vụ Hàng không và thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam trực
thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bu điện, đợc uỷ quyền thay mặt Bộ Giao thông
vận tải và Bu điện trực tiếp thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc trong
lĩnh vực Hàng không dân dụng.
- Giai đoạn 1995 2003:
Ngày 20/4/1995, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng không
dân dụng Việt Nam đã đợc ban hành, trong đó xác định cơ quan quản lý Nhà n-
ớc chuyên ngành Hàng không dân dụng là cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tiếp
theo đó, ngày 22/5/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ký Nghị định số 32/CP chuyển
Cục Hàng không dân dụng Việt Nam từ Bộ Giao thông vận tải về trực thuộc
Chính phủ, trực tiếp giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc
chuyên ngành về Hàng không dân dụng.
Cùng với sự thay đổi về tổ chức của Cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên
ngành Hàng không dân dụng, khối cơ quan kinh doanh hàng không cũng có
thay đổi lớn, đó là việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam (tên giao
dịch quốc tế là VIETNAM AVIATION CORPORATION, viết tắt là
AVIAVIETNAM) theo Quyết định số 328/TTg ngày 27/5/1995 của Thủ tớng
Chính phủ
- Giai đoạn 2004 đến nay:
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành Hàng không dân dụng trong những năm
trớc đã đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động quản lý Nhà nớc chuyên ngành
Hàng không dân dụng. Đáp ứng nhu cầu thực tiễn này, ngày 19/12/2003, Thủ tớng
chính phủ đã ký quyết định 267/TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ
cấu tổ chức của Cục hàng không Việt Nam và đổi tên Cục hàng không dân dụng

Việt nam thành Cục hàng không Việt nam. Đồng thời, Cục hàng không Việt Nam
nay là tổ chức thuộc Bộ Giao thông vận tải.
5
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
Theo quyết định số 267/2003/QĐ-TTg ngày 19/12/2003 của Thủ tớng
Chính Phủ quy định nh sau:
2.1. Chức năng
Cục Hàng không Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải,
thực hiện chức năng quản lý nhà nớc chuyên ngành hàng không dân dụng trong
phạm vi cả nớc.
Cục Hàng không Việt Nam có t cách pháp nhân, đợc hởng kinh phí từ nhà
nớc cấp, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc và có trụ sở đặt tại thành phố
Hà Nội.
Cục Hàng không Việt Nam có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh: CIVIL
AVIATION ADMINISTRATION OF VIETNAM, viết tắt là: CAAV.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, năm năm và hàng năm, các đề án, dự án và các chơng trình khác thuộc
ngành hàng không dân dụng trong phạm vi cả nớc
- Xây dựng, trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải các văn bản quy phạm
pháp luật về hàng không dân dụng.
- Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải ban hành các tiêu chuẩn, quy
trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật và quy chế quản lý nhà nớc
chuyên ngành Hàng không dân dụng.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy
hoạch, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và định mức kinh tế kỹ thuật chuyên
ngành sau khi đợc ban hành; quy định việc áp dụng cụ thể một số tiêu chuẩn,
quy trình kỹ thuật nghiệp vụ đối với các tổ chức, đợn vị hoạt động trong lĩnh
vực hàng không phù hợp với pháp luật về hàng không và thẩm quyền quản lý,
điều hành của Cục; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hàng

không.
6
- Về quản lý cảng hàng không, sân bay:
+ Xây dựng các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các đề án để Bộ tr-
ởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, trình Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc
phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống cảng hàng không, sân bay dân dụng trên
phạm vi cả nớc và quy hoạch các cảng hàng không, sân bay quốc tế; trình Bộ tr-
ởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch các cảng hàng không, sân bay
dân dụng địa phơng;
+ Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động quản lý nhà nớc tại cảng hàng
không, sân bay dân dụng để Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, trình Thủ
tớng Chính phủ ban hành; chủ trì, phối hợp hoạt động với các cơ quan quản lý
nhà nớc có liên quan tại cảng hàng không, sân bay dân dụng để thực hiện quy
chế phối hợp trên;
+ Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, trình Thủ tớng Chính
phủ quyết định việc thành lập các cảng hàng không, sân bay dân dụng, mở các
cảng hàng không cho giao lu quốc tế, đình chỉ hoạt động của các cảng hàng
không, sân bay dân dụng; hớng dẫn, cho phép và kiểm tra, giám sát việc khai
thác, sử dụng, bảo trì, sửa chữa kết cấu hạ tầng và cảng hàng không, sân bay
dân dụng theo kế hoạch đã đựơc phê duyệt;
+ Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải công bố hoặc công bố theo thẩm
quyền việc đóng, mở, đình chỉ hoạt động của cảng hàng không, sân bay dân
dụng; tổ chức thực hiện việc đăng ký và cấp giấy phép khai thác cảng hàng
không, sân bay dân dụng.
- Về quản lý vận chuyển hàng không:
+ Xây dựng để Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, trình Chính phủ,
Thủ tớng Chính phủ quy định các điều kiện, thủ tục kinh doanh dịch vụ liên
quan đến vận chuyển hàng không; tổ chức thực hiện việc cấp giấy phép và các
giấy tờ khác đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện các dịch vụ liên quan đến
vận chuyển hàng không theo quy định của pháp luật và các Điều ớc quốc tế mà

Việt Nam ký kết hoặc gia nhập;
7
+ Tham gia thẩm định để Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải xem xét, trình
Thủ tớng Chính phủ quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể các doanh
nghiệp vận chuyển hàng không;
+ Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải ban hành các quy chế, thủ tục, thể
lệ về vận chuyển hàng không; tổ chức thống kê, nghiên cứu, dự báo thị trờng
hàng không;
+ Trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải cấp hoặc cấp theo uỷ quyền các
thơng quyền khai thác vận chuyển hàng không cho các doanh nghiệp vận
chuyển; tổ chức kiểm tra, giám sát vận chuyển hàng không.
- Về quản lý an toàn khai thác bay:
+ Tổ chức thực hiện việc đăng ký tầu bay dân dụng và các giao dịch bảo
đảm liên quan đến tầu bay dân dụng;
+ Kiểm tra và thực hiện việc cấp công nhận hiệu lực, gia hạn, thu hồi, huỷ
bỏ chứng chỉ đủ điều kiện bay, chứng chỉ khai thác tầu bay dân dụng và các
chứng chỉ liên quan đến hoạt động khai thác tầu bay dân dụng;
+ Hớng dẫn thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thuê, cho thuê, khai thác,
sửa chữa, bảo dỡng tầu bay, trang thiết bị tầu bay dân dụng, việc mua, bán,
thanh lý tầu bay, trang thiết bị tầu bay dân dụng;
+ Quản lý, giám sát việc sản xuất, sử dụng trang thiết bị, thiết bị của tầu
bay dân dụng và các trang bị , thiết bị, vật t phục vụ hoạt động bay;
+ Tổ chức việc đăng ký và cấp, công nhận hiệu lực, gia hạn các giấy
phép, chứng nhận khả năng chuyên môn, các giấy tờ khác có liên quan đến ngời
lái, thành viên tổ bay, giáo viên bay, nhân viên kỹ thuật bảo dỡng tầu bay dân
dụng và các thành viên hàng không khác;
+ Tổ chức và giám sát và đào tạo huấn luyện ngời lái, tổ bay, nhân viên
kỹ thuật bảo dỡng tầu bay dân dụng và nhân viên hàng không khác theo quy
định của pháp luật và các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
- Về quản lý hoạt động bay:

8
+ Xây dựng phơng án để Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải trình Thủ tớng
Chính phủ quyết định việc thiết lập, cho pháp khai thác đờng hàng không, khu
vực bay, vùng thông báo bay và tổ chức thực hiện;
+ Thực hiện cấp phép hoạt động bay dân dụng; cấp phép khai thác cho
các trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành quant lý hoạt động bay, các đài, trạm
dẫn đờng, thông tin và các cơ sở điều hành bay dân dụng;
+ Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động bay dân dụng trên lãnh thổ Việt
Nam và vùng thông báo bay thuộc quyền quản lý của Việt Nam;
+ Tổ chức và quản lý việc cung cấp các dịnh vụ chuyên ngành quản lý
bay theo quy định của Pháp luật và Điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc
gia nhập;
+ Phối hợp với cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng và các cơ quan
khác có liên quan trọng việc tổ chức quản lý và sử dụng vùng trời;
+ Kiểm tra và thực hiện việc cấp, công nhận hiệu lực, ra hạn, thu hồi, huỷ
bỏ hoặc đình chỉ sử dụng bằng, chứng chỉ của nhân viên kiểm soát không lu,
nhân viên khai thác hàng không, nhân viên điều hành bay, nhân viên thông báo,
quan trắc, dự báo khí tợng và nhân viên hàng không khác.
- Là đầu mối tham gia uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn; tổ chức các
hoạt động phối hợp tìm kiếm, cứu nạn và điều tra tai nạn hàng không dân dụng.
- Là đầu mối giúp Bộ Trởng Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với
Bộ Công an và các cơ quan Nhà nớc có liên quan xây dựng trình cơ quan Nhà n-
ớc có thẩm quyền ban hành, liên tịch ban hành hoặc trình Bộ trởng Bộ Giao
thông vận tải ban hành các quy định về An ninh hàng không, phê duyệt các ch-
ơng trình an ninh hàng không của các tổ chức có liên quan theo quy định của
pháp luật; tổ chức, giám sát thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, an
toàn cho hoạt động hàng không và cho các chuyến bay chuyên cơ, chuyến bay
đặc biệt;
- Về quản lý các dự án đầu t trong lĩnh vực hàng không:
9

+ Trình Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải quyết định các dự án đầu t trong
ngành hàng không;
+ Quản lý đầu từ và xây dựng đối với các dự án đầu t thuộc thẩm quyền
đợc phân cấp quản lý; quyết định đầu t và tổ chức quản lý các dự án đầu t thuộc
thẩm quyền;
+ Tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán các dự án
đầu t theo thẩm quyền đợc phấn cấp quản lý.
- Tham gia xây dựng và hớng dẫn thực hiện khung giá cớc hoặc cớc vận
tải, xếp dỡ, các dịch ụ vận tải hàng không đợc hoạt động độc quyền và những
dịch vụ mà Nhà nớc trợ giá hoặc giao cho doanh nghiệp thực hiện.
- Xây dựng trình Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải kế hoạch hợp tác quốc
tế về hàng không; chủ trì xây dựng trình Bộ trởng các dự thảo Điều ớc quốc tế
và tham gia đàm pháp để ký kết, gia nhập các Điều ớc quốc tế và các tổ chức
quốc tế về hàng không; ký két các văn bản thoả thuận quốc tế và tổ chức thực
hiện các điều ớc, thoả thuận quốc tế về hàng không dân dụng theo uỷ quyền của
Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải; tổ chức thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế
theo thẩm quyền; Cục hàng không Việt nam là đầu mối quan hệ với tổ chức
hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)
- Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ trong lĩnh vực hàng không; phối hợp với các cơ quan có liên
quan về bảo vệ môi trờng trong hoạt động hàng không.
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu
cực và đảm bảo việc chấp hành các quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng sử lý các vi phạm pháp luật theo thẩm quyền của Cục.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình cải các hành chính của Cục
theo mục tiêu và nội dung chơng trình cải cách hành chính Nhà nớc của Bộ tr-
ởng Bộ Giao thông vận tải.
- Quản lý tổ chức bộ máy, sử dụng biên chế đợc duyệt theo quy định;
thực hiện chế độ tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ
10

luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngời lao động thuộc phạm vi quản
lý của Cục; thực hiện đào tạo, bồi dỡng, pháp triển nguồn nhân lực chuyên
ngành hàng không theo phân cấp quản lý của Bộ GTVT.
- Quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc
phân bổ theo quy định pháp luật.
- Đợc trực tiếp quan hệ với các cơ quan Nhà nớc có liên quan hoặc theo
uỷ quyền của Bộ trởng Bộ GTVT.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ GTVT giao.
3. Cơ cấu tổ chức
3.1. Khối cơ quan Cục
Trụ sở chính: 119 Nguyễn Sơn - Gia Lâm - Hà Nội.
Khối bao gồm các có các Ban, Phòng và Văn phòng (gọi chung là các cơ
quan chức năng) đóng vai trò là cơ quan tham mu, giúp việc cho Cục trởng thực
hiện công tác quản lý Nhà nớc chuyên ngành Hàng không, cơ cấu gồm có:
+ Ban Kế hoạch - Đầu t;
+ Ban Khoa học Công nghệ;
+ Ban Quản lý cảng hàng không, sân bay;
+ Ban Tiêu chuẩn an toàn bay;
+ Ban Vận tải hàng không;
+ Ban Quản lý hoạt động bay;
+ Ban An ninh hàng không;
+ Ban tổ chức cán bộ;
+ Ban Tài chính;
+ Thanh tra Hàng không;
+ Văn phòng.
Tính tới ngày 31/12/2004, Khối cơ quan Cục có 164 ngời, phân theo cơ
cấu nh sau:
11
Biểu 1:
Phân theo trình độ Số lợng(ngời) Tỉ trọng(%)

Trên và sau đại học
ĐH, CĐ
Trung cấp
Sơ cấp
28
100
12
24
17.1
61
7.3
14.6
Phân theo độ tuổi
Dới 30 tuổi
Từ 30 40 tuổi
Từ 41 50 tuổi
Từ 51 -60 tuổi
32
39
65
28
19.5
23.8
39.6
17.1
3.2. Khối doanh nghiệp Nhà n ớc hoạt động công ích
Hiện nay, trực thuộc Cục hàng không Việt Nam gồm có 4 doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động công ích. Lực lợng lao động trong khối này tính đến ngày
31/12/2004 có 6.108 ngời.
- Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam

Trung tâm có nhiệm vụ đảm bảo một cách an toàn, hiệu quả, điều hoà
cho tất cả các tầu bay dân dụng hoạt động tại các cảng hàng không sân bay toàn
quốc và trên vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Việt Nam.
Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam bao gồm:
+ Khối cơ quan
+ Trung tâm quản lý bay miền Bắc
+ Trung tâm quản lý bay miền Trung
+ Trung tâm quản lý bay miền Nam
+ Trung tâm dịch vụ kỹ thuật quản lý bay
+ Trung tâm hiệp đồng chỉ huy điều hành bay.
- Các cụm cảng hàng không
12
Các cụm CHK có nhiệm vụ quản lý và khai thác các cảng hàng không
trong khu vực, cung cấp các dịch vụ hàng không và các dịch vụ công cộng khác
để phục vụ cho hoạt động bay của các Hãng hàng không đợc an toàn và hiệu
quả.
Có 3 cụm CHK, bao gồm cụm cảng hàng không miền Bắc, cụm cảng
hàng không miền Trung và cụm cảng hàng không miền Nam.
Các cụm cảng hàng không đợc tổ chức theo một cơ cấu chung nh sau:
+ Khối cơ quan
+ Cảng hàng không quốc tế và các cảng hàng không địa phơng.
+ Một số đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc.
3.3 Khối các đơn vị sự nghiệp
Hiện nay Cục hàng không dân dụng Việt Nam đang quản lý trực tiếp 3
đơn vị sự nghiệp. Tính đến 31/12/2004, đội ngũ cán bộ công nhân viên của các
đơn vị sự nghiệp bao gồm 171 ngời.
- Trờng Hàng không:
Trờng Hàng không là đơn vị sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ chính là:Thứ
nhất, tổ chức quản lý về chuyên môn nghiệp vụ đào tạo, bồi dỡng, huấn luyện
cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ trong ngành Hàng không dân dụng.Thứ hai, tổ chức

thực hiện công tác tuyển sinh, đào tạo, huấn luyện, bồi dỡng các chuyên ngành
nghiệp vụ về Hàng không dân dụng ở cấp trung học chuyên nghiệp theo hệ
thống giáo dục quốc dân.
13
- Trung tâm Y tế Hàng không:
Trung tâm Y tế Hàng không thực hiện chức năng là đơn vị sự nghiệp y tế,
với các nhiệm vụ chính là:
Thứ nhất, tổ chức, quản lý về chuyên môn nghiệp vụ, hệ thống khám chữa
bệnh và thờng trực cấp cứu ở các cơ quan, đơn vị trực thuộc Cục hàng không
dân dụng Việt Nam, các trung tâm y tế cơ sở.
Thứ hai, tổ chức, chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ việc chăm sóc sức khoẻ
ban đầu, thực hiện công tác khám chữa bệnh, khám tuyển, giám định sức khoẻ,
điều dỡng, phục hồi chức năng cho cán bộ, công nhân viên trong ngành Hàng
không Việt Nam tại các cơ sở y tế, các nhà nghỉ điều dỡng của ngành.
Thứ ba, tổ chức phối hợp với các bộ ngành có liên quan và các đơn vị
trong ngành thực hiện công tác vệ sinh môi trờng, phòng chống dịch bệnh nguy
hiểm.
Thứ t, phối hợp thực hiện công tác tìm kiếm, cứu nạn hàng không trong
ngành Hàng không dân dụng và cung cấp các dịch vụ y tế theo quy định của Bộ
y tế và pháp luật hiện hành.
- Tạp chí Hàng không:
Tạp chí Hàng không là đơn vị sự nghiệp có thu, có chức năng, nhiệm vụ
chính là:
Thứ nhất, tuyên truyền đuờng lối chủ trơng chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc về xây dựng và phát triển ngành Hàng không dân dụng theo
tôn chỉ, mục đích đợc quy định tại giấy phép hoạt động. Tuyên truyền, cổ vũ,
giáo dục cán bộ, nhân viên ngành Hàng không dân dụng đáp ứng sự nghiệp phát
triển kinh tế, xã hội của đất nớc và của ngành Hàng không dân dụng.
Thứ hai, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm tổ chức khai thác, quản lý,
kiến thức khoa học kỹ thuật về Hàng không dân dụng trong nớc và thế giới.

II. Ban Kế hoạch - Đầu t
14
Theo quyết định số 1671/QĐ-CHK ngày 23/07/2004 của Cục trởng Cục
Hàng không Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kế
hoạch- Đầu t nh sau:
1.Chức năng và nhiệm vụ
1.1. Chức năng
Ban Kế hoạch - Đầu t là cơ quan tham mu giúp Cục trởng Cục Hàng
không Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về kế hoạch và đầu t
theo quy định của pháp luật.
1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Chủ trì xây dựng trình Cục trởng:
+ Quy hoạch phát triển tổng thể, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm
của Cục và Ngành Hàng không Việt Nam;
+ Quy trình, tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật chuyên ngành, văn
bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu t.
- Chủ trì thẩm định trình Cục trởng:
+ Phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu t và tổ chức thực hiện việc
giao kế hoạch đầu t cho các đơn vị sau khi đã đợc phê duyệt;
+ Phê duyệt các bớc đầu t các dự án xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo
các công trình cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị công nghệ trong ngành Hàng
không thuộc thẩm quyền của Cục;
+ Các dự án liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với nớc ngoài trong Ngành.
- Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong Ngành xây dựng và tổ chức thực
hiện quy hoạch phát triển, các quy trình, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ
thuật, các quyết định, văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch, đầu t xây
dựng đã đợc phê duyệt, ban hành.
- Hớng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình
hình thành, triển khai và thực hiện các dự án đầu t xây dựng theo phân công
của Cục trởng.

15

×