Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tổng quan về quản trị dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 28 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ DỊCH VỤ
Biên soạn : GV Nguyễn Quốc Khánh
Mục tiêu học tập của chương
1.1. Bản chất của dịch vụ
1.1.1 Khái niệm dịch vụ

Trong từ điển Oxford, công nghệ dịch vụ
được định nghĩa là “cung cấp dịch vụ,
không phải hàng hoá”, hay “cung cấp thứ
gì đó vô hình dạng”.

Theo James Fitzsimmons, dịch vụ là một
trải nghiệm vô hình, có tính mau hỏng
theo thời gian được đem đến cho khách
hàng.
1.1.1 Khái niệm dịch vụ

Tóm lại, dịch vụ là những hoạt động tạo ra
các sản phẩm không tồn tại dưới dạng
hình thái vật thể nhằm thoả mãn kịp thời
các nhu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt
của con người.
Ví dụ: Dịch vụ nhà hàng, làm đẹp, tư vấn
sức khỏe,…
1.1.1 Khái niệm dịch vụ
Đầu
vào
Quá trình
biền đổi


Đầu ra
* Các yếu tố cấu thành của hệ thống dịch vụ:
- Nguyên vật
liệu
- Con người
- Vốn
- Thiết bị, vv
- Xe hơi được
sửa chữa
- Sinh viên tốt
nghiệp, vv
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của dịch vụ
1.1.2.1. Sự tham gia của khách hàng vào quá
trình dịch vụ

Sự có mặt của khách hàng như một người
tham gia trong quá trình dịch vụ yêu cầu
phải chú ý đến thiết kế địa điểm, phương
tiện
Ví dụ:
- Nhà máy sản xuất ô tô: lộn xộn, bẩn
(không có mặt khách hàng)
- Đại lý trưng bày ô tô: sạch, trang trí đẹp
(do có mặt khách hàng)
1.1.2.1. Sự tham gia của khách hàng vào quá
trình dịch vụ

Khách hàng có thể trở thành một phần
năng động của trong tiến trình dịch vụ.
1.1.2.1. Sự tham gia của khách hàng vào quá

trình dịch vụ

Khách hàng có thể được sắp xếp, khuyến
khích sử dụng dịch vụ ở bên ngoài công
ty.
Ví dụ: giao dịch qua máy tính,điện thoại…
1.1.2.2. Tính vô hình dạng hay phi vật chất

Đối với dịch vụ, khách hàng không
thể nhìn thấy, thử mùi vị, nghe hay
ngửi chúng trước khi tiêu dùng chúng
1.1.2.2. Tính vô hình dạng hay phi vật chất


Ví dụ
1.1.2.2. Tính vô hình dạng hay phi vật chất

Khách hàng phải lệ thuộc vào danh
tiếng của doanh nghiệp

1.1.2.3. Tính sản xuất và tiêu thụ đồng thời của
dịch vụ

Sản phẩm được làm ra và tiêu thụ cùng lúc
Ví dụ :
1.1.2.3. Tính sản xuất và tiêu thụ đồng thời của
dịch vụ

Tính sản xuất và tiêu thụ đồng thời trong
dịch vụ loại bỏ nhiều cơ hội trong việc

kiểm soát chất lượng
Ví dụ : Làm tóc và sản xuất xe ô tô
1.1.2.4. Tính mau hỏng hay tính không cất giữ
được

Dịch vụ không thể được tồn kho, nó bị mất
đi khi không được sử dụng
Ví dụ:
1.1.2.4. Tính mau hỏng hay tính không cất giữ
được

Việc sử dụng đầy đủ công suất dịch vụ trở
thành một thách thức trong quản lý
Ví dụ : - Khách sạn vào mùa mưa

- Dịch vụ hàng không vào mùa thấp
điểm
- Karaoke vào ban ngày

1.1.2.5. Tính không đồng nhất hay tính dị chủng
của sản phẩm dịch vụ

Sản phẩm dịch vụ phi tiêu chuẩn hoá, sự cung
ứng dịch vụ phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng
của từng người thực hiện dịch vụ cũng như khách
hàng sử dụng dịch vụ
Ví dụ: dịch vụ massage, tham vấn của bác sĩ
chuyên khoa

dịch vụ xử lý, cải đổi con người > dịch vụ tiện

ích
Ví dụ: làm tóc, phỏng vấn > DV điện thoại
1.1.3. Sự khác nhau giữa hoạt động dịch vụ với
hoạt động của các ngành sản xuất vật chất
1.1.3.1. Đặc tính của đầu vào và đầu ra

Đầu vào:
-
DV :bao gồm cả khách hàng
-
SX : không bao gồm khách hàng

Đầu ra:
- DV : vô hình
- SX : hữu hình
Ví dụ: Dịch vụ hàng không.
1.1.3.2. Mối quan hệ tiếp xúc với khách hàng

Dịch vụ : tương tác trực tiếp với khách
hàng

Sản xuất : phân phối sản phẩm qua trung
gian phân phối.
Ví dụ:

Giao dịch trực tiếp với khách hàng => lợi
thế trong việc xây dựng mối quan hệ
1.1.3.3. Thời điểm tiêu dùng sản phẩm
1.1.3.4. Khả năng đo lường đánh giá năng suất
và chất lượng của quá trình sản xuất và dịch vụ


SX : thiết kế những tiêu chuẩn cụ thể, đo
lường chính xác

DV: rất khó có một tiêu chuẩn nhất định
do những đặc điểm vô hình, tính dị chủng
của dịch vụ.
1.1.4. Phân loại dịch vụ
1.2. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế

×