Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tổng quan về bộ kế hoạch đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.9 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Thực tập cần thiết cho sinh viên nh một cầu nói giữa lý luận và thực tiễn, giúp
sinh viên làm quen với thực tế, vận dụng kiến thức lý luận của nhà trờng vào việc
phân tích lý giải và xử lý các vấn đề do thực tiễn đặt ra, qua đó củng cố nâng cao
kiến thức đã đợc trang bị.
Sau 5 tuần thực tập tại Ban Dự báo, Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch
và Đầu t, đợc sự giúp đỡ của các cán bộ trong Ban, tôi đã tìm hiểu rõ về quá trình
hình thành, chức năng và cơ cấu tổ chức của cơ quan mình đang thực tập và xin đợc
trình bày trong bản Báo cáo Tổng hợp này
Bố cục Báo cáo tổng hợp đợc chia làm 3 phần nh sau:
Phần I : Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ
kế hoạch và đầu t
Phần II : Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của
Viện Chiến lợc phát triển
Phần III : Quá trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của
Ban Dự báo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
quá trình hình thành, chức năng, Nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức của bộ kế hoạch và đầu t
I . Quá trình hình thành bộ kế hoạch và đầu t
- Do yêu cầu phát triển của đất nớc, ngày 8/10/1955 Chính phủ thành lập Uỷ
ban Kế hoạch Quốc gia để thực hiện từng bớc nhiệm vụ lập kế hoạch khôi phục và
phát triển kinnh tế văn hoá cho cả n ớc, tiiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc
thực hiện Kế hoạch Nhà nớc. Từ đó, hệ thống Kế hoạch từ Trung Ương đến địa phơng
đợc thành lập, bao gồm:
Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia
Các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng
Ban kế hoạch khu, tỉnh, huyện trong Uỷ ban Hành chính khu, tỉnh, huyện
- Ngày 16/10/1961 hội đồng Chính phủ ra nghị định 158-CP đổi tên Uỷ ban Kế


hoạch quốc gia thành Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (UBKHNN). Đồng thời quy định
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của bộ máy này. Theo nghị định này, UBKHNN là cơ
quan của Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài
hạn về phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối chích sách của Đảng và
nhà nớc. UBKHNN còn có trách nhiệm quản lí công tác xây dựng cơ bản theo đúng đ-
ờng lối chính sách kế hoạch của Nhà nớc
- Ngày 25/3/1974 Hội đồng Chính phủ chính thức phê chuẩn Điều lệ về tổ chức
và hoạt động của UBKHNN bằng nghị định 49-CP, bao gồm các chức năng chủ yếu
Thực hiện kế hoạch hoá nề kinh tế quốc dân.
Tham mu cho lãnh đạo Đảng và nhà nớc phát triển nền kinh tế quốc dân theo
đúng kế hoạch.
Nghiên cứu và dự đoán sự phát triển nền kinh tế thế giới và Việt nam.
Tổng hợp cân đối, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội dài hạn cho 10-15 năm.
Nghiên cứu hớng dẫn về phơng pháp chế độ kế hoạch hoá
- Ngày 5/10/1990, chỉ thị của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đẵ khẳng định vị trí
của cơ quan Kế hoạch nhà nớc trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần
- Ngày 27/10/1992, Chính phủ quyết định đa Viện Quản lý kinh tế TW về
UBKHNN
- Ngày 12/8/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 86-CP quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của UBKHNN.
- Ngày 21/10/1995, thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội khoá IX
sát nhập UBKHNN và Uỷ ban Nhà nớc về Hợp tác và đầu t thành Bộ Kế hoạch và
Đầu t
- Ngày 06/6/2003 Chính phủ ban hành nghị định số 61/2003/NĐ-CP quy định
chức năng nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và đầu t.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Chức năng và nhiệm vụ
1. Chức năng

Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nớc về kế hoạch và đầu t, bao gồm: tham mu tổng hợp về chiến lợc, quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả n ớc, về cơ chế, chính sách quản lý
kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu t trong nớc, ngoài nớc, khu công
nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là
ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng kí kinh doanh trong phạm vi cả nứơc; quản lý
nhà nớc các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định
của Pháp luật
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Bộ Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1) Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn
bản quy phạm Pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc phạm vi quản lí
nhà nớc của Bộ
2) Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ chiến lợc, quy hoạch tổng thể, dự án kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả n ớc, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm
và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân , trong đố có cân đối
tài chính, tiền tệ, vốn đầu t xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài
chính ngân sách; tổ chức công bố chiến l ợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội của cả nớc sau khi đợc phê duyệt theo quy định.
3) Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông t trong lĩnh vực kế hoạch và đầu t
thuộc phạm vi quản lí nhà nớc của Bộ.
4) Chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật; chiến lợc, quy hoạc, kế hoạch sau khi đợc phê duyệt và các văn
bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của bộ; thông tin tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về các lĩng vực thuộc phạm vi quản lí của Bộ.
5) Về quy hoạch, kế hoạch :
a) Trình chính phủ chơng trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh

tế xã hội dã đ ợc quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế
hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việc thực hiện
các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nnhiệm điều hành thực
hiện kế hoạch về một số lĩnh vực đợc chính phủ giao.
b) Hớng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thộc trung ơng xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phù hợp với chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả n ớc và
vùng lãnh thổ đã đợc phê duyệt
c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí đầu t cho các
lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; thẩm định các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trình Thủ tớng Chính phủ
phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của chính phủ.
d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân
sách nhà nớc, vốn đầu t phát triển, dự trữ nhà nớc. Phối hợp với nền kinh tế quốc dân
: cân đối tích luỹ và tiêu dùng, tổng phơng tiện thanh Bộ Tài chính lập dự toán ngân
sách nhà nớc kế hoạch.
6) Về đầu t trong nớc và ngoài nớc
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch danh mục các dự án đầu t trong nớc,
các dự án thu hút vốn đầu t nớc ngoài và điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết.
b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu t toàn xã hội, tổng mức và cơ
cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớc, tổng mức bổ sung
dự trữ nhà nớc, tổng mức hỗ trợ tín dụng Nhà nớc, tổn mức vốn góp cổ phần và liên
doanh của nhà nớc, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lu động và thởng xuất, nhập
khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phơng án phân bổ vốn của ngân sách
TW trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ Nhà nớc, hỗ trợ vốn tín
dụng nhà nớc, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nớc, tổng hợp vốn chơng trình
mục tiêu quốc gia.
c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu t trong nớc và ngoài nớc; phối hợp với Bộ

Tài chính và các Bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu t các công
trình xây dựng cơ bản.
d) Thẩm định các dự án đầu t thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, thủ
tớng Chính phủ; cấp giấy phép đầu t cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc
uỷ quyền cấp giấy phép đầu t theo quy định của Thủ tớng Chính phủ; thống nhất
quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam và Việt Nam
ra nớc ngoài;
đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu t trong nớc và
đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nớc ngoài; tổ chức hoạt
động xúc tiến đầu t, hớng dẫn thủ tục đầu t;
e) Hớng dẫn theo dõi, kiểm tra, xử lí các vấn đề phát sinh trong quá trình hình
thành, kiểm tra và thực hiện dự án đầu t theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả và hiệu
quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Làm đầu mối
tổ chức các cuộc tiếp xúc củaThủ tớng Chính phủ với các nhà đầu t ở trong nớc cũng
nh ở nớc ngoài.
7) Về quản lý ODA:
a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn
thảo chiến lợc, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hớng dẫn cơ quan chủ quản xây
dựng danh mục và nội dung các chơng trình, dự án u tiên vận động ODA; tổng hợp
danh mục các chơng trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chúc vận động và điều phối các nguồn ODA phù
hợp với chiến lợc, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chơng trình, dự án u
tiên vận động ODA.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c)
Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ớc quốc tế khung về ODA; đại diện
cho Chính phủ ký kết Điều ớc quốc tế khung về ODA với các nhà tài trợ.
d) Hớng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuổn bị chơng trình, dự án ODA;
chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện
ngan sách Nhà nớc cấp phát hoạc cho vay lại, thẩm định trình Thủ tớng Chính phủ

phê duyệt văn kiện chơng trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ t-
ớng Chính phủ.
) Theo dõi hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ớc quốc tế cụ thể về
ODA với các nhà tài trợ.
e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn
ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chơng trình dự án ODA thuộc diện
cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả
nợ, thu hồi vốn vay ODA.
f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chơng trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý
theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tớng Chính phủ xử lý các vấn đề đó liên quan
đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử
dụng ODA.
8) Về quản lý đấu thầu:
a) Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu
thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ; theo dõi việc
tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đợc Chính phủ phê duyệt.
b) Hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định
của pháp luật về đấu thầu; quản lý thông tin về đấu thầu.
9) Về quản lý Nhà nớc các khu công nghiệp, các khu chế xuất
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu
chế xuất và các mô hình khu kinh tế tơng tự khác trong phạm vi cả nớc.
b) Thẩm định và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các
khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; h-
ớng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất
đã đợc phê duyệt.
c) Làm đầu mối hớng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu t phát
triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu công
nghiệp, khu chế xuất.
10) Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh

a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tớng
Chính phủ chiến lợc, chơng trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp
Nhà nớc; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc
và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế, thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc về khuyến khích đầu t trong nớc.
b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp
Nhà nớc theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát
Website: Email : Tel : 0918.775.368
triển doanh nghiệp Nhà nớc và tình hình phát triển doanh nhiệp của các thành phần
kinh tế khác của cả nớc. Làm thờng trực của hội đồng khuyến khích doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
c) Thống nhất quản lý Nhà nớc về công tác đăng ký kinh doanh; hớng dẫn thủ
tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh
doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phơng; xử lý các
vi phạm, vớng mắc trong thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức
thu nhập, lu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nớc.
11) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng
tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc phạm vi
quản lý của Bộ.
12) Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc
phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
13) Quản lý Nhà nớc các dịch vụ công trong lĩnh vực kế hoạch hoạch và đầu t
thuộc phạm vi quản lý của bộ theo quy định Pháp luật; quản lý và chỉ đạo hạt động
đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ.
14) Quản lý Nhà nớc các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các
lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp
luật;
15) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu
cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu t thuộc thẩm
quyền của Bộ.

16) Quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cải cách hành chính của bộ
theo mục tiêuvà nội dung, chơng trình cải cách hành chính Nhà nớc dẫ đợc Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt.
17) Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lơng và
các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thởng, lỉ luật đói với cán bộ, công chức, viên
chức nhà nớc thuộc Bộ quản lý, đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với
cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
18. Quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc
phân bổ theo quy định của pháp luật.

III. Cơ cấu tổ chức của Bộ
a) Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc
1. Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân;
2. Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ;
3. Vụ Tài chính tiền tệ;
4. Vụ Kinh tế công nghiệp;
5. Vụ Kinh tế nông nghiệp;
6. Vụ Thơng mại và dịch vụ;
7. Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;
8. Vụ Quản lý công nghiệp và khu chế xuất;
9. Vụ Thảm định và giám sát đầu t;
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10. Vụ Quản lý đấu thầu;
11. Vụ Kinh tế đối ngoại;
12. Vụ Quốc phòng An ninh
13. Vụ Pháp chế
14. Vụ tổ chức cán bộ
15. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trờng
16. Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội
17. Cục Đầu t nớc ngoài

18. Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
19. Thanh tra
20. Văn phòng
Vụ Kinh tế đối ngoại, vụ tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa phơng và
lãnh thổ, Văn phòng đợc lập phòng do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t quyết định sau
khi thống nhất với bộ trởng Bộ Nội vụ
b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc bộ
1. Viện Chiến lợc phát triển
2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng
3. Trung tâm thông tin kinh tế xã hội quốc gia
4. Trung tâm Tin học
5. Báo Đầu t
6. Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Bộ trởng Bộ kế hoạch và Đầu t trình Thủ tớng Chính phủ quyết định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của viện Chiến lợc phát triển và Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
quá trình hình thành, chức năng, Nhiệm vụ và cơ cấu
tổ chức Viện chiến lợc phát triển
I. Quá trình hình thành viện chiến lợc
Viện chiến lợc phát triển đợc thành lập dựa trên cơ sở hai vụ tiền thân
của UBKHNN (nay là Bộ Kế hoạch Đầu t ): Vụ tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân
dài hạn và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế.
Quá trình hình thành Viện Chiến lợc phát triển :
Năm 1964
Thành lập Vụ tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân dài hạn
Thành lập Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế
Hai vụ trên đợc thành lập theo Quyết định số 47-CP ngày 09 tháng 3
năm 1964 của hội đồng chính phủ, hoạt động liên tục trên hai hớng lớn về xây dựng

kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sản xuất.
Năm 1974
Tại nghị định số 49- CP ngày 15 tháng 3 năm 1974 của hội đồng chính
phủ, ban hành điều lệ về tổ chức và hoạt động của UBKHNN, thành lập viện phân
vùng và Quy hoạch
Năm 1983
Thành lập Viện nghiên cứu Kế hoạch dài hạn . Do vị trí và chức năng
nhiệm vụ của Viện , bố trí cán bộ phụ trách Viện tơng đơng cấp tổng cục, cán bộ phụ
trách các ban và văn phòng Viện tơng đơng cấp vụ
Năm 1986
Đổi tên viện phân vùng và quy hoạch thành Viện phân bố lực lợng sản xuất
Năm 1988
Viện nghiên cứu Kế hoạch dài hạn và Viện phân bố lực lợng sản xuất sát nhập thành
Viện kế hoạch dài hạn và Phân bố lực lợng sản xuất.
Căn cứ vào nghị định số 86-CPngày 12/8/1994 của Chính phủ, nhà nớc ban
hành quyết định số 116 UB/TCCB ngày 01/10/1994 đổi tên Viện kế hoạch dài hạn và
Phân bố lực lợng sản xuất thành viện Chiến lợc phát triển, có vị trí tơng đơng cấp
tổng cục loại I.
Ngày 13/12/2003 tại quyết định số 232/2003/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ đã quy
định rõ Viện Chiến lợc phát triển là viện cấp quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch và đầu
t, có chức năng nghiên cứu và đề xuất chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của cả nớc và các vùng lãnh thổ, tổ chức nghiên cứu kế hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán
bộ chuyên ngành và tổ chức hoạt động t vấn về lĩnh vực chiến lợc, quy hoạch theo
quy định của pháp luật.
II. Nhiệm vụ và chức năng của viện chiến lợc phát triển.
Tại quyết định số 232/2003/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 2003 Thủ tớng chính phủ
đã quy định rõ Viện chiến lợc phát triển là Viện cấp quốc gia, trực thuộc bộ kế hoạch

×