Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thực trạng đa dạng hoá loại hình dịch vụ Ngân hàng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.47 KB, 46 trang )

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Nội dung

3

Chơng I:

Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng

1.1. Khái niệm, vị trí của CSTT
1.2. Mục tiêu của CSTT
1.3. Các công cụ của CSTT
1.3.1 Nghiệp vụ thị trờng Mở
1.3.2 Dự trữ bắt buộc
1.3.3 Chính sách tái chiết khấu
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng
1.3.5 Quản lý lÃi suất

3
3
4
4
4
5


5
6
7

Chơng II: Thực trạng việc sử dụng các công cụ

8

của CSTT ở Việt Nam hiƯn nay.

2.1. Sù ®ỉi míi trong viƯc thùc hiƯn CSTT
2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT những năm qua
2.2.1. Công cụ lÃi suất
2.2.2. Công cụ hạn mức tín dụng
2.2.3. Công cụ dự trữ bắt buộc
2.2.4. Công cụ cho vay tái chiết khấu
2.2.5. Công cụ nghiệp vụ thị trờng Mở
2.3. Đánh giá qúa trình thực hiện các công cụ của CSTT những năm
vừa qua.
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện các công cụ
của CSTT những năm qua.
Chơng 3. Định hớng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của

8
8
8
14
16
18

20
22
22
24
28

CSTT ở Việt Nam

3.1. Định hớng
3.1.1 Bối cảnh trong nớc và Quốc tế
3.1.2 Một số định hớng cơ bản
3.2 Giải pháp
3.2.1 Nhóm giải pháp về việc tạo môi trờng, điều kiện thuận lơị
3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hoàn thiện các công cụ của CSTT.
Kết luËn

28
28
29
29
29
30
34

1

Formatted: French France


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Danh mơc tµi liƯu tham khảo
1. Frederic S. Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và thị tr−êng tµi chÝnh”NXB
khoa häc vµ kü thuËt Hµ néi - 1996
2 PTS. Lê Vinh Danh: Tiền và hoạt động Ngân hµng”. NXB CTQ6H1997
3. PTS. Ngun Ngäc Hïng: “Lý thut tiỊn tệ - Ngân hàng NXB tài
chính. 1998
4. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Ngân hàng Việt Nam, quá trình xây
dựng và phát triển NXB CTQ6-H 1996
5. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: Báo cáo thờng niên các năm 1993,
1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, “B¸o c¸o diƠn biÕn khu vùc tiền tệ năm
2000.
6. Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam NXB CTQG, H 1998
7. PTS. Ngun Anh Dịng - L©n Hồng Cờng: chính sách tiền tệ trên
nền tảng lý luận và thực tiễn Việt Nam. TC Ngân hàng số 6/1996.
8. Nguyễn Sơn Tùng: Về chính sách tiền tệ mềm dẻo. TC Ngân hàng
8/1997.
9. PTS Mai Bạn: Xây dựng và điều hành CSTT sát hợp với thực tế Việt
Nam TC Ngân hàng số 12/1998.
10. Th.S Tô Kim Ngọc: Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong
điều hành CSTT ở Việt Nam TC Ngân hàng số 1+2/2000.
11. Th.S Nguyễn Thị Thuý Vân: Hoàn thiện các công cụ điều hành
CSTT ở Việt Nam hiện nay TC Ngân hàng số 12/1999.
12. PTS Nguyễn Văn Thắng: Chuyển đổi công cụ của CSTT từ trực tiếp
sang gián tiếp TC Ngân hàng số 12/1999.
13. TS. Vũ Viết Ngoạn Toàn cầu hoá - cơ hội và thách thức đối với
CSTT của Việt Nam TC Ngân hàng số 2/1999.

2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14. Th.s. Nguyễn Văn Bắc: Một số tác động của chính sách lÃi suất ®èi
víi ho¹t ®éng cđa NHTM trong thêi gian qua” TC Ngân hàng số 6/2000
15. TS. Nguyễn Đăng Dờn: Vài ý kiến về lÃi suất, lÃi suất cơ bản và cơ
xu hớng tự do hoá lÃi suất ở Việt Nam hiện nay TC Ngân hàng số 6/2000.
16. Th.s. Lê Văn Hải: Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trờng
mở.TC Ngân hàng số 8/2000.
17. Nguyễn Hữu Nghĩa: Vận hành nghiệp vụ thị trờng mở trong cơ chế
thị trờng . TC Ngân hàng số 8/2000.
18. Đức Hạnh: Ngân hàng TW và hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở
TC khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 4/2000.
19. PGS.PTS. Lê Văn T - Lê Tùng Vân Vấn đề dự trữ tiền mặt trong
hoạt động ngân hàng hiện đại TC Ngân hàng số 8/1998
20. Ngọc Minh: Công cụ hạn mức tín dụng hiện nay và những đề xuất
trong thời gian tới TC Ngân hàng số 23/1998.
21. PTS Nguyễn Võ Ngoạn: Hạn mức tín dụng và lÃi suất tín dụng trong
hệ thống công cụ của CSTT quốc gia TC Ngân hàng số 7/1997.
22. PTS Phạm Ngọc Long: Hoàn thiện CSTT với việc kiềm chế lạm phát
và tăng trởng kinh tế TC Ngân hàng sè 6/1997.

3


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết

kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng vì
nó có ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô nh: công ăn việc làm, tốc độ tăng
trởng, lạm phát... Để đạt đợc các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử
dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định.
ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các
công cụ của nó đang từng bớc hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng
đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn
các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn

Deleted: của nền kinh tế
Deleted: đầu t
Deleted: ,
Deleted: c
Deleted: á
Deleted: ,
Deleted: Và
Deleted: đ
Deleted: ơ
Formatted: Font: .VnTimeH
Deleted: ò

là một vấn đề thờng xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các
nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu
kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong n−íc vµ qc tÕ nh− hiƯn

Deleted: lµ trong bèi cảnh nền kinh tế
trog

nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chính
sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Với mục đích trau dồi kiến thức đà học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu
về chính sách tiền tệ ,em quyết định chọn đề tài: Các công cụ của chính
sách tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
Nội dung, đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ hệ thống hoá những
vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng đồng
thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở
Việt Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều
hành các công cụ đó, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả các công cụ của ch`ính sách tiền tệ ở Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu: Lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử làm phơng pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ
thống và sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng
pháp phân tích tổng hợp cùng các phơng pháp nghiên cứu kinh tế khác.

4

Deleted:
Deleted: .
Deleted: của đề tµi


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chơng

Deleted: rấ

đợc bố cục nh sau:
Chơng 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng
Chơng 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở

Việt Nam hiện nay.
Chơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của hính
sách tiền tệ ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo
Phạm Hồng Vân đà giúp em hoàn thành đề án này.

5

Deleted: giúp ®ì


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Nội dung
--0o0-Chơng 1
chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
thị trờng .

1.1. Khái niệm, vị trÝ cđa chÝnh s¸ch tiỊn tƯ :
Kh¸i niƯm chÝnh s¸ch tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách
kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông qua các
công cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng
tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trởng kinh tế .
Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai
hớng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lÃi suất ®Ĩ thóc ®Èy
s¶n xt kinh doanh ,gi¶m thÊt nghiƯp nh−ng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ
chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lÃi
suất làm giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhng
thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của

Nhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất
vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thông tiỊn tƯ .Song nã cịng cã quan
hƯ chỈt chÏ víi các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính sách tài
khoá,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sách
chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm
làm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn.

6


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.2 Mơc tiªu cđa chÝnh sách tiền tệ :
*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến
sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định
đợc xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng
hoá và dịch vụ trong nớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc
mình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền
không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế không thể phát
triển đợc,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp
tăng lên.
*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hĐp cã ¶nh h−ëng
trùc tiÕp tíi viƯc sư dơng cã hiệu qủa các nguồn lực xà hội,quy mô sản xuất
kinh doanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiƯp cđa nỊn kinh tÕ .§Ĩ cã mét
tû lƯ thÊt nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
*Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi
chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ
cho nhịp độ tăng trởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là
rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ .Mục

tiêu này chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,
không tách rời. Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này
có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc các
mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải
có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác.
1.3 Các công cụ của CSTT :
1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trờng mở nhằm tác ®éng tíi c¬ sè tiỊn tƯ qua ®ã ®IỊu tiÕt lợng
tiền cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số
tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).

7


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

NÕu thÞ tr−êng më chØ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ
làm thay đổi lợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả công
chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thông(C)
Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là
một công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng
chứng khoán mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lợng tiền cung ứng cần đIều
chỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện
thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham
gia trên thị trờng và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự
phát triển đồng bé cđa thÞ tr−êng tiỊn tƯ ,thÞ tr−êng vèn.
1.3.2 Dù trữ bắt buộc:

Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lÃI,không đợc dùng để đầu
t,cho vay và thông thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền
gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống
ngân hàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp
đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các
NHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay
của các NHTM giảm (tăng), làm cho lÃI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm
cho lợng cung ứng tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của
nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh
hởng tíi mét l−ỵng rÊt lín møc cung tiỊn). Song tÝnh linh hoạt của nó không
cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh
hởng không tốt tới hoạt động kinh doanh cđa c¸c NHTM.
1.3.3 ChÝnh s¸ch t¸i chiÕt khÊu:
Kh¸i niƯm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn
đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh
lÃI suất táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiÕt
khÊu(cưa sỉ chiÕt khÊu)
8


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lÃi suất tái chiết khấu sẽ hạn
chế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho
vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tế
giảm (tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khÊu cđa

m×nh th× thùc hiƯn viƯc khÐp cưa sỉ chiÕt khấu lại.
Ngoài ra, ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha
phổ biến để có thể làm công cụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện
nghiệp vụ này thông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các
NHTM.
Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là
ngời cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn
trong thanh toán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt ®éng tÝn dơng cđa c¸c NHTM
®ång thêi cã thĨ t¸c động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế
thông qua việc u đÃi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của
cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác
mức lÃi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin về cung cầu
vốn trên thị trờng.
Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung
ứng,trong mét nỊn kinh tÕ nÕu NHTW sư dơng cã hiƯu quả cấc công cụ này
thì sẽ không cần đến bất cứ một công cụ nào khác .Tuy vậy trong những ®iỊu
kiƯn cơ thĨ (c¸c qc gia ®ang ph¸t triĨn ;c¸c giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì
để đạt đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiết
trực tiếp sau:
1.3.4. Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM
Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTM
không đợc vợt quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một
năm) để thực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn
mức tín dụng cho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ
mô(tốc độ tăng trởng ,lạm phátiêu thụ..)sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các
NHTM và NHTM không thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quy định .
Cơ chế tác động:Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối
với lợng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

cho nỊn kinh tÕ cã quan hệ thuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo
mục tiêu của NHTM.
Đặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng
khi các công cụ gián tiếp kém hiệu quả ,đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất
cao trong những giai đoạn phát triển quá nóng,tỷ lệ lạm phát quá cao của nền
kinh tế .Song nhợc điểm của nó rất lớn : triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa
các NHTM,làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh tế ,dễ phát sinh
nhiều hình thức tín dụng ngoàI sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá
kìm hÃm khi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên .
1.3.5 Quản lý lÃi suất của các NHTM:
Khái niệm :NHTW đa ra một khung lÃi suất hay ấn dịnh một trần lÃi
suất cho vay để hớng các NHTM điều chỉnh lÃi suất theo giới hạn đó,từ đó
ảnh hởng tới qui mô tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể đạt đợc quản
lý mức cung tiền của mình.
Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lÃi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ
ảnh hởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho
lợng tiền cung ứng thay đổi theo.
Đặc điểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo
mục tiêu của từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi cha có điều
kiện để phát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp.Song, nó dễ làm mất đi
tính khách quan của l·i st trong nỊn kinh tÕ v× thùc chÊt l·I suất là giá cả
của vốn do vậy nó phải đợc hình thành từ chính quan hệ cung cầu về vốn
trong nến kinh tế .Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lÃI suất dễ làm
cho các NHTM bị động,tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình.

10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Chơng 2

Deleted: :

Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ë ViƯt
Nam hiƯn nay.

2.1 Sù ®ỉi míi trong viƯc thùc hiện chính sách tiền tệ.
Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực
hiện chính sách tiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế

Deleted: ê
Deleted: ụ

của nó và phù hỵp víi thùc tiƠn ViƯt Nam, thĨ hiƯn ë mét số mặt sau:
Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh− trong thêi kú bao cÊp chóng
ta chØ quan niƯm l−ỵng tiỊn cung øng cho nỊn kinh tÕ chØ bao gồm tiền mặt và
mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay
việc quan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt
(C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D).
Bên cạnh đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát
ớc tính, tốc độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ...

Deleted:

Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không

đông cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lÃi mất cố định nhiều năm...)
Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đà đợc phân thành 2 cấp
NHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh
vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ. Thống đốc NHNN có
quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiÕp trong viƯc thùc hiƯn chÝnh
s¸ch tiỊn tƯ qc gia.
2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua.
2.2.1. Công cụ lÃi suất:
ở Việt Nam, lÃi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiền
tệ, nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá stËp

11

Deleted: …


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

trung sang cơ chế thị trờng, nó còn là công cụ quan trọng để chuyển các
Ngân hàng sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh.
Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lÃi suất đợc thay đổi cơ bản: LÃi suất
tiết kiệm cao hơn tốc độ trợt giá (lạm phát ), nâng lÃi suất tiền gửi và tiền vay
của các tổ chức kinh tế tiến gần với l·i st huy ®éng tiÕt kiƯm.L·i st cho
vay vèn l−u động và tốc độ lạm phát (%)
Biểu1: LÃi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
Deleted: -

Tõ T3/81- T10/91
1. L·i tiÕt kiÖm


Deleted: ;

3/89

6/89

7/89 2/90 IV/90 7/91

10/91

- Loại 3T

12

9

7

7

4

3,5

3,5

- Loại không kì hạn

9


7

5

5

2,4

2,1

2,1

2. LÃi cho vay vốn

6,8-

5,1-

3-4

3-4

1,8

1,8

2,1-

lu ®éng


6,5

5,5

+ 5,4

- 2,9

Deleted: T
Deleted: -1

3,7
Deleted: ¶

3. Tèc ®é Ðp

-2,5 +0,2

+7,6

+2,5

+5,5

Nhê việc tăng lÃi suất huy động vốn đà thực hiện đợc chủ trơng của
Nhà nớc là đâỷ lùi lạm phát và có cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn
cho các xí nghiệp quốc doanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấy
giờ. Song xét trên bình diện toàn nền kinh tế thì chúng ta đà thất bại trong lĩnh
vực đầu t vì lÃi suất cho vay quá cao, vốn ngân hàng ứ đọng, nền kinh tế phát
sinh các hoạt động kinh tế thiếu tính cực : vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lÃi ăn

chênh lệch. Tình trạng đó đà dẫn đến sự đổ bể của các HTX tín dụng còn các
NHTM thực chất là phá sản nếu không có bàn tay cứu giúp của Nhà nớc.
Việc thi hành chính sách lÃi suất thực dơng đà đợc thực hiện nhng lại
cha triệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lÃi suất cho vay lại nhỏ hơn lÃi
suất huy động: Năm 1991 lÃi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt
giá bình quân 43,4% năm ; lÃi suất cho vay 40,2% năm.

12

Deleted: H
Deleted: c
Deleted:


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Giai đoạn 1992-1995: LÃi suất đà bắt đầu đợc sử dụng nh công cụ
chính của CSTT, lÃi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều
chỉnh linh hoạt cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2
năm từ T8/1992-T8/1994 mức lÃi suất đợc điều chỉnh tới 6 lần), NHNN
khống chế sàn lÃi suất tiền gửi, trần lÃi suất cho vay và có một bộ phận cho
vay theo l·i st tho¶ thn (T8/1992: L·i tiÕt kiƯm loại 3 tháng: 2,3%, lÃi cho
vay 2,5%, lạm phát +0,3%).
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lÃi suất cho
vay để khuyến khích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sau
đây đà đợc sử dụng:
. Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn
vốn có lÃi suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn
ngân sách)
. Thu hẹp chênh lệch lÃi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ

theo hớng tăng lÃi suất đối với ngoại tệ: LÃi suất cho vay ngoại tệ năm 1993
là 7,5% lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lÃi
suất ngoại tệ theo biến động lÃi mất thị tr−êng TCQT SINGAPORE.
. Qua viƯc qc héi th«ng qua dù luật bỏ thuế doanh thu NH đà hỗ trợ
cho NHNN tiến thêm một bớc trong việc cải tiến lÃi suất vào cuối T12/1995:
LÃi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lÃi
suất cho vay trung - dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng. Mặt
khác có quy định để các NHTM tuân thủ chênh lệch lÃi suất bình quân giữa
huy động và cho vay là 0,35% tháng.
Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lÃi suất TD còn đợc cải cách theo hớng
nâng lÃi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lÃi suất tiền gửi tiết kiệm của dân
c cùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích
họ gỉ tiền vào ngân hàng. Đồng thời thực hiện lÃi suất cho vay trung, dài hạn
cao hơn lÃi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lÃi suất cho vay
ngắn hạn; nâng lÃi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.

13

Deleted: *****ả
mức lÃi suất tái cấp vốn quy định là 1,1%
tháng, từ T8/1997là 0,9% ). Do trong năm
1997 các NHTM đà tích cực hơn trong
việc trả nợ NHNN và khả năng huy động
vốn tăng nên đến cuối 1997, d nợ tái cấp
vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996. ả
Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt nhằm hạn chế sự gia tăng lạm
phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng
tài chính khu vực, NHNN đà tăng lÃi suất
chất khẩu từ 1% tháng 1,1% tháng (thấp

hơn tiền lÃi suất cho vay ngắn hạn là
0,1% tháng.ả
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích
tăng trởng kinh tế, khắc phục nguy cơ
giảm phát NHNN đà 4 lần điều chỉnh
giảm lÃi suất cho vay tái cấp vốn từ mức
1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng
đồng thời quy chế về nghiệp vụ chất
khấu, tái chiết khấu đà đợc ban hành để
phát triển một bớc hiệu quả công cụ này
trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng
cân đối nguồn vốn hoạt động cho các
ngân hàng. Các giấy tờ có giá ngắn hạnh
đợc chiết khấu tại NHNN là tín phiếu
kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ
có giá ngắn hạn khác do NHNN quy định
ở mỗi thời kỳ. Mức lÃi suất tái chiết khấu
đợc công bố là 0,45% tháng.ả
Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nh»m
khun khÝch më réng tÝn dơng cđa c¸c
TCTD, NHNN đà 2 lần giảm lÃi suất tái
cấp vốn từ 0,5% tháng xuống 0,45%
tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng
(31/7/2000). Đồng thời NHNN cũng giảm
lÃi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng
xuống còn 0,4% tháng (T3/2000) và
xuống 0,35% tháng (T7/2000). Tuy vậy
cho đến T9 /2000 để hạn chế các TCTD
bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức
vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHNN

và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị
trờng mở nhằm thúc đẩy sự phát triển
của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu
cho các TCTD tăng lÃi suất huy động,
ngày 2/11/2000 NHNN đà điều chỉnh
tăng lÃi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và
tăng lÃi suất tái chiết khấu lên 0,45%
tháng. ả
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đÃ
dần đợc áp dụng theo đúng bản chất của
nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh
lÃi suất cùng với sự phát triển của thị
trờng ở Việt Nam , trở thành một công
cụ đắc lực của chính sách tiền tệ quốc
gia...ả
*******ả


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Quá trình cải cách lÃi suất trên đà nâng cao tính chủ động cho các
NHTM trong việc ấn định mức lÃi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và
nhu cầu tín dụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và
làm giảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM
thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng.
Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức
lÃi suất :trần theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lÃi
suất cho vay và lÃi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2%
năm). Trong phạm vi trần lÃi suất và tỷ lệ chênh lệch lÃi suất đợc công bố,
các NHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lÃi suất cho vay và huy động

vốn phù hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng. Sau 4
lần điều chỉnh lÃi suất kể từ cuối 1995: LÃi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm
từ 22% năm xuống 15% năm, lÃi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm
xuống còn 16,2% năm.
Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông
thôn thì lÃi suất cho vay ở nông thông đợc duy trì cao hơn một chút so với lÃi
suất cho vay ở thành thị.
Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trởng kinh tế và phù hợp
xu hớng giảm lÃi suất, việc quy định trần lÃi suất cho vay giảm mạnh,
T7/1997 lÃi suất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lÃi
suất cho vay trung dài hạn giảm từ 1,35% tháng xuống 1,1% tháng ,chênh
lệch lÃi suất huy động và cho vay bình quân quy định là 0,35% tháng(4,2%
năm)
Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lÃi
xuất

Deleted: á

tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lÃi suất huy động của VND

ở mức thấp nên ®· cã hiƯn t−ỵng ng−êi gưi tiỊn rót VND ®Ĩ chuyển sang
USD. Nhiều tổ chức kinh tế và dân c găm giữ USD gây khó khăn cho các
NHTM và tăng søc Ðp ®èi víi ®ång néi tƯ, tiỊm Èn nguy cơ bất ổn cho thị
trờng tiền tệ và việc huy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM
cổ phần.
14

Deleted: ắ
Deleted: n

Deleted: tiền
Deleted: địa


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

. Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số
39/1998 / QĐ- NHNN1 với nội dung chủ yếu là:

Deleted: N một

- Đa ra mức trần lÃi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:
lÃi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lÃi suất cho vay trung và dài hạn là
1,1- 1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lƯch vỊ l·i st gi÷a 2 khu vùc

Deleted: h
Deleted: t
Deleted: a

thành thị và nông thôn. Đó là cơ sở tăng lÃi suất huy động vốn VND. Hạn chế
rút tiền VND tích trữ USD ,tăng vốn cho sản xuất kinh doanh.

Deleted: 1

- Quy định trần lÃi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm
nh trớc đây đồng thời NHNN còn quy định lÃi suất tiền gửi tối đa của các
pháp nhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi
góp phần tăng cờng cho việc quản lí ngoại hối.
- Đến cuối năm, trần lÃi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ
8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lÃi suất LiBOR, SiBOR hiện


Deleted: o
Deleted: ội

hành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế.
Nhìn chung việc điều chỉnh lÃi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễn
biến kinh tế vĩ mô và tỷ giá, nó đà có tác động tích cực đối với việc huy động

Deleted: M

vốn và cho vay trong nỊn kinh tÕ. Tỉng sè vèn huy ®éng ë hầu hết các tổ chức
tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tơng quan giữa lạm phát và lÃi
suất tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý. Từ đó, quy mô tín dụng cung ứng
cho nền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng cao hơn.
Thị trờng ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định.
Bớc sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chững lại, để
phù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ và
thực hiện giải pháp kích cầu về đầu t của chính phủ , NHNN đà 5 lần điều
chỉnh trần l·i st cho vay b»ng VND theo xu h−íng gi¶m: Từ 1,2% tháng
(ngắn hạn) và (1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85%
tháng (thành thị); 1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nông thônQuỹ TDND cơ sở ); 0,7% (NH phơc vơ ng−êi nghÌo). TrÇn l·i st cho vay
bằng USD là 7,5% năm.

15

Deleted: Đ


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Sù ®iỊu chØnh l·i st trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp với
diễn biến của nền kinh tế, kích thích tăng trởng kinh tế trong bối cảnh nguy
cơ giảm phát đang là chậm lại tốc độ tăng trởng.
Năm 2000, lÃi suất trong nớc có những diễn biến khá phức tạp .Thực
hiện chủ trơng kích cầu của chính phủ, lÃi suất cho vay bằng VND vẫn tiếp

Deleted: t
Deleted: ỗ

tục đợc điều chỉnh theo xu h−íng gi¶m: l·i st cho vay phỉ biÕn gỉam từ
0,75% tháng xuống 0,70% tháng. Trong khi đó lÃi suất ngoại tệ lại chịu tác

Deleted: một

động của thị trờng tài chính quốc tế, trong năm 2000, lÃi suất thị trờng quốc
tế liên tục tăng buộc lÃi suất ngoại tệ trong nớc cũng phải tăng theo (từ 3,5%
năm lên 4,5% năm ), nhiều khi lÃi suất VND thấp hơn lÃi suất USD.
Ngày 2/8/2000, NHNN đà quyết định thay đổi cơ chế điều hành lÃi suất:

Deleted: Deleted: bên
Deleted: ủ

chuyển từ cơ chế điều hành trần lÃi suất sang cơ chế điều hành theo lÃi suất cơ
bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lÃi suất thị trờng có quản lý đối với
cho vay bằng ngoại tệ: Đối với cho vay VND, lÃi suất cho vay không vợt quá
lÃi suất cơ bản đợc công bố hàng tháng. Hiện nay, lÃi suất cơ bản là 0,75%
tháng, biên độ cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng, biên độ cho vay trung và dài
hạn là 0,5% tháng. Đối với lÃi suất cho vay USD, lÃi suất cho vay không vợt
quá lÃi suất USD trên thị trờng liên NH Singapore (SiBOR) kì hạn 3 tháng
đôí với cho vay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời


Deleted: ý

điểm cho vay cộng biên độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện nay biên độ

Deleted: ô

cho vay ngắn hạn là 1% năm , biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5% năm ).
Còn đối với các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tiền gửi
TD nên cho phép các TCTD tự xác định.

Deleted:

Với nội dụng điều hành lÃi suất cơ bản nh trên cho thấy lÃi suất cơ bản
đợc xác định trên cơ sở lÃi suất thị trờng với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo sự

Deleted: ụ

kiểm soát lÃi suất của NHNN, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đây là một bớc
tiến mới, bớc đi tiếp theo trong tiến trình tự do hoá lÃi suất.
Nh vậy, chính sách lÃi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định
tỷ giá VND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọng
trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô mà còn làm tăng tính hấp dẫn của đồng

Deleted: ổn

tiền Việt Nam và lòng tin của dẫn chúng vào hệ thống ngân hàng, giảm dÇn

Deleted: ø


16


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

tình trạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bớc đẩy lùi tình trạng đô la hoá ở
Việt Nam.
Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển
cha cao, việc sử dụng lÃi suất làm công cụ điều hành chính sách tiền tệ của

Deleted: từng
Deleted: ạ

NHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn.
Deleted: H

2.2.2 Công cụ Hạn mức tín dụng:
Đây là công cụ đợc coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầu

Deleted: M
Deleted: T

của thời kì đổi mới hiệu quả của nó đà thể hiện rõ rệt trong việc chống lạm
phát: Những năm 1990-1991do lạm phát còn ở tỉ lệ cao (67,6% tháng ). Để

Deleted: i

khống chế lạm phát, NHNN chủ trơng thi hành CSTT thắt chặt ngay từ đầu

Deleted: chính sách tiền tệ


năm để giảm bớt lợng tiền cung ứng. Dựa trên một số chỉ tiêu vĩ mô dự kiến
năm 1992 là: Tăng trởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phát (30%/ năm), NHNN
đa ra hạn mức tín dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5% (mức tăng so
với năm trớc) . Bằng nhiều biện pháp kết hợp, năm đó chúng ta đà đạt đợc
kết quả thực tế rất khả quan: mức tăng trởng kinh tế tăng gấp 2 lần so với dự
kiến (8,65%), mức lạm phát thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%), tiền tệ đi dần
vào ổn định.
ở thời kỳ đầu, công cụ hạn mức TD chỉ áp dụng cho 4 NHTMQD( NH
Ngoại thơng, NH Công thơng, NH Nông nghiệp, NH đầu t phát triển)

Deleted: ở
Deleted:
Deleted: ,

nhng sau vài năm đổi mới, do quy mô mở rộng tín dụng của các NHTM quá
nhanh, số lợng các NHTM ngày càng nhiều nên NHNN quyết định áp dụng
hạn mức tín dụng cho hầu hết các NHTM. Tính đến cuối năm 1997 có 26

Deleted: h

NHTM trong nớc phải áp dụng hạn mức tín dụng còn các NH nớc ngoài và

Deleted:

NH liên doanh tuy chiếm thị phần tín dụng đáng kể (10-15% thị phần tín dụng
trong nớc) nhng vẫn cha phải áp dụng hạn mức tín dụng.
Những năm sau đó, đặc biệt là tõ 1995 ®Õn 1997, NHNN vÉn tiÕp tơc
thùc hiƯn chÝnh sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát từ đó đa ra rỉ lệ
hạn mức tín dụng ở mức vừa phải cho các NHTM. Song kết quả thực tế cho

thấy hiện tợng phổ biến là hầu hết các NHTM đều có xu hớng vợt qúa chỉ
tiêu hạn mức tín dụng đợc giao, cụ thể .

17


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

BiĨu 2: T×nh h×nh thùc hiện hạn mức tín dụng (1995-1998).
1995

1996

1997

Quỹ T D

Năm
Danh mục

Deleted: T D

/1998
KH giao Thực

KH

Thực

KH


Thực

KH

Thực

giao

hiện

giao

hiện

giao

hiện

37,8% 25%

29%

21%

26,4% 4%

hiện

Deleted: S


Tăng so với

21%

4,8%

năm trớc

Hiện tợng trên xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độ huy động vốn nhàn rỗi bình quân

Deleted: ọ

hàng năm của các NHTM tăng nhanh (khoảng 26% đến 37% năm) vì vậy các
NHTM tất yếu phải thực hiện đầu t tăng trởng tín dụng đối với nền kinh tế
vì con đờng để đầu t qua thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn là khó khăn trong
điều kiện nớc ta lúc bấy giờ.
Thứ hai, Do diễn biến lÃi suất đang có xu hớng giảm trần l·i st cho
vay trong khi ®ã ®Ĩ huy ®éng ngn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lÃi
suất huy động (do tâm lý ngời dân không muốn gửi), điều đó làm cho chênh
lệch giữa lÃi suất cho vay với lÃi suất huy động giao động ở mức 0,15% 0,25% tháng, thấp hơn so với trớc đây 0,3%-0,45% tháng. Với chênh lệch
nh vậy để đảm bảo hoạt động kinh doanh đủ bù đắp chi phí hoạt động thì
buộc các NHTM phải tăng d nợ đối với nền kinh tế.
Hiện tợng trên cũng góp phần giải thích tại sao trong những năm 19951997 mặc dù lạm phát đợc kiểm chế ở mức thấp (bình quân 6,9% năm)
nhng nền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao 9,28% năm.
Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, công cụ hạn mức tín dụng đà mất dần
vai trò của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phơng tiện thanh toán
vì lạm phát có xu hớng giảm và thấp dần ; mặt khác nhu cầu vốn của nền
kinh tế ngày càng tăng và cần phải mở rộng tín dụng để thực hiện mục tiêu

tăng trởng kinh tế. Do đó từ quý II/1998, NHNN đà không áp dụng công cụ
18

Deleted: Đ


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

này nh một công cụ thờng xuyên để điều hành chính sách tiền tệ (mặc dù

Deleted: ụ

có thể coi nó nh một giải phóng tình thế khi cần thiết).
Công cụ này sẽ đợc xoá bỏ hoàn toàn khi thị trờng tiền tệ ổn định , thị
trờng vốn phát triển và thị trờng mở đi vào hoạt động có hiệu quả.

Deleted: hoàn thiện khi thị trờng tiền
tệ ổn định, thị trờng vốn phát triển và thị
Deleted: d

2.2.3 Công cụ Dự trữ bắt buộc
Đây là công cụ gián tiếp điều chỉnh mức cung tiễn đợc sử dụng sớm
nhất ở Việt Nam (từ 1991), theo pháp lệnh Ngân hµng (1990), tû lƯ DTBB cã
thĨ ë møc tõ 10% ®Õn 30% tỉng ngn vèn huy ®éng cđa c¸c NHTM.
Song trong ®iỊu kiƯn thùc tÕ lóc bÊy giê khi tiỊm lực của các NHTM Việt
Nam còn nhỏ bé và lạm phát đà đợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đÃ
quy định tỉ lệ DTBB là 10%; đợc áp dụng cho các NHTMQD, NHTM cổ
phần ,chi nhánh NH nớc ngoài,NH liên doanh và các công ty tài chính.
Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10%
nhất là các NHTM cổ phần, do vậy để nâng cao hiệu quả của công cụ này,

trong năm 1994, NHNN đà hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mức
DTBB thống nhất đối với tất cả các NHTM(có phân biệt với các loại tiền gửi
khác nhau : tiền gửi, tiền tiết kiệm không kì hạn: 13%;tiết kiện kì hạn 3,6

Deleted: quỹ IV/199
Deleted: 4

tháng, kì phiếu mục đích, trái phiếu: 8%) ; đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng

Deleted: ổng kết

quy chế phạt đối với các TCTD không thực hiện đúng quy chế DTBB.

Deleted:

Năm 1995, NHNN quy định (T10/1995) DTBB chỉ đợc tính đối với loại

Deleted: C

tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở xuống, thống nhất ở mức 10% đợc áp dụng
cho tất cả các NHTM( trừ NHTMCP nông thôn, HTX tín dụng, quỹ TDND
tạm thời cha phải thực hiện). Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ
dần tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đợc hợp
nhất với tiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung là tài
khoản tiền gửi không kì hạn tại NHNN. Tiền gửi dự trữ vợt đợc trả lÃi 0,1%
tháng (Năm 1996). Điều này đà tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự
trữ của các NHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lÃi suất thị
trờng và khối lợng tín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế
lạm phát.


19



Deleted: Tổng kết

Deleted: C


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

§Õn T12/97, Quy chÕ DTBB có sự thay đổi để đảm bảo tính cụ thể, rõ
ràng hơn: Tiền gửi DTBB tại NHNN đợc tính bình quân trong cả kì duy trì,
tỷ lệ DTBB vẫn là 10%, tiền dự trữ vợt đợc hởng lÃi suất 0,2% tháng (bằng

Deleted: 2

VND) và 4,86% năm (đối với USD). Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửi
DTBB trong kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lÃi suất cho vay tái cấp vốn

Deleted: ọ

của NHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy chế
DTBB.
Để luật NHNN có hiệu lực (từ 1/10/1998) ,từ cuối 1998 và trong năm
1999, quy chế DTBB có những thay đổi đáng kể: Đối tợng áp dụng đợc mở

Deleted: T
Deleted: ếm


rộng thêm (quỹ TDND, NH hợp tác);số tiền DTBB phải gửi tại NHNN để thùc
hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia thay cho quy định về cơ cấu tiền DTBB trớc
đây: 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngân phiếu còn thời hạn thanh toán;

Deleted: ,
Deleted: V

việc trả lÃi tiền DTBB do chính phủ quy định.
Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đợc
điều chỉnh nhiều lÇn theo xu h−íng gØam nh»m níi láng tiỊn tƯ, kích thíh đầu
t, tiêu dùng.

Deleted: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD
năm 1999 ả
Tính tiền tổng số d tiền gửi huy động
(VND, ngoại tệ) kì hạn dới 12 tháng.

Biểu 3: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999
Tỉ lệ DTBB (%)

TCTD

1/1/99 1/3/99 1/6/99 1/7/99 1/10/99
1. NHTMQD, NHTM của đô thị,

10

7

6


5

5

- NH nông nghiệp và PTNT

10

7

6

5

3

2. NHTMCP nông thôn, NH hợp

0

5

4

1

1

0


0

0

0

0

chi nhánh NH nớc ngoài, NH
liên doanh & Công ty TC

t¸c, Q TDNDTW, khu vùc.
3. TCTD cã sè d− tiỊn gửi phải
tính DTBB dới 500

trđ

Deleted: ân

quỹ

Deleted: c

TDND cơ sở, HTX tÝn dơng, NH

Deleted:

phơc vơ ng−êi nghÌo.


20


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

ViƯc gi¶m tû lƯ DTBB trên đà đóng góp phần nhất định vào việc mở rộng

Deleted: ả

tín dụng, giảm chi phí hoạt động và góp phần làm dịu đi những khó khăn của
các NHTM do lÃi suất giảm.
Trong năm 2000, NHNN tiếp tục áp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND nh
năm 1999. Riêng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu

Deleted: Nh vậy, công cụ DTBB ngày
càng đợc hoàn thiện và trở thành công
cụ đắc lực của NHNN Việt Nam trong
điều hành chính sách tiền tệ.ả

hạn chế việc các TCTD huy động tiền gửi USD ( qua việc nâng lÃi suất huy
động) để gửi ra nớc ngoài hởng chênh lệch lÃi suất, khuyến khích các
TCTD cho vay trong nớc, ngày 1/10/2000 NHNN đà điều chỉnh tỷ lệ DTBB

Deleted:
Deleted: 0

đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng là 8% kể từ kỳ duy
trì DTBB tháng 11/2000. Sau đó nhằm tiếp tục thực hiện chủ trơng trên ,ngày
1/12/2000 NHNN tiếp tục nâng tỷ lệ DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì
DTBB 12/2000.

Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành công cụ
đắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ.
Deleted: ả

2.2.4 Công cụ Cho vay t¸i chiÕt khÊu

Deleted: c

ë ViƯt Nam, cho vay t¸i chiết khấu đà đợc sử dụng nh là một công cụ
của CSTT ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Tuy vậy, vì cha hội

Deleted: do

đủ những điều kiện nên việc áp dụng nó còn giản đơn làm cho hiệu quả của

Deleted: do vậy
Deleted: mà

nó còn nhiều hạn chế. Mặc dù vậy trong những năm gần đây nó đà trở thành
công cụ đắc lực góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của CSTT quốc gia.
Thời kỳ đầu, cho vay chiết khấu đợc thực hiện qua việc NHNN cho
NHTM vay ngắn hạn căn cứ vào khế ớc tín dụng ( có chất lợng ) do NHTM

Deleted: khế ớc

đem thế chấp tại NHNN, lÃi suất tái cấp vốn đợc xác định dựa theo lÃi suất
cho vay (cao nhất ) của các NHTM và đợc điều chỉnh linh hoạt theo mục tiêu
CSTT quốc gia ở mỗi thời kỳ. Năm 1994 với mục tiêu kiềm chế lạm phát,

Deleted: ,


NHNN hạn chế tíi møc thÊp nhÊt møc t¸i cÊp vèn cho c¸c NHTM qua việc
nâng lÃi suất tái cấp vốn từ 85% -100% lÃi suất cho vay các NHTM, riêng NH
nông nghiệp là 95%. Năm 1995 để đẩy mạnh mục tiêu trên, NHNN đà ngng
tái cấp vốn cho các NHTM nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và giảm cho
vay tín dụng của các NHTM. Nhờ đó, đến cuối 1995 d nợ cho vay chiết khấu
của NHNN đà giảm xuống 13% so với 1994. Năm 1996 ,để giải quyết tình
21

Deleted: TM


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

trạng khó khăn trong thanh toán của các NHTM, NH đà thực hiện việc cho

Deleted: TW

vay ngắn hạn đối với các NHTM trong trờng hợp tạm thời thiếu khả năng
thanh toán (qua các phiên thanh toán bù trừ trên từng địa bàn). Nhng áp dụng

Deleted: ,

lÃĩ suất tái chiết khấu ở mức tối đa. Điều này một mặt bảo đảm đợc sự ổn

Deleted: a

định của hệ thống ngân hàng, mặt khác hạn chế đợc khả năng cung ứng vợt
qúa về tín dụng của các NHTM ®ång thêi khun khÝch viƯc huy ®éng vèn
cđa c¸c NHTM, cũng hạn chế bớt việc các NHTM vay tiền của NHNN, vì vậy

cuối năm 1996, d nợ cho vay tái chiết khấu chỉ tăng 3,5% so với 1995.
Trong năm 1997 NHNN đà sử dụng phơng thức tái cấp vốn có thÕ chÊp
(b»ng chøng tõ, tiỊn gưi ngo¹i tƯ t¹i NHNN) nhằm bù đắp khó khăn tạm thời
trong thanh toán cho các NHTM. LÃi suất tái cấp vốn đợc điều chỉnh từ quy
định 100% lÃi suất cho vay của các NHTM ®èi víi nỊn kinh tÕ sang quy ®Þnh
møc l·i st cụ thể (từ tháng 3-tháng 7năm 1997). Mức lÃi suất tái cấp vốn
quy định là 1,1% tháng, từ T8/1997là 0,9% ). Do trong năm 1997 các NHTM
đà tích cực hơn trong việc trả nợ NHNN và khả năng huy động vốn tăng nên
đến cuối 1997, d nợ tái cấp vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996.
Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế sự
gia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực,
NHNN đà tăng lÃi suất tái chiết khấu từ 1% tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiền
lÃi suất cho vay ngắn hạn là 0,1% tháng.
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phục
nguy cơ giảm phát NHNN đà 4 lần điều chỉnh giảm l·i suÊt cho vay t¸i cÊp
vèn tõ møc 1,1% th¸ng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệp
vụ chất khấu, tái chiết khấu đà đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quả
công cụ này trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt
động cho các ngân hàng. Các giấy tờ có giá ngắn hạnh đợc chiết khấu tại
NHNN là tín phiếu kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn
khác do NHNN quy định ở mỗi thời kỳ. Mức lÃi suất tái chiết khấu đợc công
bố là 0,45% tháng.
Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín
dụng của các TCTD, NHNN đà 2 lần giảm lÃi suất tái cấp vốn từ 0,5% th¸ng
22

Deleted: øng kho¸n


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


xuống 0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000). Đồng thời
NHNN cũng giảm lÃi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4%
tháng (T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000). Tuy vậy cho đến T9 /2000
để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp
vốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờng
mở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu cho
các TCTD tăng lÃi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đà điều chỉnh tăng
lÃi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lÃi suất tái chiết khấu lên 0,45%
tháng.
Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đà dần đợc áp dụng theo đúng bản
chất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lÃi suất cùng với sự phát
triển của thị trờng ở Việt Nam , trở thành một công cụ đắc lực của chính sách
tiền tệ quốc gia...
Deleted: ả

2.2.5 Công cơ NghiƯp vơ thÞ tr−êng më
Lt NHNN ViƯt Nam quy định NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng
mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu

Deleted: n
Deleted: ?
Deleted: rái

NHNN các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ ®Ĩ thùc
hiƯn CSTT qc gia”
Tr−íc khi thÞ tr−êng më chÝnh thức đợc đa vào vận hành ở Việt Nam,
NHNN đà từng bớc tạo lập cơ sở cho nó qua việc tổ chức đấu thầu và phát
Deleted: rái


hành các loại tín phiêú, đó là:
Tín phiếu kho bạc Nhà nớc (KBNN): từ năm 1996 đến hết năm 1998

Deleted: rái

NHNN đà phối hợp với KBNN tổ chức đấu thầu tín phiếu và trái phiếu kho

Deleted: rái

bạc. Năm 1996, KBNN đà phát hành gần 100 tỷ đồng tín phiếu qua NHNN,

Deleted: rái

sau đó chủ yếu là phát hành trái phiếu kho bạc (thời hạn một năm). Tổng
mệnh giá trúng thầu năm 1997 là 2917,5 tỷ VND (37 đợt ); năm 1998 là
4020,7 tỷ VND (46 đợt),năm 1999 là 3011.6 tỉ VND(46 đợt) , năm 2000 là
4441.0 tỉ VND (43 đợt). Các đối tợng trúng thầu chủ yếu là các NHTM Quốc
doanh, các NHTM cổ phần và các Công ty Bảo hiểm. Song nếu theo quy định
của luật NHNN thì các trái phiếu này không thể sử dụng làm công cho thị
trờng mở đợc.
23

Deleted: ,
Deleted: tổng mức giá trúng thầu
Deleted: N
Deleted: 6
Deleted: đóng


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


TÝn phiÕu NHNN: Do NHNN Việt Nam phát hành từ năm 1995, tính đến

Deleted: rái

thời điểm tháng 7/1999 NHNN đà tổ chức đợc 6 đợt phát hành tín phiếu

Deleted: rái

NHNN. Các đợt này đều đợc tổ chức vào các thời điểm khi mà tổng phơng

Deleted:

tiện thanh toán và lạm phát có xu hớng gia tăng nhằm rút bớt tiền trong lu
thông. Tổng mệnh giá đà phát hành của cả 6 đợt là 3.400 tỉ VND; phần lớn
các tín phiếu này đều có thời hạn 3 tháng.
Cho đến ngày 12/7/2000, NHNN chính thức khai trơng đa nghiệp vụ
thị trờng mở vào hoạt động theo phơng hớng sử dụng nó nh là một công

Deleted: o

cụ điều tiết tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả của NHNN.
Trong năm 2000, NHNN đà thực hiện đợc 17 phiên giao dịch thị trờng
mở, trong đó có 14 phiên mua đợc 1353,50 tỷ đồng đạt 71,24% khối lợng
chào mua với lÃi suất trong khoảng 4,20%- 5,58% năm và 3 phiên bán đợc
550 tỷ đồng đạt 100% khối lợng chào bán với lÃi suất trong khoảng 4,0%4,6% năm. Đến 31/12/2000 ; NHNN đà bơm 405 tỷ đồng qua thị trờng mở
sau khi loại trừ các khoản mua, bán đà đến hạn thanh toán.

Deleted: bán
Deleted: ủ

Deleted: à

Từ 1/1/2001- 7/2/ 2001, NHNN đà thực hiện đợc 3 phiên giao dịch mua
đợc 160 tỉ đồng chỉ đạt 50% khối lợng chào mua với mức lÃi suất 3,5-4,6
%năm. ĐÃ có 18 tổ chức tín dụng đăng kí là thành viên của thị trờng (tuy vậy
mỗi phiên giao dịch chỉ có thờng xuyên từ 1 đến 3 thành viên tham

Deleted: ơngf

gia)Phơng thức giao dịch chủ yếu là Mua- Bán có kì hạn (15 ngày -4tháng )

Deleted: .ả

hoặc mua hẳn- bán hẳn.
Nh vậy,ở Việt Nam thị trờng mở đà tìm đợc con đờng đi riêng cho
mình và tính u việt của nó đà đợc phát huy tác dụng ở một mức độ nhất
định (đà giúp cho các NHTM đợc chủ động hơn trong việc điều chỉnh lợng
vốn khả dụng của mình, qua đó NHNN phần nào đà thực hiện đợc mục tiêu
CSTT quốc gia).Tuy vậy ,đây mới chỉ là giai đoạn khởi đầu và mang tính chất
thử nghiệm nên đòi hỏi nó phải đợc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện.

Deleted: V
Deleted: iệc đa thị trờng mở vào hoạt
động
Deleted: cuÃ
Deleted: ng
Deleted: sử dụng
Deleted: .

2.3 Đánh giá quá trình thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ

những năm qua.
2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.

24

Deleted:






THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

*Góp phần ổn định giá trị đồng bản tệ: Có thể nói đây là thành tựu

Deleted: tr
Deleted: ị đồng tiền (VND)

đáng đợc ghi nhận ở Việt Nam, bằng các công cụ điều tiết, NHNN đà kiểm
soát chặt chẽ khối lợng tiền cung ứng hàng năm và đó đợc xem nh một
bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế làm phát, ổn định sức mua của đồng tiền
Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống ngời dân không ngừng đợc cải
thiện.
Biểu 4: Mối quan hệ giữa tổng phơng tiện thanh toán với tỷ lệ lạm
phát
199

199


199

1

Năm

199
2

3

1995

199

4

1997

1998

1999

6

200
0
Deleted: c

Chỉ tiêu


Deleted: ỉ

Tốc độ tăng

78

34

19,8 27,8

22,3

22,7

25,4

23,9

39,28

38

5,2

12,7

4,5

3,6


9,2

0,9

6

của
M2(%)
Tỷ lệ lạm

67,6 17,6

14,4

phát (%)
Về sức mua đối ngoại của đồng tiền, cơ chế điều hành tỉ gía từng bớc
đợc điều chỉnh phối hợp cùng với các công cụ của CSTT đà dần phù hợp với

Deleted: đ

thông lệ quốc tế, góp phần đẩy mạnh các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của
Việt Nam, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Biểu 5: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu của Việt Nam
Deleted: 2000

Năm

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998


1999
Deleted: c

ChØ tiªu
- XuÊt khÈu

24

12

39

28

38

24

4

(%)

23,3

Deleted: x

=11.540 tr USD
Deleted: 1

- NhËp khÈu


9

53

48

24

(%)

25

54

-7

11

_


×