Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.77 KB, 34 trang )

Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 1 - Hoàng viết quý
CHƯƠNG I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHUYÊN ĐỀ : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Mục tiêu
Nắm được nội dung thí nghiệm lai một cập tính trạng của Mênđen. Nêu được các điều kiện
nghiẹm đúng của đònh luật
Biết vận dụng nội dung đònh luật vào giải các bài tập di truyền.
Chuẩn bò
SGK, SGV sinh học 9¸, ôn tập sinh học 9, phương pháp giải bài tập sinh học 9, để học tốt sinh học 9
Các nội dung cơ bản
I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC
- Gv cùng hs ôn lại một số thuật ngữ sinh học
*Di truyền :
* Biến dò :
* Tính trạng: Là những đăc điểm về hình thái cấu tạo, sinh lí, sinh hoá của cơ thể
( đặc điểm hoặc tính chất biểu hiện ra bên ngoài của các cá thể trong loài giúp ta nhận biết sự
khác biệt giữa các cá thể )
-Ví dụ: Thân cao, quả lục
*Cặp tính trạng tương phản
-Là 2 trạng thái (đối lập nhau ) biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng tính
trạng
- Ví dụ: Trơn ,nhăn
* Nhân tố di truyền : Là nhân tố quy đònh các tính trạng của cơ thể.( gen )
*Giống thuần chủng:
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống cacù thế hệ trước
*Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
* Tỉ lệ kểu hình: là tỉ lệ các kiểu hình khác nhau ở đời con
* Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F
1
( P thuần chủng)
*Tính trạng lặn: Là tính trạmg đến F


2
mới được biểu hiện
* Kiểu gen : Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể . Kiểu gen quy đònh kiểu hình.
( thông thường khi nói tới kiểu gen là người ta chỉ xét 1 vài gen liên quan tới kiểu hình cần nghiên
cứu)
* Tỉ lệ kiểu gên : là tỉ lệ các loại hợp tử khác nhau
*Thể đồng hợp: Là kiểu chứa cặp gen tương ứng giống nhau.(aa,bb, AA) ( dòng thuần chủng )
*. Thể dò hợp: Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.(Aa, Bb)
* Đồng tính : là hiện tượng con lai sinh ra đồng nhất một loại kiểu hình( KG có thể khác nhau )
* Phân tính : con lai sinh ra có cả kiểu hình trội và lặn
II.CÁC THÍ NHIỆM CỦA MENDEN
1. Kiến thức cơ bản:
Gv hướng dẫn hs ôn tập, hệ thống kién thức cơ bản về:
- Đònh luật 1 và 2 của Men đen, điều kiện nghiệm đúng của đònh luật
( ĐK : ĐL1 : P t/c cặp tt đem lai, mỗi gen qui đònh 1 tt, tt trội phải trội hoàn toàn
ĐL 2 : như ĐL 1, tỉ lệ cá thể F2 đủ lớn )
- Lại phân tích
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 2 - Hoàng viết quý
- Hiện tượng trội ko hoàn toàn
2. Trả lời các câu hói lí thuyết về lai một cặp tính trạng
Gv hướng dẫn hs trả lòi các câu hỏi SGK và sách tham khảo
Câu 1 : Phát biểu nội dung đònh luật 1,2 của men đen? Điều kiện nghiệm đúng của đònh luật ?
Câu 2 : Lai phân tích là gì ? cho VD minh hoạ ?
Trong Dt trội ko hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để xác đònh KG của cơ thể mang tính trạng
trội ko ?
Câu 3 : Phân biệt: tính trạng trội và tính trạng lặn, trội hoàn toàn và trội ko hoàn toàn ?
Tính trạng trội Tính trạng lặn
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ biểu
hiện kiểu hình ở F1
Do gen trội qui đònh , biểu hiện ra ngoài cả ở

thể đồng hợp và dò hợp
Ko thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể
mang tính trạng trội
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ ko
được biểu hiện kiểu hình ở F1
Do gen lặn qui đònh , biểu hiện ra ngoài chỉ
ở thể đồng hợp lặn
Có thể biết được ngay kiểu gen của cơ thể
mang tính trạng trội ( đồng hợp lặn )
Câu 4 ; Trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính ? phép lai
nào cho kết quả phân tính ?
TL :
Con lai đồng tính có thể: - đồng tính trội
- đồng tính lặn
Để F1 đồng tính trội Chỉ cần 1 bên bố hoặc men có KG đồng hợp trội ( t/c )
P: AA x AA
P: AA x Aa
P: AA x aa
Để F1 đồng tình trạng lặn: cả bố và mẹ có KG đồng hợp lặn
3.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
C©u 1:
PhÐp lai nµo sau ®©y cho biÕt kÕt qu¶ ë con lai kh«ng ®ång tÝnh lµ:
A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb
C©u 2:
PhÐp lai díi ®©y t¹o ra ë con lai F
1
cã hai kiĨu h×nh nÕu tÝnh tréi hoµn toµn lµ:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
C©u 3:
PhÐp lai díi ®©y t¹o ra con lai F

1
cã nhiỊu kiĨu gen nhÊt lµ:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa
C©u 4:
KiĨu gen nµo sau ®©y biĨu hiƯn kiĨu h×nh tréi trong trêng hỵp tÝnh tréi hoµn toµn lµ:
A. AA vµ aa B. Aa vµ aa C. AA vµ Aa D. AA, Aa vµ aa
C©u 5:
Trong trêng hỵp tÝnh tréi kh«ng hoµn toµn, kiĨu gen díi ®©y sÏ biĨu hiƯn kiĨu h×nh trung gian lµ:
A. Aa B. Aa vµ aa C. AA vµ Aa D. AA, Aa vµ aa
C©u 6:
PhÐp lai díi ®©y ®ỵc coi lµ lai ph©n tÝch:
A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa
C©u 7:
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 3 - Hoàng viết quý
KiĨu gen díi ®©y t¹o ra mét lo¹i giao tư lµ:
A. AA vµ aa B. Aa vµ aa C. AA vµ Aa D. AA, Aa vµ aa
C©u 8:
KiĨu gen díi ®©y ®ỵc xem lµ thn chđng:
A. AA vµ aa B. Aa C. AA vµ Aa D. AA, Aa vµ aa
C©u 9:
NÕu cho lai ph©n tÝch c¬ thĨ mang tÝnh tréi thn chđng th× kÕt qu¶ vỊ kiĨu h×nh ë con lai ph©n tÝch lµ:
A. ChØ cã 1 kiĨu h×nh B. Cã 2 kiĨu h×nh
C. Cã 3 kiĨu h×nh D. Cã 4 kiĨu h×nh
C©u 10:
NÕu tÝnh tréi hoµn toµn th× c¬ thĨ mang tÝnh tréi kh«ng thn chđng lai ph©n tÝch cho kÕt qu¶ kiĨu h×nh
ë con lai lµ:
A. §ång tÝnh trung gian B. §ång tÝnh tréi
C. 1 tréi : 1 trung gian D.1 tréi : 1 lỈn
C©u 11:
C¸c qui lt di trun cđa Men®en ®ỵc ph¸t hiƯn trªn c¬ së c¸c thÝ nghiƯm mµ «ng ®· tiÕn hµnh ë:

A. C©y ®Ëu Hµ lan B. C©y ®Ëu Hµ Lan vµ nhiỊu loµi kh¸c
C. Ri giÊm D.Trªn nhªï loµi c«n trïng
C©u 12:
§Ỉc ®iĨm cđa ®Ëu Hµ Lan t¹o thn lỵi cho viƯc nghiªn cøu cđa Men®en lµ:
A. Sinh s¶n vµ ph¸t triĨn m¹nh B. Tèc ®é sinh trëng nhanh
C. Cã hoa lìng tÝnh, tù thơ phÊn cao D. Cã hoa ®¬n tÝnh
C©u 13:
Hai tr¹ng th¸i kh¸c nhau cđa cïng lo¹i tÝnh tr¹ng cã biĨu hiƯn tr¸i ngỵc nhau, ®ỵc gäi lµ:
A. CỈp gen t¬ng ph¶n B. CỈp bè mĐ thn chđng t¬ng ph¶n
C. Hai cỈp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n D. CỈp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n
C©u 14:
Yªu cÇu b¾t bc ®èi víi mçi thÝ nghiƯm cđa Men®en lµ:
A. Con lai ph¶i lu«n cã hiªn tỵng ®ång tÝnh
B. Con lai ph¶i thn chđng vỊ c¸c cỈp tÝnh tr¹ng ®ỵc nghiªn cøu
C. Bè mĐ ph¶i thn chđng vỊ c¸c cỈp tÝnh tr¹ng ®ỵc nghiªn cøu
D. C¬ thĨ ®ỵc chän lai ®Ịu mang c¸c tÝnh tréi
C©u 15:
§Ỉc ®iĨm cđa cđa gièng thn chđng lµ:
A. Cã kh¶ n¨ng sinh s¶n m¹nh
B. C¸c ®Ỉc tÝnh di trun ®ång nhÊt vµ cho c¸c thÕ hƯ sau gièng víi nã
C. DỊ gieo trång
D. Nhanh t¹o ra kÕt qu¶ trong thÝ nghiƯm
C©u 16:
Trªn c¬ së phÐp lai mét cỈp tÝnh tr¹ng,Men®en ®· ph¸t hiƯn ra:
A. Qui lt ®ång tÝnh
B. Qui lt ph©n li
C. Qui lt ®ång tÝnh vµ Qui lt ph©n li
D. Qui lt ph©n li ®éc lËp
Sư dơng ®o¹n c©u sau ®©y ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái tõ 17 ®Õn 20
Khi lai gi÷a hai c¬ thĨ bè mĐ (I) .kh¸c nhau vỊ mét cỈp .(II) t… … … … ¬ng ph¶n th× con lai ë F

1

®Ịu (III) vỊ tÝnh tr¹ng cđa b« hc cđa mĐ vµ ë F… …
2
cã sù ph©n li tÝnh tr¹ng víi tØ lƯ xÊp xØ (IV)…
……
C©u 17:
Sè (I) lµ:
A. thn chđng B. cïng loµi C. kh¸c loµi D. bÊt k×
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 4 - Hoàng viết quý
C©u 18
Sè (II) lµ:
A. gen tréi B. tÝnh tr¹ng tréi C. tÝnh tr¹ng D. tÝnh tr¹ng lỈn
C©u 19:
Sè (III) lµ:
A. cã sù kh¸c nhau B. ®ång lo¹t gièng nhau
C.thĨ hiƯn sù gièng vµ kh¸c nhau D. cã sù ph©n li
C©u 20:
Sè (IV) lµ:
A. 50% tréi: 50% lỈn B.7 5% tréi: 25% lỈn
C. 25% tréi: 50% trung gian: 25% l ặn D.25% trung gian:50% tr ội:25% lỈn
sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 21 - 23
Phép lai….(I)….là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra ….(II)… của một cơ thể mang t ính trội
nào đó l à thuần chủng hay khơng thuần chủng.cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai
với cơ thể mang…(III)
C â u 21:
Số (I) là:
A. một cặp tính trạng B. phân tích
C. hai cặp tính trạng D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng
C â u 22:

Số (II) là:
A. kiểu gen B. kiểu hình C. các cặp tính trạng D. nhân tố di truyền
C â u 23:
Số (III) là:
A. kiểu gen khơng thuần chủng
B. kiểu gen thuần chủng
C. tính trạng lặn
D. tính trạng lặn và tính trạng trội
Cho biết cây đậu Hà Lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp
C â u 24:
Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
A. AA và Aa B. AA và aa C. Aa và aa D. AA, Aa và aa
C â u 25:
Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân thấp thì phép lai được ghi là:
A. P: AA x aa và P: Aa x AA B. P: AA x aa và P: Aa x aa
C. P: Aa x aa D. P: Aa x aa và P: aa x aa
C â u 26:
Phép lai cho con F
1
c ó 100% thân cao l à:
A. P: AA x Aa B. P: Aa x Aa
C. P: Aa x aa D. P: aa x aa
C â u 27:
Phép lai cho F
2
có tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp l à:
A. P: AA x AA B. P: Aa x aa
C. P: Aa x aa D. P: Aa x Aa
C â u 28:
Phép lai tạo ra F

2
có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp:
A. F
1
: Aa x Aa B. F
1
: Aa x AA
C. F
1
: AA x Aa D. F
1
: Aa x aa
C â u 29
Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là
A. TT x tt B. Tt x tt C. Tt x Tt D. TT x Tt
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 5 - Hoàng viết quý
C â u 30:
Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 trong tr ường hợp tính trội hồn tồn là:
A. SS x SS B. Ss x SS C. SS x ss D. Ss x ss
4.Các bài tập vận dụng
Các tỉ lệ cần nhớ
- Tỉ lệ kiểu gen :
Tỉ lệ 100%( bố mang các cặp tính trạng tương phản khác nhau ) > tính trạng trội, bố mẹ
thuần chủng ( ĐL 1 )
Tỉ lệ 3 ; 1 -> Tính trạng trội , bố mẹ dò hợp 1 cặp gen
Tỉ lệ 1 ; 1 -> lai phân tích
Tỉe lệ 1 ; 2; 1 -> trội ko hoàn toàn
Các dạng bài tập và phương pháp giải
A/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
I.BÀI TOÁN THUẬN:

* Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ
đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã
cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác đònh kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác đònh kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
2) Thí dụ:
Ở chuột, tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Khi cho chuột lông đen
giao phối với chuột lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào?
II/ BÀI TOÁN NGHỊCH:
*Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
Thường gặp 2 trường hợp sau đây:
1 ) -Trường hợp 1 : Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai:
Có 2 bước giải:
+ Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ. ( Rút gọn tỉ lệ đã
cho ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét) Xác đònh tính trạng trội. Qui ước gen
.biện luận KG của P
+ Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả
( Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác đònh gen trội lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con để
quy ước gen)
VD : Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao với nhau; người ta thu được kết quả ở con lai như
sau: 3018 hạt cho cây thân cao, 1004 hạt cho cây thân thấp.Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho
phép lai trên.
2) Trường hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ đầy đủ ở con lai:
Dựa vào phép lai có KH khác bố mẹ để biệïn luận tính trạng trội , lặn-> qui ước gen -> KG cơ
thể lặn( cơ thể mang tính trạng lặn nhận 1 gen lặn từ bố, 1 từ mẹ) -> biện luận KG của P
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 6 - Hoàng viết quý
VD : Ở người , màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính trạng lặn. Trong 1 gia
đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt đen. Hãy biện luận

và lập sơ đồ lai giải thích.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI 1: Ở cà chua, Qủa đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ lai để xác
đònh kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F
1
trong các trường hợp sau:
-P quả đỏ x quả đỏ -P quả đỏ x quả vàng -P quả vàng x quả vàng.
BÀI 2 : Cho biết ruồi giấm gen quy đònh độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội
so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con
lai F
1

a) Hãy lập sơ đồ lai nói trên.
b) Nếu tiếp tục cho cánh dài F
1
Lai phân tích . kết quả sẽ như thế nào?
BÀI 3:
Ở ruồi giấm, gen quy đònh chiều dài đốt thân nằm trên NST thường và đốt thân dài là tính trạng
trội hoàn toàn so với đốt thân ngắn. Dưới đây là kết quả của 1 số phép lai:
Hãy giải thích và lập sơ đồ lai?
BÀI TẬP 4
Tóc quăn là trộiä hoàn toàn so với tóc thẳng.
- Một cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có tóc thẳng. Biết
rằng người cha có tóc thẳng. Hãy tìm kiểu gen của mẹ và lập sơ đồ lai
- Một phụ nũ mang kiểu gen dò hợp muốn chắc chắn sinh con đều có tóc quăn thì kiểu gen và kiểu
hình của người chồng phải như thế nào?
BÀI TẬP SỐ5
Có 2 đứa trẻ sinh đôi: 1 đứa tóc quăn và 1 đứa tóc thẳng. Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh
của tế bào sinh dục ở cha và mẹ diễn ra bình thường.
-Đây là trường hợp sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Giải thích và lập sơ đồ lai sinh ra 2 đứa

trẻ trên.
- Đứa con tóc qưăn nói trên lớn lên cưới vợ cũng tóc quăn thì thế hệ con tiếp theo sẽ như thế nào?
BÀI TẬP SỐ 6
Khi lai 2 gà trống trắng với 1 gà mái đen đều thuần chủng, nhười ta đã thu được các con lai đồng
loạt có màu xanh da trời.
a) Tính trạng trên được di truyền theo kiểu nào?
b) Cho các con gà lông da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính trạng trong
quần thể con gà sẽ như thế nào?
Kiểu hình của P Số cá thể ở F
1
thu được
Đốt thân dài Đốt thân ngắn
a) Đốt thân dài x Đốt thân ngắn 390 O
b) Đốt thân dài x đốt thân dài 262 87
c) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 150 148
d) Đốt thân dài x đốt thân ngắn 350 0
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 7 - Hoàng viết quý
c) Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế nào? Có
cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu økhông?
BÀI TẬP SỐ 7
Sự di truyền nhóm máu được quy đònh bởi 3 gen( a len) I
A
quy đònh nhóm máu A, I
B
quy đònh nhóm
máu B, còn I
O
quy đònh nhóm máu O. Gen I
A
và I

B
tương đương nhau và trội hoàn toàn so với I
O
.
a) Cho biết kiểu gen nhóm máu A,B,AB, O.
b) Nếu bố thuộc nhóm máu O mẹ thuộc nhóm máu A thì con có nhóm máu gì?
c) Nếu bố thuộc nhóm máu B me ïthuộc nhóm máu AB thì con sinh ra thuộc nhóm máu nào?
d) Nếu các con có đủ 4 nhóm máu thì bố mẹ phải có kiểu gen như thế nào?
e) nhà hộ sinh người ta nhầm lẫm giữa 2 đứa trẻ, biết rằng cha mẹ của 1 đứa bé có
ùnhómmáu O và A; Cha mẹ của đứa bé kia có nhóm máu A và AB . Hai đưá bé có nhóm
máu O và A. Hãy xác đònh bé trai nào là con của cặp vợ chồng nào?
f) Vợ có nhóm máu O, chồng có nhóm máu AB . Họ sinh ra con trai có nhóm máu O. Tại sao
có hiện tượng này. Biết rằng người vợ luôn chung thủy với chồng mình?
BÀI TẬP SỐ 8 :
Nhà em A nuôi 1 đôi thỏ ( 1 đực, 1 cái) có lông màu lang trắng đen.
- Lứa thứ nhất thỏ mẹ cho 4 thỏ con, Trong đó có 3 con lang trắng đen, 1 con trắng. Em A cho rằng
kết quả này nghiệm đúng quy luật phân li của Menđen.
- Lứa thứ 2, Thỏ mẹ cũng cho 4 con, trong đó 1 con đen, 2 con lang trắng đen và 1 con trắng.Em A
cho rằng mình đã lầm và nói lại rằng kết quả này nghiệm đúng tỉ lệ của quy luật trội không hoàn
toàn.
a) theo em, nhận xét của bạn A ở hai trường hợp trên có gì không thỏa đáng?
b) Dựa vào đâu để biết được quy luật di truyền nào chi phối 2 phép lai trên. Cho
biết 1 gen quy đònh 1 tính trạng, gen nằm trên NST thường.
BÀI TẬP 9:
Ở gà cặp gen DD lông đen, Dd lông màu xanh da trời, dd lông màu trắng.
a) Hãy viết khả có thể có để giải thích và lập sơ đồ lai trong trường hợp bố mẹgiao phối với
nhau tạo ra F
1
chỉ có 1 kiểu hình.
b) Hãy nêu các khả năng có thể giải thích và lập sơ đồ laitrong trường hợp bố mẹ giao phối

với nhau tạo ra con F
1
có nhiều hơn 1 kiểu hình
BÀI TẬP 10:
Ở người thuận tay phải do gen P qui đònh, thận tay trái gen p qui đònh
Một cặp vợ chồng sinh 2 con , đứa đầu thuận tay phải, đứa thứ hai thuận tay trái
Tìm kiểu gen cả gia đình trên
BÀI TẬP 11:
Theo dõi sự di truyền một đàn trâu thấy: trâu đực tráng (1) lai vói trâu cái đen (2) lần 1 sinh một
nghé trắng (3) lần 2 sinh được 1 nghế đen (4) , nghé (4) lớn lên giao phối với trâu đực đen (5) sinh
ra nghé trắng (6)
Biện luận kiểu gen các con trâu trên
BÀI TẬP 12:
Cho bí tròn t/c lai với bí dài . F1 thu được cho giao phấn với nhau. F2 thu được: 136 bí tròn, 270 bí
dẹt, 141 bí dài.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đén F2.?
Có cần kiểm tra sự thuần chủng của các quả bí có hình dạng khác nhau không.?
Cây bí dài cần giao phấn với cây có KG như thế nào để F2 thu đượ toàn cây bí dẹt
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 8 - Hoàng viết quý
========================================================================
CHUYÊN ĐỀ LAI LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Mục tiêu
Nắm được nội dung thí nghiệm lai hai cập tính trạng của Mênđen. Nêu được các điều kiện
nghiệm đúng của đònh luật.
Chứng minh được trong thí nghiệm củaMen đen có sụ phân li độc lập của các cặp tính trạng.
Biết vận dụng nội dung đònh luật vào giải các bài tập di truyền.
Chuẩn bò
SGK, SGV sinh học 9¸, ôn tập sinh học 9, phương pháp giải bài tập sinh học 9, để học tốt sinh học 9
A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC SGK
I. Qui luật di truyền của Men đen

1.Thí nghiệm: MĐ tiến hành giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau hai
cặp tính trạng tương phản: hạt vàng trơn và xanh nhăn F1 thu được toàn hạt vàng trơn . cho các
cây F1 tự thụ phần F2 thu được tỉ lệ trung bình là 9 vàng trơn, 3 vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh
nhăn
2. Qui luật di truyền
* ĐL 3 : Đònh luật phân li độc lập
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phẩn thì sự
phân li của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng khác
Giải thích:
Qui ước: A hạt vàng
a hạt xanh
B vỏ trơn
b vỏ nhăn
SĐL:
P AABB ( vàng trơn ) X aabb ( xanh nhăn )
Gp AB ab
F1 AaBb ( vàng trơn )
G
F1
AB , Ab , aB , ab
F2 1AABB 2AABb 1AAbb
2AaBB 4AaBb 2Aabb
1aaBB 2aaBb 1aabb
9 A_B_ vàng trơn ;3A_bb vàng nhăn ;
3aaB_ xanh trơn ;1 aabb xanh nhăn
* Điều kiện nghiệm đúng
3 đk của đònh luật 1
Số ượng cá thể F2 đủ lớn
Các gen qui đònh tính trạng nằm trên các NST khác nhau
II. Các công thức tổ hợp

Gọi n là số cặp gen di hợp
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 9 - Hoàng viết quý
Số loại giao tử: 2
n
Số loại hợp tử : 4
n
Số loại kiểu gen û: 3
n
Số loại kiểu hình û: 2
n
Tỉ lệ phân li KG: ( 1 : 2 : 1 )
n
Tỉ lệ phân li KH: ( 3 : 1 )
n
• Chú ý cách viết các loại giao tử.
- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp.
Ví dụ: Aa, Bb.
- Khi giảm phân hình thành giao tử:
+ Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp, do đó
giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a , B hoặc b
+ Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do giữa các gen
trong cặp gen tương ứng: Acó thể tổ hợp tự do với B hay b, a có thể tổ hợp với B hay b nên
kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ lệ ngang nhau ( trên số lượng
lớn)
- Trường hợp dò hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu
nhánh cành cây:
C - > ABC
B
c -> ABc
A C -> AbC

b
AaBb c -> Abc
C -> aBC
B
c -> aBc
a
C -> abC
b
c -> abc
• Lai phân tích trong 2 cặp tính trạng
F1 đồng tính -> P thuần chủng
F1 phân li 1 : 1 -> P dò hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )
F1 phân li 1:1:1:1 -> P dò hợp hai cặp gen
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT
Câu 1: chứng minh trong qui luật di truyền phân li độc lập của Menđen có sự di truyền và phân li
độc lập của các cặp tính trạng ?
Liên hệ phép lai nhiếu tính ?
Ý nghóa cảu qui luật phân li độc lập ?
TL: Gv hướng dẫn học sinh sủ dụng lí thuyết trả lời câu hỏi :
+ Thí nghiệm của Menđen : giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau hai cặp
tính trạng tương phản:
P: hạt vàng trơn X ø xanh nhăn
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 10 - Hoàng viết quý
F1: 100% vàng trơn ( cho các cây F1 tự thụ phần )
F2 : 9 vàng trơn, 3 vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh nhăn
+ Nhận xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F1 và F2 ta thấy :
- Tính trạng màu hạt:
F1: 100% hạt vàng
F2: vàng = 9 + 3 = 3
Xanh 3 + 1 1

- Tính trạng hình dạng vỏ :
F1: 100% vỏ trơn
F2: Trơn = 9 + 3 = 3
Nhăn 3 + 1 1
Tỉ lệ KH 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)
-> Như vậy trong phép lai trên mỗi cặp tính trạng đều di truyền theo qui luật đồng tính và
phân tính của Menđen giống như khi xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng -> chứng
tỏ hai cặp tính trạng này đã di truyền và phân li độc lập nhau.Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằngtích tie
lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó.
+ Thực chất của phép lai nhiều cặp tính trạng là nhiều phép lai một cặp tính trạng được tiến
hành đồng thời cùng lúc. Trong đó các phép lai không phụ thuộc vào nhau trong qui luật di
truyền -> do đó két quả của phép lai nhiều cặp tính trạng là tích kết quả của từng phép lai một
tính với nhau
VD: kết quả lai 2 cặp TT: F2 = (3:1)(3:1)
kết quả lai 3 cặp TT: F2 = (3:1)(3:1)(3:1)
+ Ý nghỉa : sụ phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trính phát sinh giao
tử và thụ tinh đã làm xuất hiện những biến dò tổ hợp vô cùng phong phú ở SV sinh sản hữu tính ->
nguồn biến dò này là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
Câu 2: Biến dò tổ hợp là gì? Cơ chế phát sinh ?
Gv hướng dẫn hs trả lời
+ BDTH là những biến dò xuất hiện do sự tố hợp lại các tính trạng của P
+ Cơ chế phát sinh: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh
giao tử và thụ tinh -> xuất hiện các kiểu hình khác P
VD: P : AABB( vàng trơn) X aabb( xanh nhăn )
F2 : xuất hiện Kh : Aabb, AAbb ( vàng nhăn )
aaBB, aaBb ( xanh trơn ) Biến dò tổ hợp
Một số câu hỏi trắc nghiệm lai hai cặp tính trạng:
C©u 32: Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm h×nh th¸i, cÊu t¹o, sinh lÝ cđa mét c¬ thĨ ®ỵc gäi lµ:
A. TÝnh tr¹ng B. KiĨu h×nh C. KiĨu gen D. KiĨu h×nh vµ kiĨu gen
C©u 33: ý nghÜa sinh häc cđa qui lt ph©n li ®éc lËp cđa Men®en lµ:

A. Gióp gi¶i thÝch tÝnh ®a d¹ng cđa sinh giíi
B. Ngn nguyªn liƯu cđa c¸c thÝ nghiƯm lai gièng
C. C¬ së cđa qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ vµ chän läc
D. TËp hỵp c¸c gen tèt vµo cïng mét kiĨu gen.
C©u 34: Khi giao phÊn gi÷a c©y ®Ëu Hµ lan thn chđng cã h¹t vµng, vá tr¬n víi c©y cã h¹t xanh, vá
nh¨n thn chđng th× kiĨu h×nh thu ®ỵc ë c¸c c©y lai F
1
lµ:
A. H¹t vµng, vá tr¬n B. H¹t vµng, vá nh¨n
C. H¹t xanh, vá tr¬n D. H¹t xanh, vá nh¨n
C©u 35: Qui lt ph©n li ®éc lËp c¸c cỈp tÝnh tr¹ng ®ỵc thĨ hiƯn ë:
A. Con lai lu«n ®ång tÝnh B. Con lai lu«n ph©n tÝnh
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 11 - Hoàng viết quý
C. Sù di trun cđa c¸c cỈp tÝnh tr¹ng kh«ng phơ thc vµo nhau
D. Con lai thu ®ỵc ®Ịu thn chđng
C©u 36: ë phÐp lai hai cỈp tÝnh tr¹ng vỊ mµu h¹t vµ vá h¹t cđa Men®en, kÕt qu¶ ë F
2
cã tØ lƯ thÊp nhÊt
thc vỊ kiĨu h×nh:
A. H¹t vµng, vá tr¬n B. H¹t vµng, vá nh¨n
C. H¹t xanh, vá tr¬n D. H¹t xanh, vá nh¨n
C©u 37: Trong phÐp lai hai cỈp tÝnh tr¹ng cđa Men®en ë c©y ®Ëu Hµ Lan, khi ph©n tÝch tõng cỈp tÝnh
tr¹ng th× ë F
2
tØ lƯ cđa mçi cỈp tÝnh tr¹ng lµ:
A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1
C©u 38: KÕt qu¶ díi ®©y xt hiƯn ë sinh vËt nhê hiƯn tỵng ph©n li ®éc lËp cđa c¸c cỈp tÝnh tr¹ng lµ:
A. Lµm t¨ng xt hiƯn biÕn dÞ tỉ hỵp B. Lµm gi¶m xt hiƯn biÕn dÞ tỉ hỵp
C. Lµm gi¶m sù xt hiƯn sè kiĨu h×nh D. Lµm t¨ng sù xt hiƯn sè kiĨu h×nh
C©u 39: H×nh thøc sinh s¶n t¹o ra nhiỊu biÕn dÞ tỉ hỵp ë sinh vËt lµ:

A. Sinh s¶n v« tÝnh B. Sinh s¶n h÷u tÝnh
C. Sinh s¶n sinh dìng D. Sinh s¶n n¶y chåi
C©u 40: Khi giao phÊn gi÷a c©y cã qu¶ trßn, chÝn sím víi c©y cã qu¶ dµi, chÝn mn. KiĨu h×nh nµo ë
con lai díi ®©y ®ỵc xem lµ biÕn dÞ tỉ hỵp
A. Qu¶ trßn, chÝn sím B. Qu¶ dµi, chÝn mn
C. Qu¶ trßn, chÝn mn D. C¶ 3 kiĨu h×nh võa nªu
C©u 41: KiĨu gen díi ®©y ®ỵc xem lµ thn chđng:
A. AABB B. AAbb C. aaBB D. C¶ 3 kiĨu gen võa nªu
C©u 42: KiĨu gen díi ®©y t¹o ®ỵc mét lo¹i giao tư lµ:
A. AaBB B.Aabb C. AABb D. AAbb
C©u 43: KiĨu gen díi ®©y t¹o ®ỵc hai lo¹i giao tư lµ:
A. AaBb B.AaBB C. AABB D. aabb
C©u 44 : KiĨu gen dÞ hỵp hai cỈp gen lµ:
A. aaBb B.Aabb C. AABb D. AaBb
C©u 45: Thùc hiƯn phÐp lai P:AABB x aabb.C¸c kiĨu gen thn chđng xt hiªn ë con lai F
2
lµ:
A. AABB vµ AAbb B. AABB vµ aaBB
C. AABB, AAbb vµ aaBB D. AABB, AAbb, aaBB vµ aabb
C©u 46: PhÐp lai díi ®©y ®ỵc xem lµ phÐp lai ph©n tÝch hai cỈp tÝnh tr¹ng lµ:
A. P: AaBb x aabb B. P: AaBb x AABB
C. P: AaBb x AAbb D. P: AaBb x aaBB
C©u 47: Nh÷ng lo¹i giao tư cã thĨ t¹o ra ®ỵc tõ kiĨu gen AaBb lµ:
A. AB, Ab, aB, ab B. AB, Ab
C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB
C©u 48: PhÐp lai t¹o ra con lai ®ång tÝnh, tøc chØ xt hiƯn duy nhÊt 1 kiĨu h×nh lµ:
A. AABb x AABb B. AaBB x Aabb
C. AAbb x aaBB D. Aabb x aabb
C©u 49: PhÐp lai t¹o ra hai kiĨu h×nh ë con lai lµ:
A. MMpp x mmPP B. MmPp x MmPp

C. MMPP x mmpp D. MmPp x MMpp
C©u 50: PhÐp lai t¹o ra nhiỊu kiĨu gen vµ nhiỊu kiĨu h×nh nhÊt ë con lai lµ
A. DdRr x Ddrr B. DdRr x DdRr
C. DDRr x DdRR D. ddRr x ®drr
II. Phương pháp giải:
1) BÀI TOÁN THUẬN
Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ
đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 12 - Hoàng viết quý
Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã
cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác đònh kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác đònh kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
VD: Ở 1 loài, gen A quy đònh lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy đònh lông trắng, gen B
quy đònh lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy đònh lông thẳng. Các gen này phân li độc
lập với nhau và đều nằm trên NST thường.
Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F
1
. Cho F
1
lai phân
tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?
GIẢI
P: AABB(Lông đen, xoăn) x aabb( Lông trắng , thẳng)
G
P
: AB ab
F
1

AaBb ( Lông đen, xoăn)
F
1
lai phân tích
P: AaBb x aabb
G
P
: AB, Ab, aB, ab ab
F
B
: 1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb
1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng
BÀI TOÁN NGHỊCH:
- Dạng 1: đề bài cho đầy đủ tỉ lệ con lai
- Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đời con -> xác đònh tính trạng trội, qui ước gen
B2 :Biện luận KG của P
B3: Viết SĐL
- Trường hợp đơn giản nhất là:
+ Kết quả lai cho 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Từ tỉ lệ này có thể suy ratổng số kiểu tổ hợp
giao tử là: 9+3+3+1= 16= 4x4. Chứng tỏmỗi bên bố mẹđãcho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang
nhau, các gen phân li độc lập, bố mẹ là dò hợp về 2 cặp gen, kiểu gen AaBb.
+ Thường ta xét kết quả lai của từng cặp tính trạng ở con lai, sau đó tổ hợp kết quả của các kết
quảlai 1 cặp tính trạng lại ta xác đònh được kiểu gen của bố mẹ.
* Ví dụ: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở
thế hệ con như sau:- Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn :101 hạt, xanh trơn : 108 hạt, -xanh nhăn :
32 hạt
a) Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?
b) Xác đònh kiểu gen của các cây bố mẹ và các con.
GIẢI

a) Xét sự phân li của từng cặp tính trạng:
Trơn = 315+ 108 = 3
Nhăn 101 + 32 1
-Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Aa x Aa
Vàng = 315 + 101 = 3
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 13 - Hoàng viết quý
Xanh 108 + 32 1
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Bb x Bb
b) Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai 1 cặp
tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. Nói cách
khác sự di truyền 2 cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độclập của Menđen.
Từ biện luận trên -> P dò hợp hai cặp gen
Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.
c) Sơ đồ lai
P : AaBb x AaBb
G
p
AB, Ab, aB, ab AB, Ab, Ab, ab
Kẻ khung pennet > F
1
Có 9 kiểu gen là:
1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb, 1 AAbb, 2 Aabb, 1 aaBB, 2 aa Bb , 1 aabb
Và có 4 kiểu hình là: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Dạng 2: đề bài không cho đầy đủ tỉ lệ con lai
- Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li đời con -> tìm tỉ lệ đặc biệt ( 9/16 Kh trội. 1/16 Kh lăn )
->xác đònh gen trội, qui ước gen
B2 :Biện luận KG của P
B3: Viết SĐL

Vd : cho hai cá thể hoa đỏ quả dài giao phấn với 2nhau F1 thu được một số kiểu hình trong đó có
6,25 % cây hoa trắng quả tròn
Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên ?
Gv hướng dẫn hs cách xét tỉ lệ
F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng quả tròn -> theo qui luật phân li độc lập của MĐ: tính trạng
hoa trắng, quả tròn là tính trạng lặn
Qui ước : A…….hoa đỏ; a……….hoa trắng
B…… quả dài; b………quả tròn
F1 xuất hiện 16 tổ hợp -> bố, mẹ cho 4 gt -> P dò hợp hai cặp gen
-> cây hoa đỏ quả dài P có KG : AaBb
Ta có sơ đồ lai:
P: AaBb ( đỏ dài ) X AaBb ( đỏ dài )
Dạng 3: Đề bài yêu cầu xác đònh tỉ lệ con lai trong phép lai nhiều tính
Dạng xác đònh kiểu hình con lai
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm qui luật phân li độc lập: tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng
tương ứng hợp thành nó -> tỉ lệ con lai
VD: Cho cây dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn lai dậu hoa trắng hạt xanh vỏ nhăn. F1 thu được toàn
dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn hãy xác đònh:
- Tỉ lệ cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn ở F2
- Tỉ lệ cây hoa trắng û hạt vàng vỏ trơn ở F2
Biết mỗi gen qui dònh một tính trạng nằm trên một NST
Gv hướng dẫn hs cách phân tích đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng
F1 thu được toàn dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn -> hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn là tính trạng trội
Mỗi gen qui dònh một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau ,
mỗi cặp tính trạng đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 14 - Hoàng viết quý
Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2
Hoa dỏ tự thụ phấn -> F2phân li ¾ đỏ , ¼ trắng
Hạt vàngû tự thụ phấn -> F2phân li ¾ hạt vàngû , ¼ hạt xanh

Vỏ trơn tự thụ phấn -> F2phân li ¾ vỏ trơnû , ¼ vỏ nhăn
Các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng
tương ứng hợp thành nó
Ta có: Tỉ lê cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn = ¾ . ¾ . ¾ = 27/64
Tỉ lê cây hoa trắngû hạt vàng vỏ trơn = ¼ . ¾ . ¾ = 9/27
Dạng xác đònh kiểu gen
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm qui luật phân li độc lập: tỉ lệ mỗi loại kiểu gen bằng tích tỉ lệ các cặp gen tương
ứng hợp thành nó
VD: Cho cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn. Xác đònh cây có kiểu gen AABbCcdd ở đời
con(Biết mỗi gen nằm trên một NST)
Mỗi gen qui dònh một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp gen di truyền độc lập nhau , sự di
truyền mỗi cặp gen đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen
Xét sự phân li của từng cặp gen
Aa X Aa -> F1 ¼ AA,2/4 Aa , ¼ aa
Bb X Bb -> F1 ¼ BB, 2/4 Bb, ¼ bb
Cc x Cc -> F1 ¼ CC, 2/4 Cc, ¼ cc
Dd x dd -> F1 ¼ DD, 2/4 Dd, ¼ dd
Các cặp gen di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểêngn bằng tích tỉ lệ các cặp gen tương ứng
hợp thành nó
-> tỉ lệ AABbCcdd = 1/4 . 2/4 . 2/4 . 1/4 = 4/256
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI TẬP 1:
Dựa vào kết quả của các phép lai dưới đây, hãy xác đònh xem tính trạng nào là trội, tính
trạng nào là lặn, đồng thời xác đònh kiểu gen của các cậy bố mẹ và đời con trong mỗi phép lai.
• Phép lai 1: cho 12 cây cà chua lai với nhau, người ta thu được F
1
: 75% cây quả đỏ, dạng
bầu dục; 25% quả vàng , dạng bầu dục.
• Phép lai 2: cho 2 cây cà chua lai với nhau, thu được ở F

1
75% cây có quả màu vàng, dạng
tròn; 25% cây có quả màu vàng dạng bầu dục. cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy đònh
BÀI TẬP 2:
Cho 1 cá thể F
1
lai với 3 cá thể khác:
a) Với cá thể thứ nhất đượcthế hệ lai, trong đó có 6, 25% kiểu hình cây thấp hạt dài
b) Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài.
c) Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% cây thấp hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy đònh 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với cây thấp,
hạt tròn là trội so với hạt dài. Biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên
BÀI TẬP SỐ 3
Ở ruồi giấmthân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, lông ngắn là tính trạng trội
hoàn toàn so với lông dài. các gen qui đònh tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác
nhau .
a)Xác đònh kiểu gen và kiểu số hình có thể có khi tổ hợp 2 tính trạng nói trên và liệt kê.
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 15 - Hoàng viết quý
b)Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen
BÀI TẬP SỐ 4
Ở ruối giấmù người ta thực hiện một số phép lai sau
Hãy xác đònh kiểu gen có thể có của mỗi phép lai
stt
Phép lai Den
ngắn
Den
dài
Trắng
ngắn
Trắng

dài
Kiểu gen
1 Đen ngắn x đen ngắn 89 31 29 11
2 Den ngắn x trắng dài 18 19
3 Đen ngắn x trắng ngắn 20 21
4 Trắng ngắn x trắng ngắn 28 9
5 Đeb dài x đen dài 32 10
6 Đen ngắn x đen dài 29 31 10 11
BÀI TẬP SỐ 5
đậu Hà lan : hạt vàng trội so với xanh; trơn trội so với nhăn
a. Cho đậu vàng trơn X xanh nhăn. Biện luận và viết SĐL
b. Cho đậu vàng nhăn X xanh trơn. Biện luận và viết SĐL
BÀI TẬP SỐ 6
Cho 2 giống đậu t/c thân cao hoa đỏ lai thân thấp hoa trắng .f1 thu được toàn thâncao hoa đỏ.
Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 ?
Làm thế nào đẻ biết đậu thân cao hoa đỏ có thuần chủng ?
BÀI TẬP SỐ 7
Cho 2 giống đậu t/c vàng trơn lai xanh nhăn . F1 thu được cho tự thụ phấn.
F2 thu được 184 vàng trơn, 59 vàng nhăn. 63 xanh trơn , 31 xanh nhăn.
Biện luận và viết SĐL từ P đến F2 ?
BÀI TẬP SỐ 8
Giao phấn hai cây đậu chưa biết kiểu hình. F1 thu được 176 cây cao tròn, 58 cao dài, 60 thấp
tròn, 21 thấp dài
a) Biện luận và lập SĐL ?
b) Cho cây cao tròn lai phân tích kết quả phép lai như thế nào ?
BÀI TẬP SỐ 9
Giao phấn cây t/c cao quả dài với cây thấp quảtròn, F1 thu được cho tự thụ phấn. F2 thu được
31 caài, 59 cao dẹt, 29 cao tròn, 12 thấp dài, 21 thấp dẹt, 11 thấp tròn.
a) Có kết luận gì từ phép lai trên?
b) Biện luận, viết sơ đồ lai từ P -> F2 ?

BÀI TẬP SỐ 10
Cho cây có kiểu gen AABBCCEE x aabbccee. F1 thu đựoc cho giao phấn với nhau
a) Xác đònh số giao tử của F1
b) Số tổ hợp F2
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 16 - Hoàng viết quý
c) Số kiẻu gen ở F2
d) Số tổ hợp dò hợp cả 4 cặp gen
Biết mỗi gen qui đònh một tính trạng nằm trên một NST
BÀI TẬP SỐ 11
Lai hai giống cây thuần chủng lá to thân cao hoa đỏ với lá nhỏ thân thấp hoa trắng F 1 thu
được toàn lá to thân cao hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn
a) xác đònh số kiểu hình ở F2
b) Số tổ hợp ở F2
c) Tỉ lệ cây lá to thân thấp hoa đỏ
Biết mỗi gen qui đònh một tính trạng nằm trên một NST

========================================================================

CHUYÊN ĐỀ : NHIỄM SẮC THỂ
A. HỆ THỐNG LÍ THUYẾT
I. Các khái niệm cần nhớ
Gv yêu cầu hs nhác lại các khái niệm:
- Bộ NST lưỡng bội (2n): là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội (n) : là bộ NST của giao tử chỉ chúa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
- Cặp NST tương đồng: gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước
- NST kép, cromatit, tâm động
Gv nhận xét -> chốt các khái niệm
II. Các kiến thức cơ bản
1. Các hoạt động của NST trong nguyên phân
Gv yêu cầu hs trình bày lại diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân

Gv nhận xét, tốm tắt trên sơ đồ
Lưu ý : NST có hình dạng dặc trưng ở kì giữa
=> quan sát dễ nhất ỏ kì này
Sự biến đổi của NST trong quá trình nguyên phân gồm 4 kì ( kì đầu, giữa , sau , cuối ) và một giai
đoạn chuẩn bò ( kì trung gian )
Kì trung gian
-Đầu kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn
-Bước vào kì trung gian : trung thể nhân đôi, NST nhân đôi -> tào thành NST kép ( gồm 2 cromatit
giống hệt nhau và dình nhau ở tâm động )
Kì đầu
-Màng nhân, nhân con biến mất
-Sợi tơ thoi phân bào xuất hiện nối liền hai cực tế bào
-NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt
-Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa
-Các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại ( có hình dạng dặc trưng )
-Các NST kép tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 17 - Hoàng viết quý
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li độc lập về hai cực của tế bào
Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào chất phân
chia thành 1 TB con giống hệt mẹ ( 2n NST )
-NST tháo xoắn -> dạng sợi mảnh
Kết quả : từ một TB mẹ NST 2n qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST gống hệt mẹ
( 2n )
2. Các hoạt động của NST trong giảm phân
Gv yêu cầu hs trình bày lại diễn biến của NST trong quá trình giảm phân
Gv nhận xét, tốm tắt trên sơ đồ
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp ( mỗi lần cũng gồm 4 kì như nguyên phân ) nhưng trong

đó NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì TG lần phân bào 1
Lần phân bào 1( như nguyên phân )
Kì trung gian
-Đầu kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn
-Bước vào kì trung gian : trung thể nhân đôi, NST nhân đôi -> tào thành NST kép ( gồm 2 cromatit
giống hệt nhau và dình nhau ở tâm động )
Kì đầu
-Màng nhân, nhân con biến mất
-Sợi tơ thoi phân bào xuất hiện nối liền hai cực tế bào
-NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt
-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau thành từng cặp
-các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa
-Các NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại ( có hình dạng dặc trưng )
-Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào
Kì sau
-Từng NST kéảitong cặp tương đồng tách nhauvà phân li độc lập về hai cực của tế bào
Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào chất phân
chia thành 1 TB con khác TB mẹ ( n NST kép )
Lần phân bào 2
Kì đầu:
- NST vẫn giữ nguyên hình dạng ncấu trúc như kì cuối lần phân bào 1
-Sợi tơ thoi phân bào mới xuất hiện nối liền hai cực tế bào
-Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa
-Các NST kép tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li độc lập về hai cực của tế bào

Kì cuối
-Sợi tơ của thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Tế bào chất phân
chia thành 1 TB con mang bộ NST đơn bội ( n )
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 18 - Hoàng viết quý
-NST tháo xoắn -> dạng sợi mảnh
3. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
Gv yêu câu1 hs trình bày lại qúa trình phát sinh giao tử và thụ tinh
Gv nhận xét tóm tắt các kiến thức trên sơ đồ
4. Cơ chế xác đònh giới tình
Yêu cầu hs nhắc lại
Đặc điểm bộ NST ở người
Cơ chế xác đònh giới tính ở người
Gv nhận xét,tóm tắt các kiến thức cơ bản trên sơ đồ
III. Hệ thống các câu hỏi lí thuyết
Gv đưa ra câu hỏi yêu cầu hs n/c trả lời. Gv nhận xét chốt đáp án
Câu 1 : Tại sao nói bộ NST của mỗi loài có tính đặc trưng ỗn đònh ? Cơ chế đảm bảo cho các đặc
tính đó ?
TL
1. Tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài thể hiện ở:
– Số lượng NST : mỗi loài sinh vật có số lượng NST đặc trưng. VD người 2n = 46, ruồi giấm
2n = 8
– Hình dạng NST : hình dạng bộ NST có tính đặc trưng cho loài
2. Tính ổn đònh của bộ NST
Bộ NST của mỗi loài luôn được ổn đònh về hình dạng, cấu trúc qua các thế hệ tiếp theo
3. Cơ chế bảo đảm cho tính đặc trưng ổn đònh của bộ NST
- Ở loài sinh sản vô tính : sự nhân đôi và phân li đồng đèu của NST trong qt
nguyên phân là cơ chế bảo đảm cho bộ NST đặc trưng của mỗi loài được duy trì
qua các thế hệ tế bào và cơ thể
- Ở loài sinh sản hữu tính: sự phối hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm
bảo cho bộ NST của loài được duy trì qua các thé hệ TB và cơ thể. Trong đó

NP:sự phân li đồng đèu của các NST về 2 TB con là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng của loài
qua các thế hệ TB của cơ thể
GP: hình thành bộ NST đơn bội trong giao tử ♀ , ♂
TT: sự kết hợp giao tử ♀ , ♂ hình thành hợp tử mang bộ NST lưỡng bội (2n) . Đây là cơ chế
phục hồi bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể
Câu 2: Tại sao nói ‘ trong GP thì GP1 mói thực sự là phân boà giảm nhiễm còn GP 2 là phân bào
nguyên nhiễm ‘
TL
Ta nói GP 1 mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì : khi kết thúc GP 1 bộ NST trong TB giảm đi
một nửa về nguồn gốc NST so với TB ban đầu
GP 2 là phân bào nguyên nhiễm vì :ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các cromatit trong
các NST đơn bội kép đi về 2 cực TB. Nguồn gốc NST trong các TB con không thay đổi vẫn giống
như khi kết thúc GP 1 -> GP 2 là phân bào nguyên nhiễm
Câu 3: Tại sao nói sinh sản hữu tính tiến hoá hơn sinh sản vô tính ?( -> tại sao biến dò tổ hợp
xuất hiện phong phú ở loài sinh sản hữu tính )
TL
+ Sinh sản hữu tính được thực hiện qua con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh. Trong quá
trình đó có xảy ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST -> tạo ra nhiều loại giao tử->
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 19 - Hoàng viết quý
hình thành nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc, chất lượng. Đó là nguồn nguyên liệu cho tiến
hoá
=> sinh sản hữu tính vừa duy trì bộ NST đặc trưng của loài vừa tạo ra các biến dò đảm bảo tính
thích ứng của SV trong quá trình chọn lọc tự nhiên
+ Sinh sản vô tính : là hình thứuc sinh sản theo cơ chế nguyên phân -> tạo ra các thế hệ con giống
mẹ -> không có biến dò để chọn lọc khi điều kiện sống thay đổi
Câu 4: so sánh quá trình nguyên phân và giảm phân?
TL
Giống nhau :
- Quá trình phân bào đèu diễn ra qua 4 kì ( kì đầu, kì giữa, kì TG , kì cuối )
- NST đều trải qua các biến đổi : nhân đôi , đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo thoi

phân bào, tháo xoắn
- Đều là cơ chế duy trì ổn đònh bộ NST
Nguyên phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục mầm
- Gồm 1 lần phân bào
- Chỉ có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành 1
hàng)
- Kq: tạo ra 2 TB con giống mẹ (2n)
- Duy trì ổn đònh bộ NST của loài qua các thế
hệ TB
Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dục chín( noãn bào, tinh
bào bậc 1 )
- Gồm 2 lần phân bào
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào ( NST xếp thành
2 hàng ở lần phân bào 1, xếp thành 1 hàng ở
lần phân bào 2 )
- Kq: tạo ra 4TB con khác mẹ , mang bộ
NSTn
- Kết hợp với thụ tinh duy trì ổn đònh bộ NST
qua các thế hệ cơ thể
Câu 5: giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ? so sánh giao tử đực và giao tử cái ?
TL
+ Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình thành trong quá trình giảm phân
Có 2 loại giao tử: gt đực và gt cái
+ Quá trình phát sinh GT
+ So sánh gt đực và cái
- Giống:

Đều hình thành qua GP
Đều chứa bộ NST đơn bội
Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )
Đều có khả năng tham gia thụ tinh
- Khác
Giao tử đực
- Sinh ra từ các tinh nguyên bào
- Kích thước nhỏ hơn GT cái
- 1 tinh nguyên bào tạo ra 4 tinh trùng
- Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc Y
Giao tử cái
- Sinh ra từ các noãn nguyên bào
- Kích thước lớni
- 1 noãn nguyên bào tạo ra 1 trứng
- Chỉ mang 1 NST giới tính X
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 20 - Hoàng viết quý
Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giưói tính ?
TL
NST thường
- Gồm nhiều cặp
- Các cặp luôn tương đồng, giống nhau ở cả giới
đực và cái
- Mang gen qui đònh các tính trạng không liên
quan đến giới tính
NST giới tính
- Chỉ có 1 cặp
- Có thể tương đồng ( XX ) hoặc không
tương đồng ( XY ), khác nhau ở 2 giới
- Mang gen qui đònh giớùi tính và các tính
trạng liên quan đến giới tính

Câu 7: Sinh trai gái có phải do người vợ ? Tại sao tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
TL
Sinh trai gái không phải do người vợ
nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X
nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y
Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành con gái
Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con trai
Như vâïy sinh trai hay gái do tinh trùng người bố quyết đònh
SĐL: P: XX x XY
G
p
X X , Y
F
1
: XX : XY
Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1
nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X
nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y với tỉ lệ ngang nhau, Khả năng
tham gia thụ tinh của hai loại tinh trùng X,Y với trứng diễn ra với xác suất ngang nhau -> tạo ra 2
loại tổ hợp XX, XY với tỉ lệ ngang nhau -> tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1
IV. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

C©u 1: NST lµ cÊu tróc cã ë
A. Bªn ngoµi tÕ bµo B. Trong c¸c bµo quan
C. Trong nh©n tÕ bµo D. Trªn mµng tÕ bµo
C©u 2: Trong tÕ bµo ë c¸c loµi sinh vËt, NST cã d¹ng:
A. H×nh que B. H×nh h¹t C. H×nh ch÷ V D. NhiỊu h×nh d¹ng
C©u 3: Trong qu¸ tr×nh nguyªn ph©n, cã thĨ quan s¸t râ nhÊt h×nh th¸i NST ë vµo k×:
A. Vµo k× trung gian B. K× ®Çu C. K× gi÷a D. K× sau
C©u 4: ë tr¹ng th¸i co ng¾n, chiỊu dµi cđa NST lµ:

A. Tõ 0,5 ®Õn 50 micr«met B. Tõ 10 ®Õn 20 micr«met
C. Tõ 5 ®Õn 30 micr«met D. 50 micr«met
C©u 5: §êng kÝnh cđa NST ë tr¹ng th¸i co ng¾n lµ:
A. 0,2 ®Õn 2 micr«met B. 2 ®Õn 20 micr«met
C. 0,5 ®Õn 20 micr«met. D. 0,5 ®Õn 50 micr«met
C©u 6: Khi cha nh©n ®«i, mçi NST bao gåm:
A. Mét cr«matit B. Mét NST ®¬n C. Mét NST kÐp D. cỈp cr«matit
C©u 7: Thµnh phÇn ho¸ häc cđa NST bao gåm:
A. Ph©n tư Pr«tªin B. Ph©n tư ADN
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 21 - Hoàng viết quý
C. Pr«tªin vµ ph©n tư ADN D. Axit vµ baz¬
C©u 8: Mét kh¶ n¨ng cđa NST ®èng vai trß rÊt quan träng trong sù di trun lµ:
A. BiÕn ®ỉi h×nh d¹ng B. Tù nh©n ®«i
C. Trao ®ỉi chÊt D. Co, di trong ph©n bµo
C©u 9: §Ỉc ®iĨm cđa NST trong c¸c tÕ bµo sinh dìng lµ:
A. Lu«n tån t¹i thµnh tõng chiÕc riªng rÏ
B. Lu«n tån t¹i thµnh tõng cỈp t¬ng ®ång
C. Lu«n co ng¾n l¹i
D. Lu«n lu«n di ra
C©u 10: CỈp NST t¬ng ®ång lµ:
A.Hai NST gièng hƯt nhau vỊ h×nh th¸i vµ kÝch thíc
B. Hai NST cã cïng 1 ngn gèc tõ bè hc mĐ
C. Hai cr«matit gièng hƯt nhau, dÝnh nhau ë t©m ®éng
D. Hai cr«matit cã ngn gèc kh¸c nhau
C©u 11: Bé NST 2n = 48 lµ cđa loµi:
A. Tinh tinh B. §Ëu Hµ Lan C. Ri giÊm D. Ngêi
C©u 12: §iỊu díi ®©y ®óng khi nãi vỊ tÕ bµo sinh dìng cđa Ri giÊm lµ:
A. Cã hai cỈp NST ®Ịu cã h×nh que
B. Cã bèn cỈp NST ®Ịu h×nh que
C. Cã ba cỈp NST h×nh ch÷ V

D. Cã hai cỈp NST h×nh ch÷ V
C©u 13: Trong tÕ bµo sinh dìng cđa mçi loµi, sè NST giíi tÝnh b»ng:
A. Mét chiÕc B. Hai chiÕc C. Ba chiÕc D. Bèn chiÕc
C©u 14: Gi¶m ph©n lµ h×nh thøc ph©n bµo x¶y ra ë:
A. TÕ bµo sinh dìng B. TÕ bµo sinh dơc vµo thêi k× chÝn
C. TÕ bµo mÇm sinh dơc D. Hỵp tư vµ tÕ bµo sinh dìng
C©u 15: §iỊu ®óng khi nãi vỊ sù gi¶m ph©n ë tÕ bµo lµ:
A. NST nh©n ®«i 1 lÇn vµ ph©n bµo 2 lÇn
B. NST nh©n ®«i 2 lÇn vµ ph©n bµo 1 lÇn
C. NST nh©n ®«i 2 lÇn vµ ph©n bµo 2 lÇn
D. NST nh©n ®«i 1 lÇn vµ ph©n bµo 1 lÇn
C©u 16: KÕt thóc qu¸ tr×nh gi¶m ph©n, sè NST cã trong mçi tÕ bµo con lµ:
A. Lìng béi ë tr¹ng th¸i ®¬n B. §¬n béi ë tr¹ng th¸i ®¬n
C. Lìng béi ë tr¹ng th¸i kÐp D. §¬n béi ë tr¹ng th¸i kÐp
C©u 17: Trong gi¶m ph©n, tù nh©n ®«I NST x¶y ra ë:
A. K× trung gian cđa lÇn ph©n bµo I B. K× gi÷a cđa lÇn ph©n bµoI
C. K× trung gian cđa lÇn ph©n bµo II D. K× gi÷a cđa lÇn ph©n bµo II
C©u 18: HiƯn tỵng x¶y ra trong gi¶m ph©n nhng kh«ng cã trong nguyªn ph©n lµ:
A. Nh©n ®«I NST B TiÕp hỵp gi÷a2 NST kÐp trong tõng cỈp t¬ng ®ång
C. Ph©n li NST vỊ hai cùc cđa tÕ bµo D. Co xo¾n vµ th¸o xo¾n NST
Sư dơng ®o¹n c©u díi ®©y ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái tư sè 19 ®Õn sè 23
Gi¶m ph©n lµ h×nh thøc ph©n bµo x¶y ra ë (I) cđa .(II) Trong gi¶m ph©n cã .…… …… …… ……… ……
(III) ph©n chia tÕ bµo. Qua gi¶m ph©n, tõ 1 tÕ bµo mĐ t¹o ra .(IV) tÕ bµo con. Sã NST cã … … ……
trong mçi tÕ bµo con (V) so víi sè NST cđa tÕ bµo mĐ.…… ……
C©u 19: Sè (I) lµ:
A. thêi k× sinh trëng B. thêi k× chÝn
C. thêi k× ph¸t triĨn D. giai ®o¹n trëng thµnh
C©u 20: Sè (II) lµ:
A. tÕ bµo sinh dơc B. hỵp tư C. tÕ bµo sinh dìng D. tÕ bµo mÇm
C©u 21: Sè (III) lµ:

A. 1 lÇn B. 2 lÇn C. 3 lÇn D. 4 lÇn
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 22 - Hoàng viết quý
C©u 22: Sè (IV) lµ:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
C©u 23: Sè (V) lµ:
A. b»ng gÊp ®«i B. b»ng mét nưa C. b»ng nhau D. b»ng gÊp ba lÇn
C©u 24: Giao tư lµ:
A. TÕ bµo dinh dơc ®¬n béi
B. §ỵc t¹o tõ sù gi¶m ph©n cđa tÕ bµo sinh dơc thêi k× chÝn
C. Cã kh¶ n¨ng t¹o thơ tinh t¹o ra hỵp tư
D. C¶ A, B, C ®Ịu ®óng
C©u 25: Trong qu¸ tr×nh t¹o giao tư ë ®«ng vËt, ho¹t ®éng cđa c¸c tÕ bµo mÇm lµ:
A. Nguyªn ph©n B. Gi¶m ph©n
C. Thơ tinh D. Nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n
C©u 26: Tõ mét no·n bµo bËc I tr¶i qua qu¸ tr×nh gi¶m ph©n sÏ t¹o ra ®ỵc:
A. 1 trøng vµ 3 thĨ cùc B. 4 trøng
C. 3 trøng vµ 1 thĨ cùc D. 4 thĨ cùc
C©u 27: §Ỉc ®iĨm cđa NST giíi tÝnh lµ:
A. Cã nhiỊu cỈp trong tÕ bµo sinh dìng
B. Cã 1 ®Õn 2 cỈp trong tÕ bµo
C. Sè cỈp trong tÕ bµo thay ®ỉi t loµi
D. Lu«n chØ cã mét cỈp trong tÕ bµo sinh dìng
C©u 28: Trong tÕ bµo sinh dìng cđa mçi loµi sinh vËt th× NST giíi tÝnh:
A. Lu«n lu«n lµ mét cỈp t¬ng ®ång
B. Lu«n lu«n lµ mét cỈp kh«ng t¬ng ®ång
C. Lµ mét cỈp t¬ng ®ång hay kh«ng t¬ng ®ång t thc vµo giíi tÝnh
C. Cã nhiỊu cỈp, ®Ịu kh«ng t¬ng ®ång
C©u 29: Trong tÕ bµo 2n ë ngêi, kÝ hiƯu cđa cỈp NST giíi tÝnh lµ:
A. XX ë n÷ vµ XY ë nam
B. XX ë nam vµ XY ë n÷

C. ë n÷ vµ nam ®Ịu cã cỈp t¬ng ®ång XX
D.ë n÷ vµ nam ®Ịu cã cỈp kh«ng t¬ng ®ång XY
C©u 30: §iĨm gièng nhau vỊ NST giíi tÝnh ë tÊt c¶ c¸c loµi sinh vËt ph©n tÝnh lµ:
A. Lu«n gièng nhau gi÷a c¸ thĨ ®ùc vµ c¸ thĨ c¸i
B. §Ịu chØ cã mét cỈp trong tÕ bµo 2n.
C.§Ịu lµ cỈp XX ë giíi c¸i
D. §Ịu lµ cỈp XY ë giíi ®ùc
C©u 31: ë ngêi gen qui ®Þnh bƯnh m¸u khã ®«ng n»m trªn:
A. NST thêng vµ NST giíi tÝnh X
B. NST giíi tÝnhY vµ NST thêng
C. NST thêng
D. NST giíi tÝnh X
C©u 32: Loµi díi ®©y cã cỈp NST giíi tÝnh XX ë giíi ®ùc vµ XY ë giíi c¸i lµ:
A. Ri giÊm B. C¸c ®éng vËt thc líp Chim
C. Ngêi D. §éng vËt cã vó
C©u 33: Chøc n¨ng cđa NST giíi tÝnh lµ:
A. §iỊu khiĨn tỉng hỵp Pr«tªin cho tÕ bµo
B. Nu«i dìng c¬ thĨ
C. X¸c ®Þnh giíi tÝnh
D. TÊt c¶ c¸c chøc n¨ng nªu trªn
C©u 34: Loµi díi ®©y cã cỈp NST XX ë giíi c¸i vµ cỈp NST XY ë giíi ®ùc lµ:
A. Bß s¸t B. Õch nh¸i C. Tinh tinh D. Bím t»m
C©u 35: ë ngêi, thµnh ng÷” giíi ®ång giao tư” dïng ®Ĩ chØ:
A. Ngêi n÷ B. Ngêi nam
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 23 - Hoàng viết quý
C. C¶ nam lÉn n÷ D.Nam vµo giai ®o¹n dËy th×
C©u 36: C©u cã néi dung ®óng ®í ®©y khi nãi vỊ ngêi lµ:
A. Ngêi n÷ t¹o ra 2 lo¹i trøng lµ X vµ Y
B. Ngêi nam chØ t¹o ra 1 lo¹i tinh trïng X
C. Ngêi n÷ chØ t¹o ra 1 lo¹i trøng Y

D. Ngêi nam t¹o 2 lo¹i tinh trïng lµ X vµ Y
C©u 37: Cã thĨ sư dơng (A) .t¸c ®éng vµo c¸c con lµ c¸ c¸i, cã thĨ lµm c¸ c¸i biÕn thµnh c¸ ®ùc.… …
(A) lµ:
A. Pr«gester«n B. ¥str«ngen C. Mªtyl test«stªr«n D. ¤xit«xin
C©u 38: Sè NST thêng trong tÕ bµo sinh dìng cđa loµi tinh tinh( 2n = 48) lµ:
A. 47 chiÕc B. 24 chiÕc C. 24 cỈp D. 23 cỈp
C©u 39: Nhãm sinh vËt nµo díi ®©y cã ®«i NST giíi tÝnh XY trong tÕ bµo 2n cđa giíi c¸i?
A. Chim, Õch, bß s¸t B. Ngêi, gµ, ri giÊm
C. Bß, vÞt, cõu D. Ngêi, tinh tinh
Sư dơng ®o¹n c©u díi ®©y ®Ĩ tr¶ lêi c©u hëi tõ sè 40 ®Õn sè 43
HiƯn tỵng di trun liªn kÕt ®· ®ỵc .(I) . Ph¸t hiƯn trªn loµi (II) vµo n¨m (III), qua theo … … … … ……
dâi sù di trun cđa hai cỈp tÝnh tr¹ng vỊ (IV) …… ……
C©u 40: Sè (I) lµ:
A. Moocgan B. Men®en C. §acuyn D. Vavil«p
C©u 41: Sè (II) lµ:
A. Tinh tinh B. Loµi ngêi C. Ri giÊm D. §Ëu Hµ Lan
C©u 42: Sè (III) lµ:
A. 1900 B. 1910 C. 1920 D. 1930
C©u 43: Sè (IV) lµ:
A. Mµu h¹t vµ h×nh d¹ng vá h¹t
B. H×nh d¹ng qu¶ vµ vÞ cđa qu¶
C. Mµu s¾c cđa th©n vµ ®é dµi cđa c¸nh
D. Mµu hoa vµ kÝch thíc cđa c¸nh hoa
C©u 44: Ri giÊm ®ỵc xem lµ ®èi tỵng thn lỵi cho viƯc nghiªn cøu di trun v×:
A. DƠ dµng ®ỵc nu«i trong èng nghiƯm B. §Ỵ nhiỊu, vßng ®êi ng¾n
C.Sè NST Ýt, dƠ ph¸t sinh biÕn dÞ D. C¶ A, B, C ®Ịu ®óng
C©u 45: Khi cho giao phèi ri giÊm thn chđng cã th©n x¸m, c¸nh dµi víi ri giÊm thn chđng
th©n ®en, c¸nh ng¾n th× ë F
1
thu ®ỵc ri cã kiĨu h×nh:

A. §Ịu cã th©n x¸m, c¸nh dµi
B. §Ịu cã th©n ®en, c¸nh ng¾n
C. Th©n x¸m, c¸nh dµi vµ th©n ®en, c¸nh ng¾n
D. Th©n x¸m, c¸nh ng¾nvµ th©n ®en, c¸nh dµi
C©u 46: HiƯn tỵng di trun liªn kÕt lµ do:
A. C¸c cỈp gen qui ®Þnh c¸c cỈp tÝnh tr¹ng n»m trªn c¸c cỈp NST kh¸c nhau
B. C¸c cỈp gen qui ®Þnh c¸c cỈp tÝnh tr¹ng n»m trªn cung mét cỈp NST
C.C¸c gen ph©n li ®éc lËp trong gi¶m ph©n
D. C¸c gen tù do tỉ hỵp trong thơ tinh
C©u 47: Khi cho c¸c ri giÊm F
1
cã th©n x¸m, c¸nh dµi giao phèi víi nhau, Mocgan thu ®ỵc tØ lƯ kĨu
h×nh ë F
2
lµ:
A. 3 th©n x¸m, c¸nh dµi : 1 th©n ®en, c¸nh ng¾n
B.1 th©n x¸m, c¸nh dµi : 1 th©n ®en, c¸nh ng¾n
C. 3 th©n x¸m, c¸nh ng¾n : 1 th©n ®en, c¸nh dµi
D.1 th©n x¸m, c¸nh ng¾n : 1 th©n ®en, c¸nh dµi
C©u 48: PhÐp lai nµo sau ®©y ®ỵc xem lµ phÐp lai ph©n tÝch ë ri giÊm?
A. Th©n x¸m, c¸nh dµi x Th©n x¸m, c¸nh dµi
B. Th©n x¸m, c¸nh ng¾n x Th©n ®en, c¸nh ng¾n
C. Th©n x¸m, c¸nh ng¾n x Th©n ®en, c¸nh dµi
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 24 - Hoàng viết quý
D.Th©n x¸m, c¸nh dµi x Th©n ®en, c¸nh ng¾n
C©u 49: HiƯn tỵng nhiỊu gen cïng ph©n bè trªn chiỊu dµi cđa NST h×nh thµnh nªn
A. Nhãm gen liªn kÕt B. CỈp NST t¬ng ®ång
C.C¸c cỈp gen t¬ng ph¶n D. Nhãm gen ®éc lËp
C©u 50: KÕt qu¶ vỊ mỈt di trun cđa liªn kÕt gen lµ:
A. Lµm t¨ng biÕn dÞ tỉ hỵp

B. Lµm phong phó, ®a d¹ng ë sinh vËt
C. Lµm h¹n chÕ xt hiƯn biÕn tỉ hỵp
D. Lµm t¨ng xt hiƯn kiĨu gen nhng h¹n chÕ kiĨu h×nh
V. Giải b tập về nhiễm sắc thể:
1/ Những điểm cần lưu ý:
• Số TB tạo ra sau k lần nguyên phân
- Lần phân bào thứ nhất tạo ra 2 tế bào con.
- 2 tế bào con lại nguyên phân lần 2 tạo ra 2
2
= 4 tế bào con.
- 4 tế bào con lại nguyên phân lần 3 tạo ra 2
3
= 8 tế bào con.
==> Công thức
1 tế bào qua K lần nguyên phân tạo ra 2
k
(tế bào con. ) -> có 2n.2
k
NST
A tế bào qua K lần nguyên phân tạo ra a.2
k
(tế bào con. ) -> có 2n.a.2
k
NST
* số gt tạo ra sau giảm phân
1 TBSD đực -> 4 tinh trùng , a TBSD đực -> 4.a tinh trùng
1 TBSD cái -> 1 trứng + 3 thể cực , a TBSD cái -> a trứng + 3.a thể cực
* Số TB được tạo ra từ nguyên liệu môi trường sau k lần nguyên phân
1 TB nguyên phân -> 2
k

– 1
A TB nguyên phân -> a (2
k
– 1)
* Số NST do môi trường cung cấp cho k lần nguyên phân
Từ 1 TB -> cần (2
k
– 1).2n NST
Từ a TB -> cần (2
k
– 1).a.2n NST
* Gọi n là số cặp NST tương đồng, ta có:
- Số loại giao tử được tạo thành : 2
n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử được tạo thành : 1
2
n

- Số kiểu tổ hợp khác nhau: 3
n

• Bộ NST lưỡng bội : Luôn luôn tồn tại thành từng cặp và hầu hết là cặp tương đồng (2n)
• Bộ NST đơn bội : Chỉ chứa 1 chiếc của cặp tương đồng (n)
• NST đơn có ở kì sau, kì cuối, và đầu kì trung gian :
• NST kép có` ở cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa
• NST duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian để dễ dàng sao chép các thông tin di truyền khi
NST nhân đôi
• NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa ( có hình thài ro õnhất) để xếp đủ hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào tạo điều kiện cho sự phân li đồng đều các NST đơn trong NP
và giảm phân II, NST kép trong giảm phân I:

3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
3.1.Các bài tập về nguyên phân
Dạng 1: xác đònh số NST , cromatit, tâm động qua các kì phân bào
Bảng tổng hợp diễn biến NST trong NP
Kì TG Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
Giáo án bồi dưỡng HSG môn sinh 9 - 25 - Hoàng viết quý
Số NST đơn 0 0 0 4n 2n
Số NST kép 2n 2n 2n 0 0
Số cromatit 4n 4n 4n 0 0
Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n
VD 1: ở ruồi giấm 2n = 8 . 1 TB ruồi giấm đang ở kì sau nguyên phân hãy xác đònh số NST đơn,
NST kép, cromatit, tâm động ?
VD 2: ở ngưới 2n = 46 . 1 TB người đang ở kì giữa nguyên phân hãy xác đònh số NST đơn, NST
kép, cromatit, tâm động ?
Dạng 2: Tính số lần nguyên phân, số TB
PP: gọi yêu cầu đề là ẩn x. dựa vào công thức thiết lập biểu thức chưa ẩn
-> tìm x
VD1: 1 TB NP liên tiếp một số lần tạo ra 32 TB con. Tính số lần NP ?
TL: goi n là số lần NP ->2
x
= 32 -> x = 5
Vậy TB NP 5 lần
VD2: 3 TB NP liên tiếp một số lần tạo ra 48 TB con. Tính số lần NP ?
VD3: 1 só TB NP liên tiếp 4 lần tạo ra 64 TB con. Tính số TB ban đầu ?
TL: gọi ssố TB ban đầu là a
-> a . 2
4
= 64 -> a = 4
Vậy số TB ban đầu là 4
Dạng 3: Tính số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân, số lần NP, bộ

NST của loài
PP: tính số TB tạo ra qua NP ( 2
n
) -> số TB tạo ra từ nguyên liệu môi trường (2
n
-1) -> số NST
môi trường cấp (2
n
– 1). 2n
VD1: một TB ngô ( 2n = 20 ) NP 5 lần > MT cần cung cấp bao nhiêu NST đơn ?
TL;
Số TB con tạo ra qua NP : 2
5
= 32
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 32 – 1 = 31
Số NST MT cần cung cấp : 31 . 20 = 620 NST
VD 2: 5 TB đậu hà lan ( 2n = 14 ) NP liên tiếp 4 lần > MT cần cung cấp bao nhiêu NST đơn ?
TL;
Số TB con tạo ra qua NP : 5. 2
4
= 90
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 90 – 5 = 85
Số NST MT cần cung cấp : 85 . 14 = 1190 NST
VD 3: 1 TB ngô NP một số đợt đă sử dụng củ MT 140 NST đơn. Tính số lần NP ?
TL
Gọi số lần NP của TB là a
Số TB con tạo ra qua NP : 2
a
Số TB tạo ra từ nguyên liệu MT : 2
a

-1
Số NST MT cần cung cấp : (2
a
-1). 2n
Theo đề bài ta có: (2
a
-1). 20 = 140 => 2
n
= 8 => n = 3
VD 4 : 4 tế bào ruồi giấm NP một số lần cần 480 NST đơn . Tính số lần NP ?
TL:
Gọi số lần NP của TB là a

×