BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ HUYỀN
ĐỊNH LƯỢNG CEFOPERAZON
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG CỰC PHỔ
SÓNG VUÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC
HÀ NỘI - 2013
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ HUYỀN
ĐỊNH LƯỢNG CEFOPERAZON
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG CỰC PHỔ
SÓNG VUÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn:
TS VŨ ĐẶNG HOÀNG
Nơi thực hiện:
Bộ môn hóa phân tích – độc chất
Trường Đại Học Dược Hà Nội
HÀ NỘI – 2013
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới TS VŨ
ĐẶNG HOÀNG người đã trực tiếp giao đề tài và là người thầy đã tận tình hướng
dẫn, giảng giải những vấn đề thắc mắc về lý thuyết cũng như thực nghiệm, giúp em
hoàn thành đề tài này.
Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô bộ môn Hóa Phân Tích, các
anh chị kĩ thuật viên đã giúp đỡ em trong vấn đề hóa chất, dụng cụ thí nghiệm,
phòng thí nghiệm và các trang thiết bị khác trong quá trình làm thực nghiệm.
Em cũng chân thành cảm ơn các bạn, các anh chị làm đề tài cùng đã luôn
ủng hộ em về tinh thần, vật chất, kiến thức để em có thể hoàn thiện đề tài một cách
tốt nhất.
Cuối cùng em xin cảm ơn nhà trường và các thầy cô trong ban lãnh đạo
trường đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực hiện đề tài, có cơ hội nghiên
cứu, thực hiện đam mê của mình. Trong quá trình làm thực nghiệm và viết bài
chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
để em có thể hoàn thiện hơn luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
HÀ NỘI, 2013
Đào Thị Huyền
Mục lục Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
01
CHƯƠNG
I. TỔNG QUAN
02
1.1.
Ph
ư
ơng
pháp cực phổ
02
1.1.1. Phương pháp cực phổ sóng vuông (Square Wave
P
olarography)
03
1.2. Định
lượng
trong phân tích cực phổ sóng vuông
05
1.3. Cefoperazon
06
1.3.1. Công thức cấu tạo
06
1.4. Các
ph
ư
ơng
pháp định
lượng
cefoperazon
06
CHƯƠNG
II. ĐỐI
TƯỢNG
VÀ
PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN
CỨU
16
2.1. Đối
tượng
- nguyên liệu và thiết bị
16
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
16
2.1.2. Nguyên liệu và thiết bị
17
2.2.
Ph
ương
pháp nghiên cứu
18
2.2.1. Xây dựng phương pháp định lượng cefoperazon bằng
cực phổ sóng vuông trong dung dịch đệm
19
2.2.2. Ứng dụng phương pháp cực phổ sóng vuông để định 19
lượng cefopearazon trong một số chế phẩm trên thị trường
2.2.3. Xử lí kết quả thực nghiệm 19
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN 20
LUẬN
3.1. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 20
3.1.1. Chuẩn bị hóa chất 20
3.1.2. Chuẩn bị mẫu 21
3.1.3. Nghiên cứu cơ chế khử cực của cefoperazon với điện 21
cực giọt thủy ngân treo
3.1.4. Xây dựng phương pháp định lượng cefoperazon bằng 23
cực phổ sóng vuông trong dung dịch đệm
3.1.4.1. Tối
ưu
hóa điều kiện phân tích 23
3.1.4.2. Khảo sát khoảng tuyến tính 29
3.1.4.3. Độ lặp và độ đúng 33
3.2. Ứng dụng
ph
ư
ơng
pháp cực phổ sóng vuông để định 34
lượng cefoperazon trong các chế phẩm trên thị
trường
3.2.1. Chuẩn bị dung dịch thử 34
3.2.2. Kết quả định lượng 34
Bàn luận 38
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục chữ cái viết tắt
HPLC
High performance liquid chromatography
(sắc kí lỏng hiệu năng cao)
UV-Vis:
Ultraviolet - visible
(quang phổ tử ngoại khả kiến)
SWP
Square wave polarography
(cực phổ sóng vuông)
HDME
Harging mercury drop electrode
(điện cực giọt thủy ngân)
B-R
Briston - Robinson
(đệm vạn năng)
Current
Cường độ dòng
Amplitude
Biên độ xung
Voltage step
Bước thế
Depossition
time
Thời gian tích góp
Frequency
Tần số
TBC
Trung bình cộng
SD
Độ lệch chuẩn
RSD
Độ lệch chuẩn tương đối
Danh mục các bảng Trang
Bảng 3.1
Kết quả đo cực phổ sóng vuông
cefoperazon 0,03 ppm theo mô hình thiết kế m
ặt
phức hợp trung tâm (Central Composite Face -
CCF)
26
Bảng 3.2
Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa
cường độ dòng điện với các thông số thời gian
tích góp, tần số, biên độ xung, bước thế
29
Bảng 3.3
Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính
cefoperazon trong nền đệm B-R pH 4
30
Bảng 3.4
Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyế
n
tính của cefoperazon (0,01 → 0,07 ppm) tr
ong
nền đệm B-R pH 4 khi có mặt của sulbactam 0,
03
ppm
31
Bảng 3.5
Kết quả khảo sát độ lặp và độ đúng của
dung dịch cefoperazon 0,03 ppm
33
Bảng 3.6
Kết quả khảo sát độ lặp và độ đúng c
ủa
dung
dịch cefoperazon 0,03 ppm khi có
sulbactam 0,03 ppm
34
Bảng 3.7
Kết quả định lượng các chế phẩm có chứa
cefoperazon trên thị trường
37
Bảng 3.8
Thông số quá trình HPLC của cefoperazon
20 ppm
38
Danh mục các hình Trang
Hình 1.1
Các thành phần điện áp trong SWP
03
Hình 1.2
Dạng tín hiệu đo của phương pháp SWP
04
Hình 1.3
Công thức cấu tạo của cefoperazon natri
06
Hình 3.1a
Đường cong vôn-ampe vòng của dung dịc
h
cefoperazon 0,03 ppm trong nền đệm vạn
năng
pH
3,05 (a), 4,04 (b), 5,1 (c), 6,02 (d)
22
Hình 3.1b
Đồ thị sự phụ thuộc vị trí xuất hiện píc trê
n
đường cong vôn-ampe vòng cefoperazon 0,
03
ppm
vào pH của đệm B-R
23
Hình 3.2a
Cực phổ đồ sóng vuông của dung dịc
h
cefoperazon 0,03 ppm trong các nền đệm
pho
sphat pH 4
24
Hình 3.2b
Cực phổ đồ sóng vuông của dung dịc
h
cefoperazon 0,03 ppm trong các nền đệm ace
tat
pH
4
25
Hình 3.2c
Cực phổ đồ sóng vuông của dung dịch
cefoperazon 0,03 ppm trong các nền đệm B-R pH
4
25
Hình 3.3a
Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng của biên độ
x
ung với bước thế đến cường độ dòng (tần số
80Hz, thời gian tích góp 120s)
28
Hình 3.3b
Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng của thời gi
an
tích góp với tần số đến cường độ dòng (biên đ
ộ
x
ung 0,1 V, bước thế 0,007 V)
28
Hình 3.4
Cực phổ đồ sóng vuông sự phụ thuộc
cường độ dòng vào nồng độ cefoperazon (0,01 →
0,06 ppm) trong nền đệm B-R 4
30
Hình 3.5
Đồ thị biểu diễn đường chuẩn cefoperazon
trong nền đệm B-R 4
31
Hình 3.6
Cực phổ đồ sóng vuông biểu diễn sự tư
ơng
quan
cường độ dòng điện với nồng độ
cefoperazon (0,01 → 0,07 ppm) trong đệm B-
R
pH
4 khi có mặt sulbactam 0,03 ppm
32
Hình 3.7
Đồ thị biểu diễn đường chuẩn cefoperaz
on
trong
nền đệm B-R pH 4 khi có mặt của
sulbactam 0,03 ppm
32
Hình 3.8a
Cực phổ đồ sóng vuông của cefoperazon
trong chế phẩm Cefobid
36
Hình 3.8b
Cực phổ đồ sóng vuông của cefoperazon
trong chế phẩm Sulperazon
36
Hình 3.9
Sắc ký đồ của dung dịch cefoperazon 20
ppm
38
Hình 3.10
Công thức cấu tạo của cefoperazon
42
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện tượng kháng thuốc đang là vấn đề toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang
phát triển. Chính vì lí do này, tác dụng điều trị của không ít các thuốc kháng
sinh giảm đi đáng kể. Tại Việt Nam, cephalosporin và quinolon là hai dòng
kháng sinh đang còn được sử dụng nhiều ở các bệnh viện.
Cefoperazon là một cephalosporin thế hệ III được chỉ định cho trường hợp
nhiễm khuẩn nặng (nhiễm khuẩn đường mật, đường hô hấp trên và dưới, da
và mô mềm, xương khớp, thận và đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết) và
nhiễm khuẩn đa kháng thuốc. Cefoperazon có tác dụng diệt khuẩn do ức chế
thành tế bào vi khuẩn đang phân chia và phát triển. Thuốc bền vững với men
β-lactamase do vi khuẩn gram âm tiết ra nên có hoạt tính đối với các vi khuẩn
đã kháng các kháng sinh khác.
Cefoperazon không hấp thu qua đường tiêu hóa, nên được dùng dạng tiêm
bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Trên thị trường, cefoperazon được bào chế bột pha
tiêm một thành phần hoặc có sự kết hợp sulbactam, một chất ức chế men β-
lactamase để làm tăng hoạt tính của nó.
Để xác định hàm lượng thuốc kháng sinh, HPLC và quang phổ UV-Vis là hai
phương pháp thường được sử dụng tại các trung tâm kiểm nghiệm thuốc hiện
nay. Trong Dược Điển Anh, Mỹ, cefoperazon được định lượng bằng HPLC.
Với mong muốn đề xuất một phương pháp có thể thay thế HPLC trong phép
định lượng cefoperazon trong chế phẩm, chúng tôi tiến hành đề tài này với 2
mục tiêu:
1. Xây dựng phương pháp định lượng cefoperazon bằng cực
phổ sóng vuông với điện cực giọt thủy ngân treo.
2. Ứng dụng phương pháp này để định lượng cefoperazon
trong một số bột thuốc pha tiêm có chứa cefoperazon hiện đang lưu
hành trên thị trường.
2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Phương pháp cực phổ [1, 2]
Phương pháp cực phổ là nhóm các phương pháp phân tích dựa vào việc
nghiên cứu đường cong vôn-ampe hay còn gọi là đường cong phân cực. Đây
là đường cong biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào điện thế khi
tiến hành điện phân dung dịch phân tích với điện cực giọt thuỷ ngân.
Phương pháp này được Heyrovsky phát minh vào năm 1920 và cho đến nay
cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, phương pháp này ngày càng
được cải tiến. Cơ sở của phương pháp này là dựa trên phản ứng điện hoá của
các chất phân tích trong dung dịch điện ly trên điện cực giọt thuỷ ngân theo
phản ứng:
ox + ne kh
Trong đó:
ox: Dạng oxy hoá
kh: Dạng khử
n: Số e trao đổi
Phương trình định lượng là phương trình Incovic:
I
d
= 605 . n . D
1/2
. m
2/3
. t
1/6
. C
I
d
: Cường độ dòng cực đại giới hạn (μA)
n: Số electron tham gia vào phản ứng điện cực
D: Hệ số khuếch tán (cm
2
/s)
m: Tốc độ chảy giọt Hg (mg/s)
3
t: Chu kỳ giọt của điện cực giọt (s)
C: Nồng độ chất phân tích (mM)
Tuy nhiên do ảnh hưởng của dòng tụ điện nên độ nhạy của phép định lượng
bằng cực phổ cổ điển chỉ đạt được 10
-4
÷ 10
-5
M. Cùng với sự phát triển của
khoa học và kỹ thuật đã có nhiều cải tiến được áp dụng với mục đích tăng độ
nhạy của phương pháp cực phổ. Một trong những cải tiến này là sự ra đời kỹ
thuật cực phổ sóng vuông.
1.1.1. Phương pháp cực phổ sóng vuông (Square Wave Polarography)
Hình 1.1. Các thành phần điện áp trong SWP
: Điện áp một chiều
: Điện áp xoay chiều
4
Hình 1.2. Dạng tín hiệu đo của phương pháp SWP
Phương pháp cực phổ sóng vuông được đưa ra bởi Barker và Jenkin (1582).
Phương pháp này điện cực giọt thuỷ ngân được phân cực bằng một điện áp
một chiều biến thiên theo thời gian, được cộng thêm vào một điện áp xoay
chiều dạng vuông góc có tần số 125 ÷ 200 Hz và có biên độ có thể thay đổi từ
1 ÷ 5 mV (hình 1.1). Mặc dù điện cực được phân cực thường xuyên bằng điện
áp xoay chiều cộng vào điện áp một chiều nhưng nhờ một thiết bị đồng bộ
người ta chỉ ghi cường độ dòng vào khoảng thời gian hẹp vào cuối mỗi giọt,
có thể là 2 giây sau khi tạo thành giọt, trong một khoảng 100 ÷ 200 giây ứng
với cuối nửa chu kỳ trong điều kiện đó.
Trong thực tế người ta thường đo cường độ dòng điện ở hai thời điểm, sau khi
nạp xung khoảng 17 ms và sau khi ngắt xung 17 ms. Hiệu của hai giá trị dòng
điện này là tín hiệu đầu ra. Sự phụ thuộc của hiệu dòng điện này theo thế điện
cực có dạng đỉnh píc (hình 1.2). Ở tại đỉnh píc là E
píc
tương đương như E
1/2
trong cực phổ cổ điển. Bằng phương pháp cực phổ sóng vuông có thể đạt độ
nhạy tới 10
-7
M và độ chọn lọc là 10
4
.
5
Ưu điểm của kỹ thuật này là tốc độ quét thế nhanh nên mất ít thời gian và độ
nhạy lớn. Giá trị đỉnh i
píc
được tính theo phương trình:
i
p
= K . n
2
. D
1/2
. ΔE
A
. C
A
Trong đó:
K: Hằng số
n: Số electron trao đổi trong phản ứng
D: Hệ số khuếch tán
ΔE
A
: Biên độ xung
C
A
: Nồng độ chất phân tích trong dung dịch [2]
1.2. Định lượng trong phân tích cực phổ sóng vuông
Về nguyên tắc, việc xác định nồng độ của chất phân tích bằng phương pháp
cực phổ sóng vuông có thể tiến hành theo các kỹ thuật: So sánh, đường chuẩn,
thêm chuẩn và thêm đường chuẩn.
Trong khóa luận này, nồng độ của cefoperazon được xác định bằng kỹ thuật
đường chuẩn.
Để xây dựng đường chuẩn người ta chuẩn bị một số dung dịch chuẩn có nồng
độ khác nhau, thường dùng 5 – 8 dung dịch chuẩn. Đo cường độ dòng điện
của từng dung dịch chuẩn và vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ
dòng và nồng độ của các dung dịch chuẩn. Xác định vùng tuyến tính là
khoảng nồng độ cho đoạn đường chuẩn có hệ số xác định R
2
> 0,990. Để hạn
chế phải ngoại suy, nồng độ các dung dịch thử phải nằm trong khoảng nồng
độ của dãy chuẩn. Nồng độ của dung dịch thử được xác định dựa vào phương
trình hồi qui tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng và nồng độ
các dung dịch chuẩn [3].
6
1.3. Cefoperazon
1.3.1. Công thức cấu tạo [28]
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của cefoperazon Natri
- Tên khoa học: Sodium (6R,7R) - 7 - [[(2R) - 2 - [[(4 - ethyl - 2,3
- dioxopiperazin - 1 - yl) carbonyl] amino] - 2 - (4 - hydroxyphenyl)
acetyl] amino] - 3 - [[(1 - methyl - 1 Htetrazol - 5 - yl) sulphanyl]
methyl] - 8 - oxo - 5 - thia - 1azabicyclo [4,2] oct - 2 - ene - 2 -
carboxylate
- Công thức phân tử: C
25
H
27
N
9
O
8
S
2
Na
- Khối lượng phân tử: 668
- Độ tan: Tan tốt trong nước, methanol, ít tan trong ethanol 96%
1.4. Các phương pháp định lượng cefoperazon
Phương pháp Đặc điểm
Tài liệu
tham
khảo
Sắc ký lỏng
hiệu năng cao
Định lượng cefoperazon và sulbactam trong
chế phẩm
- Chuẩn nội: Ornidazol
- Pha động: Đệm phosphat pH
[14]
7
3,5 : acetonitril (35 : 65)
- Cột: Kromasil C8 5 µm, 150 x
4,6 mm
- Tốc độ dòng: 1ml/phút
- Detector: 215 nm
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm và
huyết tương
- Chuẩn nội: Ornidazol
- Pha động: Đệm phosphat 20
mM pH 3,5 : acetonitril (35 : 65)
- Cột: Phenomenex phenyl hexyl
5 µm, 250 x 4,6 mm
- Tốc độ dòng: 1ml/phút
- λ=190 nm
[15]
Định lượng đồng thời sulbactam và
cefoperazon trong chế phẩm
- Chuẩn nội: Captopril
- Pha động: nước pH 3,2 :
acetonitril (40 : 60)
- Cột: Phenomenex Gemini C18
5 µm, 250 x 4,6 mm
- Tốc độ dòng: 0,5 ml/phút
- Detector: 210 nm
[21]
8
Định lượng đồng thời sulbactam,
sultamicilin tosylat, cefaclor, ampicillin và
cefoperazon trong chế phẩm
- Chuẩn nội: Salicylamid
- Pha động: MeOH 25% trong
tetramethylammonium 0,005 M điều
chỉnh tới pH 3,4 bằng acid phosphoric
- Cột Spherisorb ODS 2,5 µm,
120 x 4,0 mm
- Detector: 230 nm
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
[4]
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Pha động: Amoni acetat pH 5,5
: MeOH (30 : 70)
- Cột: Supelco C18 5 µm, 250 x
4,6 mm
- Tốc độ dòng: 0,5 ml/phút
- Detector: 250 nm
[26]
Định lượng đồng thời các penicillin và
cefoperazon trong chế phẩm và dịch sinh
học
- Pha động: MeOH : NaCl 0,2 M
(35 : 65 ÷ 65 : 35)
[13]
9
- Cột: Alltech C18 10 µm, 250 x
4,6 mm
- Tốc độ dòng 1,5 ÷ 2,2 ml/phút
- Detector: Điện hóa sau phản
ứng phân hủy do nguồn bức xạ
Photronix Model 816 UV
Định lượng đồng thời ampicillin,
cefoperazon và sulbactam trong chế phẩm
- Pha động: MeOH : đệm
tetraethylammonium acetat 5 mM pH
4,5 (35 : 65)
- Cột: pha liên kết -cyclodextrin
cyclobond I, 5 µm, 250 x 4,6 mm
- Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút
- Detector: 280 nm
[7]
Định lượng đồng thời cefalexin,
cefoperazon, ceftriaxon, ceftazidim,
cefepim, cefoperazon và sulbactam trong
chế phẩm
- Pha động: KH
2
PO
4
(50 mM,
pH 4,6) : acetonitril (80 : 20)
- Cột: Waters Bondapak C18
10 µm, 250 x 4,6 mm
- Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Detector: 230 nm
[17]
10
Sắc ký lớp
mỏng
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Pha tĩnh: Silica gel G60 F254
- Pha động: Ethyl acetat :
methanol : nước : aceton (3:1:1:2)
- Phát hiện: Quan sát dưới đèn
UV 220 nm 50 Hz sau khi phun thuốc
thử Dragendorff
[9]
Sắc ký điện
động mixen
Định lượng đồng thời cephazolin,
cefuroxym, ceftriaxon, cefoperazon và
ceftazidim trong hỗn hợp
- Cột: Mao quản silica nung chảy
có lớp bao polyimid 60 cm 75 µm
- Pha động: Đệm phosphat :
borat pH 6,5 có chứa 10 g/l natri
dodecylsulfat và 17,4 g/l
pentanesulfonic acid
- Detector: 214 nm
[20]
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Dung môi: MeOH
- Đo quang tại λ = 230 nm
- Đo diện tích dưới đường cong phổ
hấp thụ trong khoảng 225 ÷ 235 nm
[16]
Định lượng đồng thời cefoperazon và
11
sulbactam trong chế phẩm
- Dung môi: Nước
- Phổ đạo hàm ( = 4 nm) bậc
1, bậc 2: theo phép đo giao điểm
không 277,5; 267,5, 272,5; 290 nm và
phép đo đồ thị 267,5 nm; 290 nm;
272,5 nm; 290 nm
[6]
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Tạo phản ứng với folin-
ciocalteau trong môi trường kiềm
(Na
2
CO
3
) và đo quang tại λ
max
của
hợp chất màu xanh 652 nm.
[24]
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Tạo phản ứng với folin -
ciocalteau phenol trong môi trường
Na
2
CO
3
và đo quang tại λ
max
của hợp
chất màu xanh 668 nm.
[27]
Quang phổ UV
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
Đo quang tại
- Nitrat hóa và tạo phức với tác
nhân ái nhân (I): 390 nm
- Nitrat hóa và tạo chelat kim
loại (II): 520 nm
- Tạo liên kết với diazo (III): 435
nm
[23]
12
- Phản ứng với muối đồng và
chiết phức chelat tạo thành vào
cloroform (IV): 415 nm
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Đo quang trong 1,2-
dicloroethan tại 364 nm sản phẩm của
phản ứng với iod.
- Đo quang trong methanol tại
460 nm sản phẩm của phản ứng với
2,3-dicloro-5,6-dicyano-p-benzo-
quinon.
- Đo quang trong acetonitril tại
843 nm sản phẩm của phản ứng với
7,7,8,8-tetracyanoquinodimethan.
[19]
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Đo quang tại λ = 510 nm sau
30 phút phản ứng với quercetin đã
được oxy hóa bởi N-B-
Romosuccinimide
[10]
Quang phổ
huỳnh quang
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Đo quang phức bậc ba tạo
thành nhờ phản ứng với Tb
3+
trong
[25]
13
đệm Tris với pH 8
- λ
kích thích
= 240 nm, λ
phát xạ
= 485 nm
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- Đo quang dẫn xuất coumarin
phát quang màu vàng được tạo thành
nhờ phản ứng với ethyl acetat trong
môi trường acid sulfuric
- λ
kích thích
= 412, λ
phát xạ
= 465
nm
[5]
So màu và phổ
hấp thụ nguyên
tử
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm
- So màu tại bước sóng 525 nm
hoặc đo quang tại bước sóng 358,6
nm cặp ion tạo thành giữa chất phân
tích và muối amoni reineckat trong
môi trường acid.
- Dung môi: Aceton
[22]
Vôn-ampe
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm và
dịch sinh học
Vôn-ampe sóng vuông
- Điện cực công tác: Giọt thủy
ngân treo
- Thời gian tích góp: 60 ÷ 150 s
- Thế tích góp: – 0,3 V
- Bước thế: 8 mV
[12]
14
- Biên độ xung: 25 mV
- Tần số xung: 60 Hz
- Chất điện ly nền: đệm acetat
pH 4,2
Định lượng cefoperazon trong chế phẩm, tế
bào vi khuẩn, sữa và nước tiểu.
- Vôn-ampe sóng vuông
- Điện cực công tác: Giọt thủy
ngân treo
- Thế bắt đầu: 0,0 V
- Thời gian tích góp: 1 s
- Bước thế: 5 mV
- Biên độ xung: 25 mV
- Tần số xung: 500 Hz
- Chất điện ly nền: đệm Britton –
Robinson pH 4,4
[18]
Định lượng cefoperazon trong nước tiểu.
- Vôn-ampe đo dòng trực tiếp và
xung vi phân
- Điện cực công tác: Giọt thủy
ngân treo
- Thế tích góp: – 0,4 V
- Tốc độ quét: 100 mV/s (đo
dòng trực tiếp), 5 mV/s (xung vi
phân)
[11]