Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại trung tâm đào tạo quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế ATHENA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.09 KB, 70 trang )

1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong quá trình thực tập tại
Trung Tâm Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena, không sao chép từ bất
kỳ nguồn nào hay cố tình sao chép các bài khóa luận tốt nghiệp của khóa trước. Tôi
xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan này từ nhà trường.
TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 07 năm 2014
Sinh viên
Mai Thị Cẩm Nhung

2
Sau thời gian thực tập nhờ sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, ban lãnh đạo
của Trung tâm đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena. Đến nay
em đã hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Công
nghệ TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là những quý thầy cô đã tận tình truyền dạy kiến
thức hữu ích và chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian qua.
Để hoàn thành tốt bài khoá luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời biết ơn sâu
sắc đến TS.Nguyễn Đình Luận đã dành thời gian hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành bài khoá luận tốt nghiệp.
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo tại Trung tâm
đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Tp.HCM, ngày tháng năm
Sinh viên thực tập
Mai Thị Cẩm Nhung
3



















 !"#$$%&'()*
+#,-+.$"/0$12$
33
4
3456789:
ĐH : Đại học
CĐ : Cao đẳng
TC : Trung cấp
TH : Trung học
TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
5
;<;=3
6
;<>7?@?@A;?@B
7
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự thành công của một tổ chức được quyết định bởi nhiều yếu tố và một

trong những yếu tố quan trọng đó là nguồn lực, bao gồm: nguồn lực tài chính,
nguồn lực nhân sự… Nguồn lực nào cũng quan trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo
nên sự thành công cho tổ chức đó. Một trong những nguồn lực quan trọng và cần
thiết nhất của doanh nghiệp là nguồn nhân sự - nguồn lực con người. Tất cả các
hoạt động của doanh nghiệp đều có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của con
người, nếu doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn lực này thì đó sẽ là một lợi thế rất lớn
so với doanh nghiệp khác trên thương trường. Để có một nguồn lực chất lượng thì
công việc đầu tiên trước hết đó là công tác tuyển dụng. Công tác tuyển dụng có hiệu
quả thì đó mới là cơ sở để có đội ngũ lao động chất lượng. Tuy nhiên không phải
doanh nghiệp nào cũng biết tìm kiếm, sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn lực
này có hiệu quả nhất là các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy để có một đội ngũ lao
động có hiệu quả các nhà quản trị nhân sự phải đặt công tác tuyển dụng nguồn nhân
lực lên hàng đầu.
Là một sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, trước một vấn đề đáng được quan tâm
em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Thực trạng công tác tuyển dụng tại trung tâm
đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena” để làm bài báo cáo thực
tập của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những lý luận cơ bản cũng như tìm hiểu công tác tuyển dụng nguồn
nhân lực tại Trung tâm đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena.
Bên cạnh đó cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác tuyển
dụng tại Trung tâm đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tất cả nhân viên đang làm việc tại Trung tâm đào tạo Quản trị mạng và An ninh
mạng quốc tế Athena.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát: Thông qua thời gian thực tập tại công ty để quan sát tìm hiểu
cách thức tổ chức và tuyển dụng nhân sự tại công ty.
8
Phương pháp kế thừa các loại tài liệu: báo cáo kết quả kinh doanh, số liệu thống kê

về nhân sự, kế hoạnh tuyển dụng của công ty.
Phương pháp thống kê kinh tế: Thống kê số liệu, phân tích, so sánh, đánh giá tình
hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả công tác tuyển dụng tại công ty.
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận về tuyển dụng nguồn nhân lực.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại trung tâm đào tạo
Quản trị mạng và An ninh mạng quốc tế Athena.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại trung đào
tạo Quản trị mạng và an ninh mạng quốc tế Athena.
9
)C ;D57E7F>37@
GH
1.1. Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của tuyển dụng nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực
Tuyển dụng là quá trình tuyển và sử dụng nhân lực. Quá trình tuyển nhân lực bao
gồm tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực.
Tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những người có khả năng từ nhiều
nguồn khác nhau đến đăng ký, tham gia ứng tuyển tại một tổ chức. Trước khi ra
quyết định tuyển mộ, tổ chức cần xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức, bộ phận
nhân sự để tránh dư thừa về nhân sự và tiết kiệm thời gian, chi phí. Quá trình tuyển
mộ của một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: uy tín, thương hiệu
của tổ chức đó; văn hóa, môi trường làm việc; phương pháp quản lý, tổ chức; chính
sách lương bổng và đãi ngộ; điều kiện làm việc; cơ hội thăng tiến; ngành nghề lĩnh
vực kinh doanh…
Tuyển chọn là quá trình lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Tuyển
chọn bao gồm các công việc thu nhận hồ sơ ứng viên, nghiên cứu, sàng lọc, thông
báo phỏng vấn, phỏng vấn, ra quyết định tuyển chọn. Quá trình tuyển chọn thường
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tập quán tuyển chọn của công ty hoặc tổ chức, ý
kiến chủ quan của người tuyển dụng, yêu cầu của công việc, khả năng xử lý tình
huống của ứng viên,…

1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tuyển dụng
1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp
-Việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động
lành nghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối với
doanh nghiệp vì nó là khâu đầu tiên của công tác quản trị nhân sự, chỉ khi làm tốt
khâu tuyển dụng mới có thể làm tốt các khâu tiếp theo.
− Tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh hiệu quả
nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra người thực hiện công việc có năng lực,
phẩm chất để hoàn thành công việc được giao. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh,
phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàn cầu
hóa.
10
− Chất lượng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững cho doanh
nghiệp, tuyển dụng nguồn nhân lực tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “đầu
vào” của nguồn nhân lực, nó quyết định đến chất lượng, năng lực, trình độ cán bộ
nhân viên, đáp ứng đòi hỏi nhân sự của doanh nghiệp.
− Tuyển dụng nguồn nhân lực tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí kinh
doanh và sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của doanh nghiệp và hoàn thành tốt
kế hoạch kinh doanh đã định.
Như vậy tuyển dụng nguồn nhân lực có tầm quan trọng rất lớn đối với doanh
nghiệp, đây là quá trình “đãi cát tìm vàng”, nếu một doanh nghiệp tuyển dụng nhân
viên không đủ năng lực cần thiết để đáp ứng theo đúng yêu cầu công việc thì chắc
chắn sẽ ảnh hưởng xấu và trực tiếp đến hiệu quả hoạt động quản trị và hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó dẫn đến tình trạng không ổn định về mặt tổ
chức, thậm chí gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộn trong doanh nghiệp,
lãng phí chi phí kinh doanh…Tuyển dụng nhân viên không phù hợp sau đó lại sa
thải họ không những gây tốn kém cho doanh nghiệp mà còn gây tâm lý bất an cho
các nhân viên khác.
1.1.2.2. Đối với lao động

-Tuyển dụng nguồn nhân lực giúp cho người lao động trong doanh nghiệp hiểu rõ
thêm về triết lý, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hướng cho họ theo
những quan điểm đó.
− Tuyển dụng nguồn nhân lực tạo ra không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong
nội bộ những người lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
1.1.2.3. Đối với xã hội
Việc tuyển dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội: người lao động có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng
xã hội như thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác. Đồng thời việc tuyển dụng nguồn
nhân lực của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử dụng nguồn lực của xã hội một
cách hữu ích nhất. Tóm lại tuyển dụng nguồn nhân lực là một công việc rất quan
trọng, nhà quản trị giỏi phải trực tiếp theo dõi và thực hiện những công đoạn quan
trọng trong quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực.
11
1.2. Các nguồn tuyển dụng nguồn nhân lực
Vì việc tuyển dụng nhân viên rất tốn kém nên khi một doanh nghiệp cần thêm lao
động, các doanh nghiệp thường không tuyển mộ nhân viên ngay mà thường xem xét
thêm có phương pháp nào “chữa cháy” cho nhu cầu khiếm dụng nhân công trong
lúc tạm thời không. Một số giải pháp thay cho việc tuyển dụng có thể được các
doanh nghiệp xem xét như áp dụng giờ phụ trợ, phương pháp hợp động gia công,
mướn nhân viên của các hãng khác, thuê tuyển công nhân tạm thời. Nếu áp dụng
các biện pháp nêu trên cũng không giải quyết đượcvấn đề nhân lực, khi đó doanh
nghiệp mới ra quyết định tuyển mộ nhân viên. Các doanh nghiệp thường tuyển
dụng từ hai nguồn, ở bên trong doanh nghiệp và ở thị trường lao động bên ngoài
doanh nghiệp. Nguồn nhân lực bên trong thường được ưu tiên hơn nhưng nguồn
nhân lực bên ngoài lại có quy mô rộng lớn hơn, nên được tuyển dụng nhiều hơn.
1.2.1. Nguồn nội bộ doanh nghiệp
Nguồn nhân lực từ trong doanh nghiệp là những người đang làm việc cho doanh
nghiệp. Họ thường được lựa chọn cho những vị trí công việc cao hơn mà họ đảm

nhận. Với nguồn nhân lực này, doanh nghiệp hiểu rất rõ về khả năng, tính cách của
họ nên việc lựa chọn dễ hơn, chính xác hơn. Tuyển người từ nguồn nội bộ có lợi
điểm là nhân viên luôn thấy công ty luôn luôn tạo cơ hội để họ được thăng tiến, và
do đó họ gắn bó với công ty hơn và làm việc tích cực. Khi lựa chọn nguồn nhân lực
này, doanh nghiệp không mất thời gian đào tạo, chi phí tuyển dụng và vẫn duy trì
được công việc như cũ; kích thích được tinh thần, khả năng làm việc của nhân viên.
Tuy nhiên khi sử dụng nhuồn nhân lực này, doanh nghiệp sẽ không thay đổi được
chất lượng nguồn nhân lực.
Cách tuyển mộ:
- Bảng thông báo về công việc: bảng thông báo vị trí công việc cần tuyển gửi đến tất
cả các nhân viên trong tổ chức.
- Sử dụng sự giới thiệu của nhân viên
- Danh mục kỹ năng: tổ chức sử dụng danh mục kỹ năng trình độ giáo dục đào tạo,
kinh nghiệm làm việc, các yếu tố khác có liên quan của từng cá nhân người lao
động.
1.2.2. Nguồn bên ngoài doanh nghiệp
Chuẩn bị tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận, xem xét hồ sơ
Phỏng vấn sơ bộ
Kiểm tra, trắc nghiệm
Phỏng vấn lần hai
Xác minh, điều tra
Khám sức khỏe
Ra quyết định tuyển dụng
Bố trí công việc
12
Nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp: bạn bè của nhân viên, nhân viên cũ, sinh
viên các trường ĐH-CĐ, các trung tâm dạy nghề, những lao động tự do, người thất
nghiệp hay những lao động đang làm việc trong các tổ chức khác. Với nguồn nhân

lực rộng lớn này, doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn. Khi tuyển dụng từ bên
ngoài, doanh nghiệp phải mất chi phí tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn… nguồn nhân
lực này sẽ làm thay đổi chất lượng lao động của doanh nghiệp.
1.3. Tiến trình tuyển dụng nguồn nhân lực
1.3.1. Sơ đồ tuyển dụng
;IJK))C;IJK!LM$"!N!O P$1Q$!L,$R#R1,S$"$"+TU
13
1.3.2. Các bước tuyển dụng
</0R): Chuẩn bị tuyển dụng
• Thành lập hội đồng tuyển dụng: quy định rõ về số lượng thành viên và quyền hạn
của hội đồng tuyển dụng.
• Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nước và tổ chức, doanh nghiệp
liên quan đến tuyển dụng.
• Xác định tiêu chuẩn chọn : tiêu chuẩn tuyển chọn, tiêu chuẩn tham gia kỳ thi tuyển
chọn, tiêu chuẩn trúng tuyển.
</0R': Thông báo tuyển dụng
Các tổ chức doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các hình thức tuyển
dụng sau:
 Tuyển dụng thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông: báo , đài, các
kênh truyền hình, radio, internet,…
 Tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
 Tuyển dụng thông qua hội chợ việc làm
 Tuyển dụng trực tiếp từ các trường đại học, cao đẳng.
 Yết thị trước cổng cơ quan, doanh nghiệp.
Thông báo nên ngắn gọn rõ ràng, chi tiết và đầy đủ thông tin cơ bản cho ứng viên
như : yêu cầu về trình độ, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất. Đồng thời, cũng có một số
nội dung liên quan đến công ty tuyển dụng, chức trách, nhiệm vụ chính của công
việc, quyền lợi nếu ứng viên được tuyển, cách thức về thủ tục hành chính, hồ sơ,
cách thức liên hệ với công ty,…
</0RV: Thu nhận, xét hồ sơ

Tất cả mọi hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc và phân loại chi tiết để tiện cho
việc sử dụng sau này.
Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về ứng viên bao gồm: học vấn,
kinh nghiệm, khả năng tri thức, sức khỏe, tính tình, đạo đức, nguyện vọng…
Nghiên cứu hồ sơ có thể loại bỏ bớt một số ứng viên không đáp ứng các tiêu chuẩn
công việc, không cần làm tiếp các thủ tục khác trong tuyển dụng, để làm giảm bớt
chi phí tuyển dụng cho doanh nghiệp.
</0R*: Phỏng vấn sơ bộ
14
Phỏng vấn sơ bộ chỉ kéo dài 5 – 10 phút, được sử dụng nhằm loại bỏ ngay những
ứng viên không đạt tiêu chuẩn, hoặc yếu kém rõ rệt hơn những ứng viên khác mà
khi nghiên cứu hồ sơ chưa phát hiện ra.
</0RW: Kiểm tra trắc nghiệm
Áp dụng các hình thức kiểm tra, trắc nghiệm và phỏng vấn ứng viên nhằm chọn
được các ứng viên xuất sắc nhất. Các bài kiểm tra, sát hạch thường được sử dụng để
đánh giá ứng viên về các kiến thức cơ bản, khả năng thực hành. Áp dụng các hình
thức trắc nghiệm cũng có thể được sử dụng để đánh giá ứng viên về một số khả
năng đặc biệt khác.
</0RX: Khám sức khỏe
Dù có đáp ứng đầy đủ các yếu tố về trình độ học vấn, hiểu biết, thông minh, tư cách
tốt, nhưng nếu sức khỏe không đảm bảo cũng không nên tuyển dụng. Nhận một
bênh nhân vào làm việc, không những không có lợi về mặt chất lượng thực hiện
công việc và hiệu quả kinh tế mà còn gây ra nhiều phiền phức về mặt pháp lý cho tổ
chức, doanh nghiệp.
</0RY: Phỏng vấn lần hai
Phỏng được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như kinh
nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân thích hợp cho tổ chức, doanh nghiệp.
</0RZ: Xác minh điều tra
Xác minh, điều tra là quá trình làm sáng tỏ thêm những điều chưa rõ đối với những
ứng viên có triển vọng tốt. Thông qua tiếp xúc với đồng nghiệp cũ, bạn bè, thầy cô

giáo hoặc với lãnh đạo cũ của ứng viên, công ty sẽ xác minh điều tra cho biết rõ
thêm về trình độ, kinh nghiệm, tính cách của ứng viên.
</0R[: Ra quyết định tuyển dụng
Mọi bước trong quá trình tuyển dụng đều quan trọng, nhưng bước quan trọng nhất
vẫn là ra quyết định chọn hoặc loại bỏ ứng viên. Để nâng cao mức độ chính xác của
các quyết định tuyển dụng, cần xem xét một cách có hệ thống các thông tin về ứng
viên. Ngoài ra, cách thức ra quyết định tuyển dụng cũng ảnh hưởng tới mức độ
chính xác của việc tuyển dụng. Do đó, hội đồng tuyển dụng nên có sự thống nhất
trước về các thức ra quyết định tuyển dụng. Có hai cách ra quyết định:
 Ra quyết định kiểu đơn giản: hội đồng ( hoặc cá nhân có thẩm quyền) tuyển dụng sẽ
thu thập, xem xét lại thông tin về ứng viên. Sau đó dựa trên hiểu biết về công việc
15
cần tuyển và những phẩm chất, kỹ năng của các ứng thích hợp để hội đồng ( hoặc
cá nhân có thẩm quyền) ra quyết định tuyển dụng. Nhưng trong thực tế, do các cá
nhân có quan điểm, sở thích, vấn đề chú trọng khác nhau, có thể sẽ có nhiều ý kiến
đánh giá khác nhau trong hội đồng tuyển dụng. Vì vậy cách ra quyết định tuyển
dụng kiểu này thường không khách quan, ít chính xác, nhưng lại hay được áp dụng
trong thực tế.
 Cách ra quyết định hiểu thống kê: hội đồng ( hoặc cá nhân có thẩm quyền) tuyển
dụng sẽ xác định các tiêu thức, yếu tố quan trọng nhất đối với từng công việc và
đánh giá tầm quan trọng của từng tiêu thức. Tất cả các điểm đánh giá về ứng viên
trong quá trình tuyển chọn như điểm kiểm tra, trắc nghiệm, điểm phỏng vấn, người
giới thiệu,… sẽ được tổng hợp lại, ứng viên đạt được tổng số điểm cao nhất sẽ được
tuyển dụng. Do đó, sẽ đảm bảo tính chính xác cao.
</0R)(: Bố trí công việc
Khi được nhận vào làm việc trong doanh nghiệp, nhân viên mới sẽ được giới thiệu
với người phụ trách và các đồng nghiệp khác. Doanh nghiệp sẽ thực hiện hình thức
hướng dẫn về công việc và giới thiệu về doanh nghiệp cho nhân viên bằng cách giới
thiệu cho nhân viên mới về lịch sử hình thành và phát triển; các giá trị văn hóa tinh
thần; các truyền thống tốt đẹp; các cơ sở hoạt động; các chính sách và nội quy

chung; các yếu tố về điều kiện làm việc; các chế độ khen thưởng, kỷ luật lao động,
… nhằm kích thích nhân viên mới lòng tự hào về doanh nghiệp và giúp họ mau
chóng làm quen với công việc.
1.4. Các phương pháp tuyển dụng
Thực tế hiện nay có rất nhiều phương pháp tuyển dụng như:
- Tuyển dụng nội bộ.
- Quảng cáo qua mạng internet.
- Báo chí.
- Truyền hình
- Thuê các tổ chức tuyển dụng.
- Tuyển dụng thông qua các hồ sơ của các ứng viên đã từng tham gia ứng tuyển tại tổ
chức đó…
Mỗi một phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau, nhưng tùy thuộc vào đặc
điểm, thói quen tuyển dụng và nhu cầu về nhân lực mà mỗi tổ chức sẽ sử dụng các
phương pháp tuyển dụng khác nhau. Một tổ chức có thể sử dụng một hay nhiều
phương pháp tuyển dụng, tùy thuộc vào quan điểm về tuyển dụng và tính cấp thiết
16
của nhu cầu nhân sự của tổ chức. Yếu tố chi phí cũng là một trong những nhân tố
tác động đến viêc lựa chọn sử dụng phương pháp nào. Thị trường kinh tế ngày càng
khó khăn, mỗi tổ chức đều phải tìm được cho mình phương pháp tuyển dụng vừa
tiết kiệm chi phí nhưng hiệu quả và nhân lực có tiềm năng.
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
1.5.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng lao động
Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được
xác định với chi phí bỏ ra để đạt được mục tiêu đó. Để hoạt động, doanh nghiệp
phải có mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu
xã hội, cũng có thể là mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm
cách để đạt được các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất, đó là hiệu quả.
Sử dụng lao động chính là quá trình vận dụng sức lao động để tạo ra sản phẩm theo
các mục tiêu sản xuất kinh doanh.

Cho đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng lao động.
- Theo quan điểm của Mác-Lênin: “ Hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánh kết quả
đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả nhiều hơn.”
- Theo quan niệm của F.W.Taylor thì “ con người là một công cụ lao động”. Quan
điểm này cho rằng: về bản chất con người đa số không làm việc, họ quan tâm nhiều
đến cái họ kiếm được chứ không phải công việc mà họ làm, ít người muốn làm
những công việc có tính sáng tạo, độc lập, tự kiểm soát. Vì thế để sử dụng lao động
một các hiệu quả thì phải đánh giá chính xác thực trạng lao động tại doanh nghiệp
mình, phải có sự giám sát và kiểm tra chặt chẽ những người giúp việc, phải phân
chia công việc ra từng bộ phận đơn giản lặp đi, lặp lại, dễ dàng học được.
- Theo quan điểm “con người là tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển”
cho rằng: bản chất con người không phải không muốn làm việc. Họ muốn góp phần
thực hiện các mục tiêu, họ có năng lực độc lập sáng tạo. Chính sách quản lý phải
động viên khuyến khích con người đem hết sức của họ vào công việc chung, mở
rộng quyền độc lập và tự kiểm soát của họ sẽ có lợi cho việc khai thác các tiềm
năng quan trọng.
Từ các tiếp cận trên ta có thể hiểu khái niệm hiệu quả sử dụng lao động như sau:
 Theo nghĩa hẹp: hiệu quả sử dụng lao động là kết quả mang lại từ các mô hình,
chính sách quản lý và sử dụng lao động. Kết quả lao động đạt được là doanh thu, lợi
17
nhuận mà doanh có nghiệp có thể đạt được từ kinh doanh và việc tổ chức, quản lý
lao động.
 Theo nghĩa rộng: Hiệu quả sử dụng lao động còn bao hàm thêm khả năng sử dụng
lao động đúng ngành, đúng nghề, đảm bảo sức khoẻ, đảm bảo an toàn cho người lao
động, là mức độ chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, khả năng sáng kiến cải
tiến kỹ thuật ở mỗi người lao động,đó là khả năng đảm bảo công bằng cho người
lao động.
1.5.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
1.5.2.1. Hiệu suất sử dụng lao động
\$!"]R!^$"C

Hiệu suất sử dụng lao động=(đồng/người)
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động cho biết một lao động làm ra bao nhiêu đồng
doanh thu trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy vấn đề sử
dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tốt.
1.5.2.2. Năng suất lao động bình quân
\$!"]R!^$"C
Năng suất lao động bình quân =
Năng suất lao động bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp, cho phép đánh giá một cách
chung nhất hiệu quả sử dụng lao động của toàn doanh nghiệp. Chỉ tiêu năng suất lao
động bình quân cho ta thấy, trong một thời gian nhất định thì trung bình một lao
động tạo ra bao nhiêu sản phẩm.
1.5.2.3. Tỷ suất lợi nhuận bình quân
\$!"]R!^$"C
Sức sinh lời của lao động = (đồng/người)
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời
kỳ nhất định. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và
ngược lại.
_&!`!R"/I$
18
Tuyển dụng là quá trình tuyển và sử dụng nguồn nhân lực. Quá trình tuyển dụng
nguồn nhân lực bao gồm tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực.
Tuyển mộ nhân viên là một tiến trình thu hút những người có khả năng từ nhiều
nguồn khác nhau đến đăng ký, tham gia ứng tuyển tại một tổ chức.
Tuyển chọn là quá trình lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.
Việc tuyển dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ đối
với doanh nghiệp, người lao động mà còn có ý nghĩa đối với xã hội. Việc tuyển
dụng hiệu quả sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lành nghề, giúp doanh
nghiệp thựchiện tốt các mục tiêu kinh doanh, tạo năng lực cạnh tranh bền vững. Mặt
khác, tuyển dụng cũng tác động đến tinh thần làm việc của nhân viên một cách tích
cực, tạo không khí thi đua trong tổ chức, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời,

việc tuyển dụng của doanh nghiệp giúp thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Có hai nguồn tuyển dụng chính cho doanh nghiệp đó là nguồn nội bộ và nguồn bên
ngoài doanh nghiệp. Trình tự tuyển dụng nguồn nhân lực thường có 10 bước: chuẩn
bị tuyển dụng, thông báo tuyển dụng, thu nhận & xem xét hồ sơ, phỏng vần sơ bộ,
kiểm tra & trắc nghiệm, phỏng vấn lần hai, xác minh & điều tra, khám sức khoẻ, ra
quyết định tuyển dụng, bố trí công việc.
Doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp tuyển dụng khác nhau
như: qua internet, báo, đài, thông các công ty “săn đầu người”… Để đánh giá hiệu
quả sử dụng lao động các doanh nghiệp thường sử dụng một số chỉ tiêu như : hiệu
suất sử dụng lao động, năng suất lao động bình quân, tỷ suất lợi nhuận lao động.
'C Habc7F>3
7@GHba7G?dbe7aA
bdbe7f9g
2.1. Giới thiệu chung về trung tâm Athena
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm Athenas
Công ty TNHH Tư vấn và Đào tạo quả trị mạng Việt Năng, hay còn gọi là trung
tâm đào tạo Quản trị mạng và An ninh mạng Athena, được chính thức thành lập
19
theo giấy phép kinh doanh số 410 202 5253 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp Hồ Chí
Minh cấp ngày 04 tháng 10 năm 2004.
.$$/0R$,+Cggagha4;g7ag;
Fg
,,RiSR\$!
%$U"j$-R#RR"+$"#$"
Văn phòng
Trung Tâm Đào Tạo Quản Trị Mạng Và An Ninh Mạng Athena.
Số 2 Bis Đinh Tiên Hoàng, Phường Đakao, Quận 1,Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Điện thoại: 08 22103801 – 090 7879 477
Cơ sở 1
Trung Tâm Đào Tạo Quản Trị Mạng Và An Ninh Mạng Athena.

92 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đakao, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08 38244041 – 094 320 0088
Kể từ năm 2000, công nghệ thông tin và nhu cầu về nguồn lực công nghệ thông tin
trở thành một ngành được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Không chỉ các doanh
nghiệp mới quan tâm đến công nghệ thông tin mà hầu hết các tổ chức, cá nhân đều
sử dụng máy tính kết nối Internet trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì
thế nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin trở thành một nhu cầu mạnh mẽ
của xã hội. Không chỉ thế trong thời gian này Nhà nước cũng có nhiều chính sách
khuyến khích để tạo đội ngũ công nghệ thông tin nhằm góp phần vào nền tin học
hóa nước nhà.
Chính trong thời gian này, một nhóm các thành viên là những doanh nhân tài năng
và thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã nhận ra tiềm năng phát triển
của việc đào tạo nền công nghệ thông tin nước nhà. Họ là những cá nhân có trình độ
chuyên môn cao và có đầu óc lãnh đạo với tầm nhìn xa về tương lai của ngành công
nghệ thông tin trong thời gian tới, họ đã quy tụ được một lực lượng lớn đội ngũ
công nghệ thông tin, trước hết là làm nhiệm vụ cung ứng máy tính cho các doanh
20
nghiệp, cá nhân có nhu cầu. Bước phát triển tiếp theo là vươn tầm đào tạo đội ngũ
cán bộ công nghệ thông tin cho đất nước và xã hội.
Từ 2004-2006 : Trung tâm có nhiều bước phát triển và chuyển mình. Trung tâm trở
thành một địa chỉ đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp nhằm cài hệ thống an ninh
mạng và đào tạo cho đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp về các chương trình
quản lý dự án MS Project 2003, kỹ năng thương mại điện tử, bảo mật web… và là
địa chỉ đáng tin cậy của nhiều học sinh, sinh viên đến đăng ký học.
Đến năm 2006, để nâng cao tính cạnh tranh, Trung Tâm đào tạo Quản trị mạng và
An ninh mạng Athena mở thêm một chi nhánh tại Cư xá Nguyễn Văn Trỗi.
Đến năm 2008, Ông Nguyễn Thế Đông cùng Ông Hứa Văn Thế Phúc rút vốn khỏi
công ty gây nên sự hoang man cho toàn bộ hệ thống Trung Tâm. Thêm vào đó chi
nhánh tại cư xá Nguyễn Văn Trỗi hoạt động không còn hiệu quả phải đóng cửa làm
cho Trung tâm rơi từ khó khăn này đến khó khăn khác.

Lúc này Ông Võ Đỗ Thắng mua lại cổ phần của hai nhà đầu tư lên làm giám đốc và
xây dựng lại trung tâm. Mở ra một làn gió mới và một giai đoạn mới, cùng với
quyết tâm mạnh mẽ và một tinh thần thép đã giúp ông Thắng vượt qua nhiều khó
khăn ban đầu, giúp trung tâm đứng vững trong thời kì khủng hoảng.
Từ 2009- nay: Cùng sự lãnh đạo tài tình và đầu óc chiến lược, Trung tâm đào tạo
Quản trị mạng và An ninh mạng dần được phục hồi và trở lại quỹ đạo hoạt động của
mình.
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chính của trung tâm
-Trung tâm Athena đã và đang tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên sâu quản trị
mạng, an ninh mạng, thương mại điện tử theo các tiêu chuẩn quốc tế của các hãng
nổi tiếng như Microsoft, Cisco, Oracle, Linux LPI, CEH… Song song đó, Trung
tâm Athena còn có những chương trình đào tạo cao cấp dành riêng theo đơn đặt
hàng của các đơn vị như Bộ quốc phòng, Bộ công an, ngân hàng, doanh nghiệp, các
cơ quan chính phủ, các tổ chức tài chính…
- Ngoài chương trình đào tạo, Trung tâm Athena còn có nhiều chương trình hợp tác
và trao đổi công nghệ với nhiều đại học lớn như đại học Bách khoa thành phố Hồ
Chí Minh, Học viện An ninh nhân dân (Thủ Đức), Học viện bưu chính viễn thông,
Hiệp hội an toàn thông tin (VNISA), Viện Kỹ thuật Quân sự…
21
- Tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp ứng dụng hiệu quả tin học vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Cung cấp nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là chuyên
gia về mạng máy tính và bảo mật mạng đạt trình độ quốc tế cho các tổ chức, doanh
nghiệp có nhu cầu. Sau gần 10 năm hoạt động, nhiều học viên tốt nghiệp trung tâm
Athena đã là chuyên gia đảm nhận công tác quản lý hệ thống mạng, an ninh mạng
cho nhiều bộ ngành như Cục Công nghệ thông tin – Bộ quốc phòng, Bộ Công An,
Sở Thông Tin Truyền thông các tỉnh, Bưu điện các tỉnh…
- Tiến hành hoạt động nghiên cứu nâng cao kiến thức tin học và phát triển cơ sở dữ
liệu thông tin về các ứng dụng và sự cố mạng.
- Tiến hành các dịch vị ứng cứu khẩn cấp cho doanh nghiệp trong trường hợp xảy ra

sự cố máy tính.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trung tâm
Chức năng của các phòng ban
k"j$"$"R"^$"l$"m$nNo4+$"1,S$"p
Đảm bảo tuyển dụng nguồn nhân lực và nhu cầu nguồn nhân sự phục vụ hiệu quả
nhất, phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yêu cầu của công ty.
Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm
vụ của mình và đạt được hiệu quả cao trong công việc.
k"j$!+R"^$"lqr!,#$
Tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và
hạch tính kế toán.
Xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính.
Thực hiện theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập, chi trả
theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty.
Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí khác của
công ty.
k"j$J,!s,
Tham mưu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chương trình đào tạo bao gồm các
kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng giảng dạy theo
quy chế của Bộ giáo dục và công ty. Quản lý các khóa học, chương trình học và
danh sách học viên, quản lý học viên.
Giám đốc
P.Giám đốc
Hành chính & Kinh Doanh Quản lý SP
Tài chính Kế Toán
Tổ chức & đào tạo
Quản lý dự án
Sales & Marketing
Trưởng phòng Kinh doanh
Thiết kế

Thu ngân Giảng viên Kỹ sư IT
Sales
Tư vấn
Web Admin
Kế toán
Hỗ trợ kỹ thuật
CERC
Communication
An ninh
Hậu cần
22
k"j$tOu$vw1N#$
Tổ chức nghiên cứu, quản lý, giám sát dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành đúng
tiến độ, trong phạm vi ngân sách đã duyệt đảm bảo chất lượng và các mục tiêu cụ
thể của các dự án.
k"j$q+$"1,S$"x!+rU!"y
Thiết kế ý tưởng Marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động Marketing
của công ty.
Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tuần,
từng quý.
2.1.4. Đội ngũ nhân sự tại trung tâm
Athena hiện đang quy tụ các chuyên gia xuất sắc năng động và đầy nhiệt huyết
trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, có nhiều kinh nghiệm làm
dự án thực tế và có đầy đủ các chứng chỉ quốc tế. Bao gồm:
- Giám đốc : Võ Đỗ Thắng
- Phó giám đốc : Nguyễn Khánh Minh
- Admin: Nguyễn Hồng Phúc
- Đội ngũ nhân viên tư vấn và chăm sóc khách hàng, cùng đội ngũ giảng viên của
trung tâm.
23

;IJK')C;IJK!zR"]RLO$m&!"{$Sx"j$$"R"^$"
2.1.5. Các nguồn lực chủ yếu
2.1.5.1. Tài chính
<u$')C<u$Rm$J|+qr!,#$o'())l'()Vp
Đvt: triệu đồng
Năm
201
1
Năm
201
2
Năm
2013
Năm
2012/201
1
Năm
2013/20
12
Tài sản
lưu động
và đầu tư
ngắn hạn
300 450 500 50% 11.11%
Tài sản cố
định và
đầu tư dài
hạn
135
0

125
0
1500 -7.41% 20%
Tổng tài
sản
165
0
170
0
2000 3.03% 17.65%
Nợ phải
trả
750 700 900 -6.67% 28.57%
Vốn chủ
sở hữu
900
100
0
1100 11.11% 10%
Tổng
nguồn
vốn
165
0
170
0
2000 3.03% 17.65%
(Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013- Phòng kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng tài sản năm 2012 tăng 3.03% so với năm 2011 tương ứng tăng 50 triệu đồng.

Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2012 tăng 50% so với năm 2011
tương ứng tăng 150 triệu đồng và tài sản cố định và dầu tư dài hạn năm 2012 giảm
7.41% so với năm 2011 tương ứng giảm 100 triệu đồng. Tài sản cố định và đầu tư
dài hạn của năm 2012 giảm so với năm 2011 nguyên nhân do trung tâm quyết định
giảm các hoạt động đầu tư dài hạn và thanh lý một số tài sản cố định không cần
24
thiết để tập trung đầu tư vào cơ sở chính ở 92, Nguyễn Đình Chiểu, P.Đakao,Q1,
TP.Hồ Chí Minh.
Đến năm 2013 tổng tài sản tăng 17.65% so với năm 2012 tương ứng tăng 300 triệu
đồng. Trong đó, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2013 tăng 11.11% so với
năm 2012 tương ứng tăng 50 triệu đồng và tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm
2013 tăng 20% so với năm 2012 tương ứng tăng 250 triệu đồng. Tổng tài sản năm
2013 tăng so với năm 2012 vì chiến lược tập trung đầu tư vào cơ sở 92 Nguyễn
Đình Chiểu nhằm đáp ứng cho nhu cầu học công nghệ thông tin ngày càng cao.
Tổng nguồn vốn tăng qua các năm, điều đó cho ta thấy được việc sử dụng và quản
lý nguồn vốn của trung tâm có hiệu quả và hợp lý. Cụ thể:
- Tổng nguồn vốn năm 2012 tăng 3.03% so với năm 2011tương ứng tăng 50 triệu
đồng. Trong đó, nợ phải trả năm 2012 giảm 6.67% so với năm 2011 tương ứng
giảm 50 triệu đồng và vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 11.11% so với năm 2011
tương ứng tăng 100 triệu đồng. Nợ phải trả năm 2012 giảm so với năm 2011
nguyên nhân vì công ty đã thanh lý một số tài sản cố định không cần thiết để trả các
khoản nợ đến hạn.
- Tổng nguồn vốn năm 2013 tăng 17.65% so với năm 2012 tương ứng tăng 300 triệu
đồng. Trong đó, nợ phải trả năm 2013 tăng 28.75% so với năm 2012 tương ứng
tăng 200 triệu đồng và vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng 10% so với năm 2012 tương
ứng tăng 100 triệu đồng. Nợ phải trả của trung tâm năm 2013 tăng so với 2012 vì
năm 2013 trung tâm đã bắt đầu đầu tư trở lại bằng các khoản vay nợ.
- Nhìn chung ta thấy vốn chủ sở hữu của trung tâm tăng dần từ 2011-2013 điều đó
cho thấy trung tâm hoạt động có hiệu quả từ 2011-2013
2.1.5.2. Vật liệu

Tổng diện tích sử dụng là 4000 m
2
được chia làm hai bên, một bên văn phòng với
diện tích là 1000m
2
(2Bis Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TPHCM) còn lại là bên đào
tạo (92 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TPHCM). Trong các năm gần đây trung tâm
luôn hướng tới mục tiêu đào tạo chất lượng nên không ngừng cập nhật công nghệ,
trang thiết bị để kịp thời đáp ứng nhu cầu giảng dạy và đối mặt với các thách thức
cạnh tranh từ các đối thủ.
<u$''C<u$!"|$q.R#R&# &_R!LS$!"+r!}y
;

.$!+nu$ ;|
v/
?S$

M$"!Ls$
25

~$

1•$

1 Máy tính
bàn
11
0
100
Chất lượng đạt 80%-

90%
2 Máy
photocopy
1 1
Chất lượng đạt 80%-
90%
3 Máy lạnh
20 20
Chất lượng đạt 70%-
80%
4 Máy chiếu
11 10
Chất lượng đạt 80%-
90%
5 Máy tính
xách tay
30 30
Chất lượng đạt 80%-
90%
6 Máy in, đọc
mã vạch
2 2
Chất lượng đạt 70%-
80%
7 Bàn, ghế 90
0
900
Chất lượng đạt 60%-
80%
(Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013-Phòng kế toán)

Qua bảng thống kê ta thấy được điều kiện cơ sở vật chất của trung tâm là tương đối
đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Hệ thống sử dụng trang thiết bị còn
tương đối cao điều đó nói lên sự quan tâm chăm sóc và bảo trì các thiết bị của trung
tâm là có hiệu quả. Qua đó giảm chi phí thiết bị thay thế và bảo trì sửa chữa, làm
cho chi phí hoạt động thấp và kết quả lợi nhuận tăng lên.
2.1.5.3. Nhân lực
<u$'VCIR€O$OK$$"m$vNR
"•!+.O %&
'())
%&
'()'
%&
'()V
;|
v/~$
vS,
J‚$
Lao
động
trực
tiếp
78 67 60
Lao
động
gián
tiếp
22 18 10
LM$"
J‚
Trên

ĐH
10 15 17
ĐH 30 25 20
CĐ 25 15 10
TC 35 30 23
+0+
!^$"
Nam 80 60 50
Nữ 20 25 20

×