Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (apium graveolens l , apiaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 59 trang )



BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI






TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ
ĐIỀU TRỊ GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM
CỦA HẠT CẦN TÂY
(APIUM GRAVEOLENS L., APIACEAE)


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ



HÀ NỘI – 2014





BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI


TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ
ĐIỀU TRỊ GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM
CỦA HẠT CẦN TÂY
(APIUM GRAVEOLENS L., APIACEAE)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn:
TS. Nguyễn Thùy Dương
DS. Vũ Thị Phương Thảo
Nơi thực hiện:
Bộ môn Dược lực

HÀ NỘI - 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của
thầy cô, bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thùy Dương
và DS. Vũ Thị Phương Thảo, những người thầy đã luôn quan tâm, giúp đỡ, hướng
dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Dược
lực, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng đào tạo, các bộ môn, phòng ban
khác của trường Đại học Dược Hà Nội.
Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người đã
luôn động viên, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, tháng 5, năm 2014.

Sinh viên

Trần Thị Bích Ngọc










MỤC LỤC
LI C
DANH MC CÁC BNG
DANH MC CÁC HÌNH
DANH MC CÁC KÍ HIU, CH VIT TT
T V 1
NG QUAN 2
1.1. I  BNH GÚT 2
1.1.1. Định nghĩa 2
1.1.2. Quá trình sinh tổng hợp acid uric 2
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của gút 3
1.1.4. Cơ chế gây viêm cấp của tinh thể urat 3
1.1.5. Thuốc sử dụng trong điều trị gút và tăng acid uric máu 4
1.1.5.1. Thuốc chống viêm 4
1.1.5.2. Thuốc giảm tổng hợp acid uric…………………………………………… 6
1.1.5.3. Thuốc gây tăng thải acid uric 7
1.1.5.4. Thuốc tiêu acid uric 8

1.2. TNG QUAN V CÂY CN TÂY 8
1.2.1. Tên gọi 8
1.2.2. Đặc điểm thực vật 9
1.2.3. Phân bố 10
1.2.4. Thành phần hóa học của hạt cần tây 10
1.2.5. Tác dụng sinh học của hạt cần tây 13
1.2.6. Công dụng của hạt cần tây 15
U 16
2.1. NGUYÊN LIU NGHIÊN CU 16
2.1.1. Dược liệu nghiên cứu 16
2.1.2. Chuẩn bị dịch chiết dược liệu 16
N NGHIÊN CU 17
2.2.1. Động vật thí nghiệm 17
2.2.2. Hóa chất, thuốc thử 17
2.2.3. Thiết bị 18
2.3. NI DUNG NGHIÊN CU 19
2.4. U 20
2.4.1. Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh trên mô hình gây
tăng acid uric cấp thực nghiệm. 20
2.4.2. Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro và in vivo 21
2.4.3. Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm 24
2.4.3.1. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù bàn chân
chuột bằng carrageenan 24
2.4.3.2.Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm
màng hoạt dịch khớp gối 25
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 26
T QU 27
3.1. KT QU    NG H ACID URIC CA CAO TOÀN
PHN HT CN TÂY 27
3.2. KT QU NG C CH XO IN VITRO VÀ IN VIVO

CA CAO TOÀN PHN HT CN TÂY 29
3.2.1. Kết quả đánh giá tác dụng ức chế XO in vitro của cao toàn phần hạt cần
tây29
3.2.2. Kết quả đánh giá tác dụng ức chế XO in vivo của cao toàn phần hạt cần
tây…………… 30
3.3. KT QU    NG CHNG VIÊM CA CAO TOÀN
PHN HT CN TÂY 32
3.3.1. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm trên mô hình gây phù bàn chân chuột
bằng carrageenan 32
3.3.2. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm màng hoạt dịch
khớp gối… 34
N 37
4.1. V TÁC DNG H ACID URIC CA CAO TOÀN PHN HT CN TÂY
 37
4.2. V TÁC DNG C CH XANTHIN OXIDASE CA CAO TOÀN PHN
HT CN TÂY 38
4.3. V TÁC DNG CHNG VIÊM CA CAO TOÀN PHN HT CN
TÂY 41
KT LU XUT 44
TÀI LIU THAM KHO









DANH MỤC CÁC BẢNG


STT
Ký hiệu
Tên bảng
Trang
1
1.1
Các hp cht flavonoid có trong ht cn tây
11
2
2.1
Thành phn mu chng và mu th
21
3
2.2
 viêm da trên triu
chng
26
4
3.1
Kt qu ng h acid uric ca cao
toàn phn ht c
uric cp
28
5
3.2
Kt qu ng c ch XO in vitro ca
cao toàn phn ht cn tây
29
6

3.3
Kt qu ng c ch XO in vivo ca
cao toàn phn ht cn tây
31
7
3.4
Kt qu ng chng viêm trên mô
hình gây phù bàn chân chut bng carrageenan
33
8
3.5
Kt qu ng chng viêm trên mô
hình gây viêm màng hot dch khp gi bng tinh
th natri urat
35


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Ký hiệu
Tên hình
Trang
1
1.1
Qúa 
2
2
1.2
 gây viêm ca tinh th urat
4

3
1.3
 chng viêm ca NSAIDs và glucocorticoid
6
4
1.4
Cây cn tây (Apium graveolens L.)
9

5
1.5
Khung cu trúc ca các hp cht flavonoid có trong
ht cn tây
11
6
2.1
Quy trình chit xut cao toàn phn ht cn tây
17
7
2.2
Thit k nghiên cu
19
8
2.3
Quy trình thí nghing h acid uric
p bng kali oxonat
20
9
2.4
Quy trình thí nghing c ch XO

in vitro
22
10
2.5
ng chng viêm trên mô
hình gây phù bàn chân chut bng carrageenan
24
11
3.1
Kt qu ng h acid uric ca cao toàn
phn ht cp
28
12
3.2
Kt qu ng c ch XO in vivo ca
cao toàn phn ht cn tây
34
13
3.3
Kt qu ng chng viêm trên mô hình
gây phù bàn chân chut bng carrageenan
35

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

XO : xanthin oxidase
NSAIDs : non steroidal anti  inflammatory drug












1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gút là mt bnh ri lon chuyn hóa vi biu hin 
máu. Ti Vit Nam, vi s phát trin ca kinh t xã h     dinh
ng thiu hp lý, bnh gút ngày càng tr nên ph bi [3]. Bnh  c th cp
và mu có nhng triu ch     di, khó vn
 làm ng không nh ti chng cuc sng ca bnh nhân. Vic s
dng các thuc hóa c ging viêm, h acid uric máu mc dù cho hiu
qu cao song vn còn hn ch v tác dng không mong mun và giá thành, nht là
khi bnh nhân phi dùng thuc lâu dài.
Vit Nam vi nguc liu cây thuc
c s d u tr bnh gút. Mt s nghiên cu c thc hin nhm tìm
kim nhc liu mi có kh u tr gút, n nhic liu có
kh c ch hong ca enzym xanthin oxidase in vitro,  cây cn
tây (Apium graveolens L., h Cn, Apiaceae) [19], [25]. Mt khác, trong y hc c
truyn, cn t  u tr bnh thng phong (bnh gút theo y hc c
truyn) và các bnh liên quan v kh p khp, viêm khp [8],
[13], [20].  phát tric liu này thành ch phu tr gút, cn
p tác dng ca cây cng vt thc nghim.  Vit Nam hin
 nghiên cc tri u tr gút ca cây
cn tây. Vi mong mun góp ph u tr và d phòng tái phát bnh gút bng

thuc có ngun g c liu d    khoa h   Nghiên cứu tác
dụng hỗ trợ điều trị gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (Apium graveolens
L., Apiaceae) c thc hin vi ba mc tiêu:
1.  tác dng h acid uric ca ht cn tây trên thc nghim.
2.  tác dng c ch xanthin oxidase in vitro và in vivo ca ht
cn tây.
3. ng chng viêm ca ht cn tây trên thc nghim.

2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH GÚT
1.1.1. Định nghĩa
Gút là bnh ri lon chuyn hóa acid uricacid uric
máu. Khi acid uric bão hòa  dch ngoi bào s gây l ng các tinh th
monodium urat  các mô. Tùy theo v trí tinh th urat b nh biu hin
bi mt hay nhiu triu chng lâm sàng: viêm khp và cnh khp cp và/hoc mn
c gi là viêm khp do gút; ht tophi  mô mm; bnh thn do gút
hoc si tit niu [3].
1.1.2. Quá trình sinh tổng hợp acid uric
-
             
phosphoribosyl pyrophosphatase (PRPP), nucleoside phosphorylase, xanthin
oxidase (XO) [15] .

Hình 1.1. Quá trình hình thành acid uric trong cơ thể [15]
3

1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của gút
 bnh sinh chính ca gút là s c

 act quá gii hn hòa tan ta acid
uric huy trên 6,0 mg/dL (tc
[12]. Trong máu, lng acid uric n m hòa tan
nhnh [50]. Hàng ngày có khoc to ra bao gm ni sinh
(600mg) và ngo phân hy bi vi khung
rut, còn l c bài tit qua thn [16]. Khi n  acid uric trong huyt
 bão hòa, dn t urat ti các mô, to nên các
ht microtophi. S lng ca các ht này ti các v trí khác nhau s gây nên các
t Ti sn khp, khi các ht này v ra, s khgút
cp; s lng ca các vi tinh th cnh khp, trong màng hot dch, trong mô
s dn bp mn tính do gút; s có mt vi tinh
th urat ti mô mm, bao gân to nên ht tophi; và cui cùng, lng ti t chc
k ca thn gây viêm thn k [3].
y, ving vào các yu t tham gia vào quá trình sinh tng hp và
chuyn hóa acid uric s là mi n acid uric máu.
1.1.4. Cơ chế gây viêm cấp của tinh thể urat
Trong bnh gút, phn ng viêm là nguyên nhân chính gây ra triu ch
di  bnh nhân. Các nghiên cu g gây viêm do tinh
th urat  bnh gút. Phn n [29], [34]:
- n 1: Sn xut ra IL--u tiên, bch c
trung tính thc bào các tinh th urat, dn ti mt lot các quá trình truyn tín
hiu thông qua các cht truyn tin MyD88 (ng t bào ty bit
p 88), NALPT (Nacht, Leucin rich repeat và PYD-containing protein
3) là mt loi protein gây viêm, làm hot hóa dng tin IL--t
hóa nh enzym caspase-1.
4

-  n 2: Khi có tín hiu ca IL- -1R và TIR-MyD88 (TIR hay
Toll/IL-1 có  t bào không ngun gc  tc hot hóa.
  các chemokin và các ch    c gii phóng.

ng thi chính các cht này kích thích sn sinh ra IL--p tc gây
viêm trm tr
 c mô t  hình 1.2.

Hình 1.2. Cơ chế gây viêm của tinh thể urat [3]

1.1.5. Thuốc sử dụng trong điều trị gút và tăng acid uric máu
1.1.5.1. Thuốc chống viêm
 NSAIDs
5

Tác dụng: Gi nh và trung bình, có tác dng ti vi các loi
Thuc có tác dng chng viêm trên hu ht các loi viêm, không k
nguyên nhân.
Cơ chế: Các thuc này có tác dng chng viêm do c ch enzym
n tng hp prostagrandin là cht trung gian hóa hc
m quá trình viêm. Ngoài ra, thun quá trình
bing bi kháng vi tác dng ca
các cht trung gian hóa h[2]  c
th hin  hình 1.3).
Chỉ định: u tr gút cp tính [2].
Tác dụng không mong muốn: trên tiêu hóa (loét d dày), trên máu (chy máu),
trên thn (viêm thn k) [2].
 Corticoid
Tác dụng: Thuc có tác dng chng viêm mnh, do mc,
min dch và nhim khun). Do c ch phospholipase C nên thuc làm gim gii
phóng histamin và các cht trung gian hóa hc gây d c bit, glucocorticoid
c ch min dch do gim s ng t bào lympho, c ch chc bào và
sn xut kháng th. Ngoài ra, thuc còn có tác dng trên chuyn hóa (glucid, lipid,
protid, chuyn hóa muc) [2].

Cơ chế chống viêm: Glucocorticoid c ch phospholipase A2 thông qua kích
thích tng hp lipocortin, làm gim tng hp leukotrien và prostaglandin. Ngoài ra
thuc còn có tác dng c ch dòng bch c
 gây khi phát viêm [2]  c th hin  hình 1.3).
Chỉ định: u tr gút ng ch nh vi NSAIDs và colchicin [17], [31].
Tác dụng không mong muốn: Glucoco
t áp và các ri lon khác [2].
 Colchicin
Cochicin là alkaloid ca cây Cholchicum autumnale c s dng cho bnh
p t th k 16.
6

Tác dụng: Thuc có tác dng tgút, không có tác dng trong
ng hp không phi bnh gút [2].
Cơ chế: Colchicin làm gim s di chuyn ca bch cu, gim s tp trung ca
bch cu ht  t chc viêm, c ch thc bào các tinh th n
xut lactic, gi cho pH ti ch ng [2], [17].
Chỉ địnhu tr gút cp [3].
Tác dụng không mong muốn: Colchicin có tác dng nhanh, m 
ng gp bun nôn, a chy và dit t[31], [38].

Hình 1.3. Cơ chế chống viêm của NSAIDs và glucocorticoid

1.1.5.2. Thuốc giảm tổng hợp acid uric
 Allopurinol
Tác dụng: Thuc làm gim n acid uric máu. Ngoài ra, thu
bài xut các tin cht cc tiu [2].
7

Cơ chế: Allopurinol c ch enzym xanthin oxidase, là enzym có vai trò

chuyn tin cht hypoxanthin và xanthin thành acid uric, nh m n
acid uric máu [2].
Chỉ định: u tr gút mn [1].
Tác dụng không mong muốn: ng gp kích c vi gan [10].
 Febuxostat
Fubuxostat là thuc m ng trong nh
t thuc thay th allopurinol [29].
Tác dụng và cơ chế: Thuc có tác dng h n 
c ch enzym  allopurinol [29].
Chỉ định: u tr gút , tc bit là d phòng khi
không có colchicin [38].
Tác dụng không mong muốn: Tác dng không mong mung gp nht
khi s dng febuxostat là làm bng chu, bun
gút cp [38].
1.1.5.3. Thuốc gây tăng thải acid uric
 Probenecid
Tác dụng: Thuc có tác dng lên s bài tic tiu theo c hai
chiu.  liu tr thui acid uric,  liu thp thuc có tác dng
c li [33].
Cơ chế: Probenecid c ch cnh tranh h vn chuyn anion - urat gây c ch
tái hi tr acid uric  ng thn [2].
Chỉ định: u tr gút mn [2].
Tác dụng không mong muốn: Probenecid có th gây si tit niu,. Vì vy
ng tránh dùng thuc cho nhng bnh nhân có tin s si tit niu [21].
 Sulfinpyrazon
Tác dụng và cơ chế:  và tác dng thi tr 
u qu ng ca thuc ph thuc vào liu dùng
 probenecid [50].
8


Chỉ định: Phi hp vi colchicin hoc  d gút cp.
Tác dụng không mong muốn: Có th gng, bun nôn, nôn, loét d dày
tá tràng hoc tai bin trên máu giphenylbutazon [7].
Ngoài ra, trong nhóm thuc này còn có: benzbromaron, fenofibrat và losartan.
1.1.5.4. Thuốc tiêu acid uric
 hu hng vu có enzym uricase, enzym này
có vai trò chuyn urat thành allantoin d tan và d bài ti chúng có nng
 acid urat máu thp và không b gútnh rng
dùng uricase tinh khich có tác dng phân gii acid uric [6].
 Rasburicase
Tác dụng và cơ chế: Thuc có tác dng h n urat máu. Rasburicase xúc
tác phn ng oxi hóa ca acid uric thành cht chuyn hóa allantoin không hot tính,
sn phm chuyn hóa hòa tan nhi
Chỉ định: FDA gi ý có th    i ln (tuy nhiên có
khuyn cáo hn ch). Thuc có thi gian bán thi ngn, dung np kém, tính kháng
c áp d u tr gút [7].
 Pegylat uricase
Pegylat uricase là mt dng uricase ci tin, c gn thêm chui polyethylen
glycol nhm làm gim tính kháng nguyên và kéo dài thi gian bán thi ca uricase.
Các th nghim lâm sàng  n I và II cho thy thuc có hiu qu h acid uric
máu, dung np tt. Hin nay, thuc vn th nghim lâm sàng
[7].
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÂY CẦN TÂY
1.2.1. Tên gọi
- Tên khoa hc: Apium graveolens L. h Cn (Apiaceae) [9], [11], [13].
-  c ngoài: Celery (   arais, ache des marais
(Pháp) [13].
- ng gi: cây cn tây, cây cn tàu [9].
9


1.2.2. Đặc điểm thực vật
Cây tho, cao 15-      ng 1-  Thân mc
thng, nhn, có nhiu rãnh dc, phân nhánh nhiu [11], [13]. Lá hình thuôn
hoc hình trc, dài 7-18cm, rng 3,5-8cm, chia làm 3 thùy hoc x 3, thùy
cuc 1,2-2,5 × 0,8-2,c khía tai bèo. Lá
phía trên có cung ngn, phin lá hình tam giác rng, x sâu 3 thùy, thùy cui có
hình trng [32]. Lá  gc có cung, b to rng, có nhiu sóng, hình tam giác 
thuôn hoc dng 5 cnh có gc ct, x 3-
to, không lông. Cm hoa dng tán, rng 1,5-4cm, mi din vi lá, gm nhiu
tán dài, gu, các tán  u có cu
c 4-15mm [13], [32], tán kép mang 8-[9], [13], mi tán hoa có 7-25
hoa, kích thc 6-9mm theo chiu ngang. Hoa phía ngoài có 3-8(-16) cánh hoa
mc 0,5-2,5cm [32]. Hoa nh màu trng hoc lc nht, tràng có cánh
khum, bu nh [13]. Qu dng trt, nhn, có cánh li chy dc thân
[13], có 5 cnh, 2n=22 [9]c 1,3-1,5 × 1-2mm. Cung qu dài 1-1,5mm,
qu c 1,3-1,5 ×1-2mm [32].
Mùa ra hoa và qu t n tháng 7 [32].

Hình 1.4. Cây cần tây ( Apium graveolens L.) [11]
10

1.2.3. Phân bố
Loài Apium graveolens L. có ngun gc  b bi     a
Trung Hc tri  [4], thích hp và phân b
nhiu  vùng khí hi. Loài Apium graveolens L. có 3 th sau [13]:
- A.graveolens L. var. secalium Alef (cn tây cho lá): trng nhiu  Trung
Quc, Vi
- A.graveolens L. var. dulce (Miller) Pers (cn tây cho cung): trng nhiu 
i m ca châu Âu hay châu Á (tây Liên b
- A.graveolens L. var. rapaceum (Miller) Gaudin (cn tây cho c): trng 

châu Âu.
Nhìn chung, tt c các loi cu m mát, nhi trung bình
t n 21
0
C ( Vi[13]. V  chc
nhi i 5
0
C trong vài ngày, không chc nng nóng. Qun th cn tây
mc hoang di  châu Âu và mt vài ging cây trng  Trung Quc có th chu
c hn. Cây ra hoa, qu nhiu; tái sinh t nhiên ch yu t qu [5], [13].
 Vit Nam, loài A. graveolens L. ng gi là cây cn tây. Cây mi di
nhc trng rng rãi  nhi 
1.2.4. Thành phần hóa học của hạt cần tây
Các nghiên cu v cn tây cho thy có 89 chc phát hin có trong ht
cn tây, ch yu thuc 3 nhóm cht flavonoid, tinh du và coumarin, ngoài ra còn
có glycoside và mt s nhóm cht khác. C th:
- Flavonoid: 10 cht.
- Tinh du: 28 cht.
- Coumarin: 22 cht.
- Glycosid: 16 cht.
- Các nhóm cht khác: 13 cht.
1.2.4.1. Flavonoid
Các flavonoid có trong ht cn tây gm 10 cht có khung cc trình
bày  hình 1.5 c tóm tt  bng 1.1.
11


Hình 1.5. Khung cấu trúc của các hợp chất flavonoid có trong hạt cần tây

Bảng 1.1. Các hợp chất flavonoid có trong hạt cần tây

ST
T
Tên chất
R1
R2
R3
Tác dụng
sinh học
(nếu có)
TL
TK
1
Apigenin
-H
-H
-H
Giãn mch,
chng kt
tp tiu cu,
c ch men
chuyn và
chn kênh
canxi
[36]
[37]
2
Apigenin-7-O-
-O--O-
feruloyl)--d-
apiofuranosyl]-

-d-
glucopyranosid
-H

-H

[46]
3
Apiin
(Apigenin-7-O-
apiosyl
glucosid)
-H

-H
Chng viêm
[23]
12

4
Chrysoerinol-7-
O-apiosyl
glucosid
-OCH
3


-H

[23]

5
Chrysoerinol-7-
O-glucosid
-OCH
3


-H

[46]
6
Chrysoeriol-7-
O--O--O-
feruloyl)--d-
apiofuranosyl]-
-d-
glucopyranosid
-OCH
3


-H

[46]
7
Luteolin
-OH
-H
-H


[25]
8
Luteolin-3-
methylether-7-
apiosyl glycosid
-OH

-OCH
3

[13]
9
Luteolin-7-O-
apiosyl glucosid
-OH

-H

[23]
10
Luteolin-7-O-
glucosid
-OH

-H

[23]

Các flavonoid có trong cn tây ch yu có khung flavon, là dn xut ca
apigenin hoc luteolin. Apigenin và dn cht là nhóm cht có tác dng sinh hc

mnh vi nhiu tác dng quan trng chng viêm, chp
tiu cu, ch



13

1.2.4.2. Tinh dầu
Ht cn tây cha 2 - 3% tinh du [13]. Kt qu ng tinh du trong ht
cn tây  mt s y ht cn tây  Hà Ni cha 0,08% tinh du [1],
ht cn tây  nh cha 0,88% tinh du [1].
n nay theo các tài li, bc kí khí và khi
ph c 28 thành phn trong tinh du ht c
- 7 hp cht phthalid, chim khong 37,4 - 42,3%.
- 11 hp cht monoterpenoid.
- 6 hp cht sesquiterpenoid.
- 4 hp cht khác.
Tin hành phân tích c th các cht trong nhóm hp cht trên thy: tinh du có
trong ht cn tây ch yu là limonen  -selinen, sedanolid, sedanenolid,
edanoid là nhng hp cht có nhiu tác dng sinh hc:
3nB có tác dng h huyt áp, chng viêm, bo v gan, chm
c tính ca acrylamid. Sedanoid có tác dng gic gan, chng loét d dày - tá
tràng, chng oxy hóa.
1.2.4.3. Coumarin
Các nghiên cu v cn tây cho thy có 22 cht thu
11 cht thuc nhóm fruocoumarin, 6 cht thuc nhóm coumarin glycoside và 5 cht
thun.
1.2.5. Tác dụng sinh học của hạt cần tây
1.2.5.1. Tác dụng chống viêm
Nhiu nghiên cu g   ng vt thc nghi  ng minh tác

dng chng viêm tt ca dch chit cn tây. Nghiên cu ca Mencherini T và cng
s ng minh các flavonoid trong lá cn tây có tác dng chng viêm trên thc
nghim [25]. Mt nghiên cc công b cho thy tác dng chng viêm tt
ca luteolin - mt flavonoid có trong cn tây trên thc nghim [49]. Các nghiên cu
thc hin trên mô hình gây viêm loét d y cn tây cho tác dng
chng viêm tt.
14

1.2.5.2. Tác dụng hạ acid uric máu
Dch chit ether du ha và dch chit methanol t ht cn tây có tác dng h acid
uric máu. Nghiên cc thc hin trên chut cng trng mc liu 500 mg/kg.
Kt qu cho thy n acid uric ca lô ung dch chit ether du ha và lô ung
dch chit methanol t ht cn tây gim lt 41% và 38% so vi lô chng ti
thm 3 gi p acid uric. Ti thm 6 gi, n acid
uric ca lô ung dch chit ether du ha và lô ung dch chit methanol t ht cn
tây gim lt 44% và 31% so vi lô chng [14].
1.2.5.3. Tác dụng chống oxy hóa
t nghiên cng minh rng dch chit r và lá cn tây có
tác dng dn dp các gc t do và làm gi   lipoperoxy hóa trong
liposome. Dch chit n-butanol ca cn tây cho hiu qu chng oxy hóa cao nht
[11]. Mt nghiên cu công b y hp cht phenolic trong ht cn
tây có tác dng kh gc t do, chng oxy hóa mn tây có 2
c chng minh có tác dng c ch enzym
xanthin oxidase [45].
1.2.5.4. Tác dụng chống ung thư
ch chit cc chng minh có tác dng gây
c t bào gm: falcarinol, falcarindiol, panaxydiol, 8-O-methylfalcarindiol. Kh
ng xét nghim V-c chng
minh là hot chc tính rõ rt trên dòng t bào bch cu lympho trong bnh u
lympho cp. Dch chit cng t tác dng dit t [35].

1.2.5.5. Tác dụng kháng khuẩn
Dch chit cn tây có tác dng kháng khun mnh. Theo nghiên cu ca
Magrinya và cng s , dch chit cn tây có tác dng kháng Staphylococus carnosus
[24]. Theo mt nghiên cu khác, carvacrol và cinnamaldehyd t cn tây làm bt
hot vi khun Salmonella enteric kháng kháng sinh [30]. Dch chit ht cn tây có
tác dng chng vi khun Helicobacter pylori, mt trong nhng nguyên nhân gây
loét d dày - tá tràng [47].
15

1.2.5.6. Tác dụng hạ huyết áp
Nghiên cu in vitro cho thy, dch chit methanol ht cn tây có tác dng c
ch men chuyn angiotensin. Tuy nhiên, tác dng này còn kém xa so vi lisinopril
[41]. Tác dng h huyt áp ca ht cn tây là do hp cht 3-n-butylphtalid (3nB) có
trong tinh du ht c ca tác dng này có th do s phong ta kênh
Ca
2+
n áp hong hoc th th trên kênh Ca
2+
[40].
1.2.6. Công dụng của hạt cần tây
Ht cc s dng trong các bài thuc y hc c truy cha thng
phong [8], viêm bàng quang, giúp kh trùng bàng quang và ng dc tiu [8],
[13]; kích thích tiêu hóa, gây trung tin, b sung vitamin C và bi b  [13];
cha các bnh suyn, hen ph qun [8]; cha các bnh v khp p khp, viêm
khp [13]. Ngoài ra, trong y hc c truyn, tinh du cc s dng
trong bng hp co th












16

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Dược liệu nghiên cứu
- Cây cn tây có hoa và hc thu hái ti xã Hi Nam - Hi Hu - Nam
nh vào tháng 11/2012.
- X lý mu:
Mc ép tiêu b ti phòng tiêu bn - b môn Thc
vt - i hc Hà Ni vi s hiu HNIP/17860/13.
 m hình thái ca mu nghiên cu, s dng khóa phân loi
i chiu vi bn mô t loài theo tài liu [39], mu cn tây nghiên
cnh tên khoa hc là Apium graveolens L., h Cn ( Apiaceae).
Ht co qu
2.1.2. Chuẩn bị dịch chiết dược liệu
Ngâm bc lithô vi dung môi ethanol 96%  nhi phòng
trong 72 gi. Lp li 3 ln.
Dch chit sau 3 lc ct thu hi dung môi áp sut gim. Loi
b cht béo bng cách lc vi ether du ha. Sn phc sy trong t
sn khi tr thành cao khô.
Quy trình chit cao toàn phn ht cc thc hi

×