Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giải pháp phát triển và phát huy vai trò tập đoàn kinh tế kinh tế ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.21 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Bối cảnh quốc tế trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã có nhiều thay
đổi lớn lao, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, việc toàn cầu hoá lĩnh vực tài
chính và sự liên kết của các thị trờng tài chính đợc tăng cờng, các thị trờng riêng
biệt và các nền kinh tế quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ đã trở thành những yếu tố đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự
hợp tác và liên minh chiến lợc giữa các công ty, dẫn đến sự mở rộng và phát triển
mạnh mẽ của các tập đoàn kinh tế. Tập đoàn kinh tế trở thành biểu tợng sức mạnh
của một quốc gia, bảo vệ nền kinh tế trong nớc trớc sự thâm nhập của các nền kinh
tế khác.
Cũng nh nhiều nớc đang phát triển trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã
nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển các tập đoàn
kinh tế nếu muốn cạnh tranh bình đẳng với các nớc phát triển hơn. Với đặc điểm
là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã chọn cho mình hớng đi là
thiết lập các tập đoàn kinh tế của nhà nớc một dạng đặc biệt của mô hình tập
đoàn kinh tế thông qua quá trình cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc. H-
ớng đi này tuy còn có những hạn chế cần khắc phục nhng bớc đầu đã đem lại
những kết quả khả quan.
Việt Nam đang từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, việc thành lập các tập
đoàn kinh tế ngày càng trở thành yêu cầu bức thiết và với lợi thế là một nớc đi sau
chúng ta có thể học hỏi đợc những kinh nghiệm trong quá trình thành lập và phát
triển các tập đoàn kinh tế từ nhiều nớc trên thế giới.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về
tập đoàn kinh tế
1.1. khái quát chung về tập đoàn kinh tế.
1.1.1 Khái niệm về tập đoàn kinh tế.
1.1.1.1. Khái niệm


Hiện nay cha có một định nghĩa thống nhất giữa các quốc gia về tập đoàn
kinh tế. Tuỳ theo điều kiện, trình độ phát triển kinh tế, môi trờng xã hội và hệ
thống luật pháp, tập đoàn kinh tế cũng khác nhau về hình thức tổ chức cũng nh
trình độ và cấp độ liên kết nội bộ. Tuy nhiên tựu chung lại, có thể định nghĩa tập
đoàn kinh tế nh sau đó là: Tổ chức kinh tế có kết cấu tổ chức nhiều cấp, nó đáp
ứng đòi hỏi của nền sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa và của nền sản xuất xã hội
hoá. Doanh nghiệp nòng cốt của nó là nòng cốt của tập đoàn, là thực thể kinh tế có
t cách pháp nhân, tự chủ kinh doanh, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm đối
với kết quả kinh doanh. Bằng các hình thức nắm giữ cổ phần khống chế, tham gia
cổ phần, hiệp tác, doanh nghiệp nòng cốt gắn bó với một loạt doanh nghiệp ở mức
độ chặt chẽ nửa chặt chẽ và liên kết lỏng lẻo. Những doanh nghiệp này đều có t
cách pháp nhân độc lập.
1.1.1.2. Vai trò của tập đoàn kinh tế
Thực tế cho thấy tập đoàn kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Vai trò đó đ-
ợc thể hiện trên các mặt nh sau:
- Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế làm tăng khả năng
kinh tế của cả tập đoàn và các công ty thành viên, nó cho phép các nhà quản lý
kinh doanh huy động đợc tất cả các nguồn lực trong xã hội để phục vụ việc phát
triển kinh tế, việc tập trung các công ty vào trong một đầu mối làm cho họ có điều
kiện thuận lợi khi cạnh tranh với các tập đoàn nớc ngoài.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đối với các nền kinh tế mới phát triển nh - Sự hình thành và phát triển của
các tập đoàn kinh tế làm tăng khả năng kinh tế của cả tập đoàn và các công ty
thành viên, nó cho phép các nhà quản lý kinh doanh huy động đợc tất cả các
nguồn lực trong xã hội để phục vụ việc phát triển kinh tế, việc tập trung các công
ty vào trong một đầu mối làm cho họ có điều kiện thuận lợi khi cạnh tranh với các
tập đoàn nớc ngoài.

- Đối với các nền kinh tế mới phát triển nh Việt Nam, nền công nghiệp
trong nớc còn manh mún thì các tập đoàn kinh tế là một biện pháp hữu hiệu để
chống sự thâm nhập một cách ồ ạt của các công ty khổng lồ trên thế giới và giúp
cho sản xuất trong nớc có thể đứng vững và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu
vực và thế giới.
- Các tập đoàn kinh tế sẽ khắc phục đợc khả năng hạn chế về vốn của từng
công ty riêng lẻ, việc các tập đoàn có công ty tài chính sẽ cho phép thống nhất
trong tích tụ và tập trung vốn; khi có nguồn vón lớn các tập đoàn sẽ đầu t vào các
dự án có hiệu quả cao nhất, từ đó sẽ góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh
tế phát triển.
- Tập đoàn kinh tế có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi thông tin
và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học,
công nghệ vào sản xuất. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ
trong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng nhanh chóng đa
các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu
quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh. Nhờ đó các tập
đoàn giảm đợc hao mòn vô hình, sự thống nhất trong việc nhập các thiết bị sẽ
tránh trùng lắp và có thể chỉ cần một số loại thiết bị trong một dây chuyền, giảm
chi phí và tránh bị ép giá. Sự thống nhất trong tập đoàn sẽ góp phần thúc đẩy
chuyển giao công nghệ ra nớc ngoài cũng nh việc thay đổi cơ cấu sản xuất một
cách hợp lý. Nó là cầu nối để tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học trên thế
giới, làm thu hẹp khoảng cách về trình độ giữa các nớc chậm phát triển, thúc đẩy
công nghiệp hoá và hiện đại hoá các nền kinh tế.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Việc hình thành các tập đoàn kinh tế sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội cho
từng địa phơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm cho một phần dân c
tại khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề,
thúc đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả năng

lớn mạnh của nền kinh tế, nền công nghiệp trong nớc còn manh mún thì các tập
đoàn kinh tế là một biện pháp hữu hiệu để chống sự thâm nhập một cách ồ ạt của
các công ty khổng lồ trên thế giới và giúp cho sản xuất trong nớc có thể đứng vững
và từng bớc vơn ra đợc các thị trờng khu vực và thế giới.
- Các tập đoàn kinh tế sẽ khắc phục đợc khả năng hạn chế về vốn của từng
công ty riêng lẻ, việc các tập đoàn có công ty tài chính sẽ cho phép thống nhất
trong tích tụ và tập trung vốn; khi có nguồn vón lớn các tập đoàn sẽ đầu t vào các
dự án có hiệu quả cao nhất, từ đó sẽ góp phần tăng nguồn thu và thúc đẩy nền kinh
tế phát triển.
- Tập đoàn kinh tế có tác dụng rất lớn trong việc cung cấp trao đổi thông tin
và những kinh nghiệm quan trọng trong tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học,
công nghệ vào sản xuất. Sự hợp tác về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ
trong tập đoàn còn cho phép các công ty thành viên có khả năng nhanh chóng đa
các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trên một quy mô rộng lớn hơn, nâng cao hiệu
quả của hoạt động nghiên cứu ứng dụng và thu hồi vốn nhanh. Nhờ đó các tập
đoàn giảm đợc hao mòn vô hình, sự thống nhất trong việc nhập các thiết bị sẽ
tránh trùng lắp và có thể chỉ cần một số loại thiết bị trong một dây chuyền, giảm
chi phí và tránh bị ép giá. Sự thống nhất trong tập đoàn sẽ góp phần thúc đẩy
chuyển giao công nghệ ra nớc ngoài cũng nh việc thay đổi cơ cấu sản xuất một
cách hợp lý. Nó là cầu nối để tiếp thu nhanh chóng các thành tựu khoa học trên thế
giới, làm thu hẹp khoảng cách về trình độ giữa các nớc chậm phát triển, thúc đẩy
công nghiệp hoá và hiện đại hoá các nền kinh tế.
- Việc hình thành các tập đoàn kinh tế sẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội cho từng
địa phơng hay một quốc gia, nó giải quyết đợc việc làm cho một phần dân c tại
khu vực, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hoá các ngành nghề, thúc
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đẩy phát triển các đặc khu kinh tế, các khu công nghiệp và làm tăng khả năng lớn
mạnh của nền kinh tế.

1.1.2. Đặc điểm hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
1.1.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức.
Đặc điểm đầu tiên và nổi bật nhất thể hiện ở chỗ các tập đoàn kinh tế là
những cụm doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ đan xen giữa các doanh nghiệp
thành viên.
Đặc điểm thứ hai, là các tập đoàn đợc tổ chức trên cơ sở tự nguyện , cùng
có lợi, cùng phát triển, không phải theo phơng thức cá lớn nuốt cá bé của các n-
ớc t bản.
Các tập đoàn kinh tế ra đời trong điều kiện một mặt là, giữa các doanh
nghiệp có sự thống nhất về lợi ích căn bản, mặt khác trên thực tế thì tài sản của
các doanh nghiệp nhà nớc là tài sản của các doanh nghiệp thuộc chính quyền địa
phơng, thuộc các ngành, cho nên giữa các doanh nghiệp ấy có sự khác nhau về lợi
ích. Do vậy, các doanh nghiệp liên hiệp với nhau trên cở sở đợc các chính quyền
các cấp và các ngành hớng dẫn bằng chính sách, chỉ đạo theo quy hoạch, bắc cầu,
tổ chức phối hợp , tự nguyện liên kết, cùng có lợi, cùng phát triển, đồng thời thông
qua các hình thức thôn tính, sát nhập, mua cổ phiếu, thầu, thuê để giao dịch,
chuyển nhợng có bồi hoàn về quyền sử dụng doanh nghiệp hoặc quyền kinh
doanh.
Đặc điểm thứ ba, là mục đích của việc thành lập tập đoàn kinh tế của nhà
nớc, của các đơn vị thành viên và của công nhân, viên chức về cơ bản là thống
nhất với nhau. Chính quyền các cấp căn cứ vào đòi hỏi khách quan của sự phát
triển kinh tế để hớng dẫn các doanh nghiệp nhà nớc tăng cờng liên kết, hợp tác,
lấy dài bù ngắn, bổ sung lợi thế cho nhau, phát huy tốt hơn nữa tác dụng của các
yếu tố lực lợng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống công nhân
viên choc. Chính quyền các cấp là ngời đại biểu cho quyền sở hữu tài sản tại các
doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giao dịch quyền sử dụng tài sản trên
thị trờng. Một là, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội để định ra
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368

chính sách ngành nghề, hớng dẫn việc lu động và phân phối hợp lý tài nguyên,
thúc đẩy việc tổ choc lại các yếu tố sản xuất một cách hợp lý. Hai là, căn cứ vào
nguyên tắc xác định quyền sử dụng tài sản để định ra quy tắc quản lý thị trờng,
cung cấp các dịch vụ pháp luật, công choc quản lý hành chính, bảo đảm cho giao
dịch diễn ra bình thờng. Ba là, cung cấp thông tin, thúc đẩy hạ giá thành giao dịch,
thúc đẩy giao dịch có kết quả, giúp cho việc nâng cao hiệu quả và ngạch giao dịch.
Bốn là, khi cần thiết thì ding các biện pháp hành chính, pháp luật và kinh tế để
điều tiết giao dịch quyền sử dụng tài sản, bảo vệ lợi ích của nhà nớc, ngăn chặn
các hành vi làm tổn hại đến lợi ích nhà nớc.
1.1.2.2. Đặc điểm về mô hình tổ chức.
- Hình thức thứ nhất, là tập đoàn kinh tế tổng hợp nhiều cấp: Đây là loại tập
đoàn kinh tế nắm trong tay nhiều lĩnh vực: khoa học công nghệ, thơng mại, tài
chính, dịch vụ và lấy vốn làm nút liên kết chủ yếu. Chúng đợc tổ chức thành 4 cấp,
thực hiện nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sáp nhập, xoá bỏ t cách
pháp nhân của các doanh nghiệp cũ lập ra tập đoàn kinh tế trong đó công ty có t
cách pháp nhân làm nòng cốt (tức là công ty mẹ) bằng cách nắm gic cổ phần
khống chế, thầu khoán, thuê các doanh nghiệp có liên quan, doanh nghiệp nòng
cốt sẽ nắm quyền lãnh đạo đối với các doanh nghiệp này trong việc đa ra các
quyết sách về nhân lực, vật lực, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ.biến chúng thành
những doanh nghiệp ở cấp dới trực tiếp (tức là công ty con) của tập đoàn. Các
doanh nghiệp này vẫn bảo lu t cách pháp nhân của chúng, tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh một cách độc lập tơng đối. Bằng cách tham dự cổ phần,
doanh nghiệp nồng cốt biến những doanh nghiệp có t cách pháp nhân này thành
các doanh nghiệp ở cấp nửa trực tiếp (tức là công ty cháu) của tập đoàn; thông qua
việc ký kết hợp đồng với những doanh nghiệp có quan hệ tơng đối chặt chẽ về
nghiệp vụ doanh nghiệp ở cấp nòng cốt, xây dựng quan hệ hiệp tác với các doanh
nghiệp này biến chúng thành các doanh nghiệp ở cấp lỏng lẻo (tức là công ty chắt
của) tập đoàn.
Tóm lại: Loại tập đoàn kinh tế này phần nhiều là các tổ chức liên hiệp giữa
các pháp nhân doanh nghiệp, bản thân tập đoàn không phải là tổ chức pháp nhân.

Lơng Thanh Hà Cao học 16J
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nó giúp điều chỉnh kết cấu tổ chức doanh nghiệp, bổ sung lợi thế cho nhau, sử
dụng hiệu quả, hợp lý các yếu tố sản xuất, kinh doanh đa dạng, cùng có lợi.
- Hình thức thứ hai, là tập đoàn theo mô hình liên kết dây chuyền: Loại này
chủ yếu là tổ chức liên hiệp lỏng lẻo, lấy sản xuất làm nút liên kết. Chúng thờng
lấy một doanh nghiệp lớn làm nòng cốt của Tập đoàn, lấy sản phẩm nổi tiếng độc
đáo của Tập đoàn này làm đặc trng, áp dụng hình thức chuyên môn hoá, hiệp tác
sản xuất kinh doanh thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
- Hình thức thứ ba, là Tập đoàn phối hợp đồng bộ: Loại Tập đoàn lấy hợp
đồng đồng bộ nhận thầu công trình làm nút liên kết. Chúng hình thành chủ yếu
dựa vào một số doanh nghiệp công nghiệp lớn, đơn vị nghiên cứu, thiết kế, lấy
việc liên doanh nhận thầu đồng bộ hạng mục công trình lớn làm hình thức chủ
yếu. Dới sự lãnh đạo của hội đồng giám đốc, doanh nghiệp đầu đàn loại lớn tổ
chức thành công ty liên doanh thống nhất, lớn mạnh, lập ra các đơn vị thành viên
có t cách pháp nhân nhằm đạt đợc mục tiêu vì lợi ích chung.
- Hình thức thứ t, là Tập đoàn hoà nhập nghiên cứu khoa học với sản xuất
kinh doanh: Lấy liên kết phát triển kỹ thuật mới làm nút liên kết. Loại tập đoàn
này lấy những đơn vị nghiên cứu khoa học trong cùng ngành hoặc xí nghiệp công
nghiệp lớn làm chủ thể, bổ sung cho nhau lợi thế khoa học kỹ thuật và vốn nhằm
phát triển sản phẩm kỹ thuật cao từ đó chế tạo sản phẩm có giá trị cao, nâng cao
năng lực cạnh tranh.
- Hình thức thứ năm, là Tập đoàn liên kết mạng lới cùng ngành: Đây là hình
thức biến tớng của những liên hiệp các xí nghiệp đặc biệt lớn có cùng ngành nghề,
nó xuất hiện khi cải cách thể chế kinh tế kế hoạch. Chúng chính là sản phẩm của
sự cải cách thể chế liên doanh cũ thành Tập đoàn liên kết màng lới cùng ngành,
gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực trong đó chế độ công hữu làm chủ thể.
- Hình thức thứ sáu, là Tập đoàn theo mô hình cổ phần: Loại tập đoàn kinh
tế này lấy công ty của nhà nớc có thực lực rất mạnh nắm giữ cổ phần khống chế

làm nòng cốt. Doanh nghiệp nòng cốt thể hiện sự khống chế của mình với doanh
nghiệp khác bằng cách mua cổ phần hoặc các doanh nghiệp, các nhà đầu t trong
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và ngoài nớc, các cá nhân kháctự nguyện tham gia tập đoàn bằng hình thức tham
dự cổ phần. Toàn bộ Tập đoàn lấy tài sản dới hình thức cổ phần làm nút liên kết,
hình thành thể liên hợp các pháp nhân, triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh
theo hình thức cổ phần.
1.2. Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế
1.2.1. Nguyên tắc thành lập tập đoàn kinh tế
Tập đoàn đợc thành lập với mục đích tăng cờng hiệu quả quản lý, nâng cao
khả năng cạnh tranh, tranh thủ những lợi thế về quy mô và kết hợp các u thế của
sự chuyên môn hoá với hoạt động kinh doanh da dạng.Với đặc điểm nền kinh tế
thị trờng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đề ra nguyên tắc thành lập thành lập đoàn là:
+ Trong những ngành, lĩnh vực không mở cửa, không cho phép nớc ngoài
hoặc khu vực t nhân đầu t thì có thể thành lập một số tập đoàn để tránh độc quyền
và tăng chất lợng sản phẩm, hiệu quả hoạt động tốt, không cho phép chỉ lập một
tập đoàn hoặc một tổng công ty trong một ngành (vì dẫn đến độc quyền)
+ Trong những ngành, lĩnh vực có tính cạnh tranh cao (tức là cho phép nớc
ngoài hoặc khu vực t nhân cùng đầu t với doanh nghiệp nhà nớc) hoặc ngành, lĩnh
vực cần chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài thì có thể cho thành lập một tập đoàn
doanh nghiệp mà nhà nớc giữ địa vị chi phối.
+ Công ty mẹ trong tập đoàn phải là một doanh nghiệp lớn .
+ Ưu tiên lựa chọn những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, lĩnh vực
quan trọng, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân để phát triển thành các
tập đoàn doanh nghiệp.
1.2.2. Bài học kinh nghiệm về hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế
của một số nớc trên thế giới
1.2.2.1. Mô hình tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc

Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, để thúc đẩy nhanh chóng tiến trình công
nghiệp hoá, Chính phủ Hàn Quốc đã tăng cờng đáng kể vai trò can thiệp của mình
vao quá trình kinh tế. Trọng điểm là tập trung đầu t phát triển các ngành công
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp nặng và hoá chất đồng thời hình thành các tổ hợp công nghiệp lớn (thờng
gọi là các Chaebol): Có hai yếu tố dẫn đến sự phát triển của Chaebol là vay nợ nớc
ngoài và những u đãi đặc biệt của chính phủ. Với nguồn vốn hạn hẹp trong nớc
chính phủ Hàn Quốc đã dựa vào nguồn vốn nớc ngoài và cấp vốn cho một số
doanh nghiệp để đạt đợc những mục tiêu tăng trởng kinh tế. Sự phát triển kinh tế ở
Hàn Quốc thực chất là dựa vào Chủ nghĩa t bản mệnh lệnh. Theo phơng thức
này, hệ thống doanh nghiệp tự do đợc chính phủ khuyến khích và chịu sự can thiệp
gián tiếp. Điều đó có nghiã là chính phủ giành quyền kiểm soát các dự án và hớng
các Chaebol vào thực hiện các dự án đặc biệt. Chính phủ đảm bảo việc thanh toán
nợ nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp đó không giành đợc quyền vay nợ từ
các ngân hàng trong nớc. Hơn nữa, chính phủ còn u đãi giá cả, chính sách thu
nhập, chính sách thuế cho các Chaebol. Dới sự giúp đỡ mở rộng của chính phủ hầu
hết các ngân hàng đều đợc lệnh cung cấp nhiều vốn hơn nữa cho các Chaebol.
Ngoài ra , những u đãi đặc biệt về ngoại thơng cũng đợc áp dụng, chính phủ còn
thực hiện các biện pháp u đãi khác nh, cho vay bằng ngoại tệ, trợ cấp tài chính
quota xuất khẩu.
Cơ cấu Chaebol: Trớc hết, Chaebol là sở hữu gia đình. Hầu hết các Chaebol
đều có nguồn gốc từ gia đình quy mô nhỏ, trong một ngành công nghiệp cụ thể,
sau này, khi đã hoạt động kinh doanh trên quy mô lớn mối quan hệ gia đình và
theo đẳng cấp vẫn đợc duy trì. Mọi quyết định quan trọng đều đợc chỉ định ở cấp
cao nhất. Mỗi Chaebol đều có vai trò chi phối các thành viên khác trong hội đồng
chủ tịch. Mối quan hệ giữa ngời quản lý và công nhân không phải là mối quan hệ
giai cấp mà là quan hệ cha con. Quyền kiểm soát Chaebol đợc truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Báo cáo của Uỷ ban buôn bán công bằng Hàn Quốc cho biết

90% quyền thừa kế Chaebol đợc chuyển từ cha sang con trai hoặc anh em trai
trong gia đình, mặc dù 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc đã có thời gian hoạt đông
vài thập kỷ. Chung Yu Yung ngời sáng lập Chaebol Huyndai và các thành viên
gia đình ông ta kiểm soát 61,4% cổ phần trong Huyndai. Chung Tae Soo và các
con ông ta kiểm soát 85,44% cổ phần của Chaebol Hanbo. Sau khi In Hae Koo
ngời sáng lập LG chết, quyền sở hữu và quyền kiểm soát Chaebol thuộc về các con
trai, con rể và anh em ông ta.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đặc thù về quy mô và hoạt động tác nghiệp: Tiềm lực của các Chaebol lớn
mạnh tới mức họ kiểm soát cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và những lĩnh vực
phi kinh tế. Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc
chiếmtới 90% GDP Hàn Quốc. 4 Chaebol lớn nhất là Huyndai, Samsung, LG,
Deawoo chiếm tới 84% GDP và 60%giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc.
Xét về quy mô, các Chaebol không chỉ gây ảnh hởng trong nớc mà còn trên
phạm vi toàn cầu. Ngay thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá, nhiều Chaebol đã
vơn ra thị trờng quốc tế và khẳng định vai trò vị trí của chúng. Ví dụ Huyndai có
45 công ty chi nhánh ở nớc ngoài, tổng số tài sản 54,6 tỷ USD, doanh số kinh
doanh 75 tỷ USD, là một tập đoàn sản xuất ôtô lớn nhất, đóng tàu lớn nhất và là
một trong những công ty xây dựng hàng đầu Hàn Quốc; Samsung là một tập đoàn
lớn thứ 12 trên thế giới, có 140 chi nhánh ở nớc ngoài, sản xuất trên 3000 mặt
hàng khác nhau, là công ty sản xuất chất bán dẫn, điện tử, thơng mại, bảo hiểm
lớn nhất Hàn Quốc. Deawoo có khoảng 1000 chi nhánh ở nớc ngoài, hiện chiếm
khoảng 10% thị phần các sản phẩm điện tử, ôtô trên thị trờng thế giới và phát triển
mạnh khắp các châu lục.
Các nhà kinh doanh Hàn Quốc quan niệm rằng mỗi Chaebol có ít chi
nhánh mà lại có mặt ở tất cả các ngành công nghiệp thì phạm vi quốc tế hoá sẽ
rộng hơn rất nhiều so với các Chaebol có nhiều chi nhánh mà chỉ tập trung vào
một số ngành công nghiệp. Tóm lại: Phạm vi hoạt động của các Chaebol là vô

cùng rộng lớn và đa dạng, nó hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế, sản xuất, kinh
doanh từ những sản phẩm nhỏ nhất nh cái kim, sợi chỉ đến những ngành công
nghiệp bậc cao, các ngành công nghiệp điện tử, hàng không, vũ trụ, đến các ngành
tài chính, bảo hiểm
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2.2. Mô hình tập đoàn kinh tế của Đài Loan
ở Đài Loan phần lớn các công ty, tập đoàn có quy mô vừa và nhỏ là chủ
yếu, chiếm tới 98% về số lợng và 70% lao động, tạo ra hơn 50% GNP. Số lợng các
tập đoàn lớn không nhiều nhng chúng cũng đã đóng góp những thành tựu đáng kể
cho nền kinh tế phát triển. Đài Loan chủ yếu hình thành Thể chế trung tiểu doanh
nghiệp lấy trung tiểu doanh nghiệp làm trung tâm của tăng trởng kinh tế. Nh
vậy, thể chế doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện ở Đài Loan mang tính lịch sử tất
yếu, do ảnh hởng của nhiều yếu tố. Cơ cấu sản xuất trong thời gian dài sau chiến
tranh đều là lấy loại hình sản xuất tập trung lao động làm chủ yếu trong phát triển,
thích ứng với vốn và kỹ thuật thấp, thích hợp với quy mô tơng đối nhỏ của Đài
Loan lúc đó, tức là không cần nhiều vốn và kỹ thuật mà vẫn xây dựng đợc nhà x-
ởng, đầu t sản xuất và xuất khẩu. Phần lớn các xí nghiệp, tập đoàn Đài Loan đều
thuộc gia tộc. Hiện nay có khoảng trên 100 xí nghiệp gia tộc lớn, đợc xây dựng
trong quan hệ huyết thống. Riêng tổng doanh thu của 4 tập đoàn: Lâm Viên, Hoà
Tín, Đài Tố, Tâm Quang đã đạt 25.000 tỷ đài tệ, chiếm 1/3 tổng tài sản của 100
tập đoàn doanh nghiệp lớn.
Thành công của các xí nghiệp, tập đoàn trên là do họ rất coi trọng vai trò
của việc xây dựng thể chế tập đoàn. Thể chế này có vai trò quyết định sự thành bại
đối với hoạt động kinh doanh của tập đoàn. Điển hình ở Đài Loan là tập đoàn
Trung Cơng, đợc hình thành từ năm 1971, áp dụng cách quản lý theo tinh thần chữ
ái kiểu nho gia, và kỷ luật sắt kiểu pháp gia đã mang lại kết quả bớc đầu trong
hoat động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt công tác quản lý theo tinh thần chữ ái,
lấy xởng làm nhà, lấy xởng làm trờng họcvà luôn áp dụng 4 phơng pháp: tinh

thần quên mình, lấy mình làm gơng, quan tâm đến công nhân viên, yêu cấp dới
nh con, đã tạo nên sự gắn bó giữa các thành viên trong tập đoàn. Tuy nhiên ai vi
phạm kỷ luật sẽ bị xử phạt không chút nơi tay và luôn lấy kỷ luật làm nền tảng
quán triệt chấp hành, nên thúc giục mọi ngời phải làm việc hết mình. Do vậy tập
đoàn đã xây dựng đợc thể chế quản lý linh hoạt nh: chế độ tiền thởng đã khuyến
khích đợc công nhân viên, phúc lợi u đãi đã hấp dẫn đợc nhân tài u tú, tạo điều
kiện cho mọi ngời đều đợc hởng các quyền lợi, tạo nên sự gắn kết trên dới một
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cách chặt chẽ. Phơng pháp tự quản đợc thực hiện, tức là quản lý từ dới lên, không
dựa vào mệnh lệnh, mà trong phạm vi công tác cá nhân phát hiện đề xuất rồi tìm
cách giải quyết. Nó tạo cho con ngời tính tự giác, tự giải quyết ấn đề trong việc
làm rất cao. Qua chế độ quản lý của tập đoàn ở Đài Loan ta thấy đơc sự duy trì của
mối quan hệ gia đình, huyết thống rất chặt chẽ. Do đó quyền lực của chủ tịch tập
đoàn bị hạn chế nhiều so với các Chaebol của Hàn Quốc.
1.2.2.3. Bài học rút ra với Việt Nam
Thứ nhất, bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
muốn thành lập tập đoàn kinh tế là nên xây dung phơng thức quản trị cho tập đoàn
của mình. Phơng pháp quản trị và xây dung quản lý theo mô hình công ty mẹ-
công ty con phải phù hợp với môi trờng hoàn cảnh của quốc gia và hoạt động kinh
doanh của mình. Về nhân sự quản trị cho công ty mẹ, công ty con nên sử dụng
thật phù hợp, tránh lãng phí và phân bổ không đúng ngời tại mỗi vị trí.
Thứ hai, đối với Việt Nam khi những doanh nghiệp mang tính gia đình đã đủ
lớn để bắt đầu chia sẻ quyền sở hữu của họ với các nhà đầu t khác và đã sở hữu
nhiều công ty con dới hình thức một tập đoàn kinh doanh, những doanh nghiệp
này cần phải đợc quản lý chặt chẽ bằng các quy định và cơ chế quản trị doanh
nghiệp lành mạnh.
Thứ ba, tại Việt Nam cần phải có sự tách biệt rõ ràng giữa chức năng quản lý
vốn sở hữu của nhà nớc với cơ chế hoạt động của thị trờng và các chức năng khác.

Hơn nữa sự đại diện với t cách chủ sở hữu phần vốn nhà nớc cần đợc coi trọng và
thực hiện nhất quán. Việc lựa chọn Ban giám đốc và các thành viên trong Hội
đồng quản trị nên đợc tiến hành trên năng lực thực sự của họ.
Cuối cùng, Việt Nam nên xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp riêng của
mình bằng cách nâng cao vai trò của ngời lao động trong doanh nghiệp. Để kiềm
chế khả năng xảy ra sự lạm dụng quyền lực của ngời lao động, các ngân hàng th-
ơng mại nên đợc khuyến khích đóng vai trò nào đó trong doanh nghiệp sau khi đã
tiến hành tái cơ cấu và cải cách hệ thống quản trị công ty.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG CủA CáC TậP ĐOàN
KINH Tế ở VIệT NAM
2.1. Định hớng phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
2.1.1. Sự cần thiết hình thành tập đoàn kinh tế
Mc tiờu cụng nghip húa, hin i húa t nc v ch ng hi nhp sõu
rng vo kinh t quc t ang c nc ta tớch cc thc hin. Vi mc tiờu ú,
Vit Nam cn phi nõng cao tc tng trng, m rng kinh t i ngoi da
trờn vic phỏt huy nhng li th so sỏnh vn cú nhm to ra nhng bc t phỏ
v kinh t khụng ch trỏnh vic tt hu m cũn ui kp cỏc nc khỏc trong
khu vc v trờn th gii. Trờn thc t, vi mc tiờu v nh hng nh vy, vic
hỡnh thnh v phỏt trin cỏc Tp on kinh t mnh trong mt s lnh vc mi
nhn ca nn kinh t l ht sc cn thit. Sau õy l ba lý do khng nh vic
hỡnh thnh cỏc tp on kinh t Vit Nam l mt khng nh cho s phỏt trin
ca nn kinh t th trng cú nh hng xó hi ch ngha Vit Nam c v mt
quc gia ln sc mnh ca cng ng doanh nghip.
Th nht, Hi nhp v hp tỏc quc t l mt tt yu khỏch quan ũi hi
vic t chc, sp xp li cỏc doanh nghip nh bộ, phõn tỏn thnh nhng doanh
nghip ln cú kh nng cnh tranh cng nh mnh cú th tr thnh i tỏc
vi doanh nghip nc ngoi l ch trng ht sc ỳng n ca ng v Nh

nc. Ch cú nhng doanh nghip cú ngun vn di do, trỡnh qun lý hin
i, tim nng mnh thỡ mi kh nng cnh tranh vi doanh nghip nc
ngoi. Trong khi doanh nghip Vit Nam cú th t c nhng iu kin trờn
l rt ớt, ch cú cỏc tng cụng ty nh nc mi cú kh nng hi t nhng yu t
ny v cỏc tp on kinh t.
Th hai, Vit Nam ch trng xõy dng mt nn kinh t th trng nh
hng xó hi ch ngha, tc l chp nhn tớnh cnh tranh nh l mt tt yu
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khỏch quan. Cnh tranh gia cỏc doanh nghip dn ti quỏ trỡnh tớch t v tp
trung vn vo sn xut v t ú dn n hỡnh thnh cỏc doanh nghip ln. Hn
na, vic hỡnh thnh tp on kinh t t nhng tng cụng ty Nh nc l mt tt
yu cho xu th phỏt trin cỏc tp on kinh t hin nay.
Th ba, cỏc tng cụng ty Nh nc phn ln hot ng kộm hiu qu hoc
t hiu qu thp. Phn ln l do c ch hot ng ca hỡnh thc tng cụng ty
gõy ra (nh qun lý bng mnh lnh hnh chớnh, mp m trong ch s
hu...). Vi vic chuyn t hỡnh thc tng cụng ty thnh tp on kinh t s giỳp
cho cỏc tng cụng ty gim bt v loi tr dn dn nhng yu kộm ó tn ti
trong mt thi gian di.
T ba yu t nờu trờn cú th khng nh rng mun xõy dng mt nn kinh
t th trng cú nh hng xó hi ch ngha mang li hiu qu kinh t cao thỡ
tt yu phi hỡnh thnh nờn cỏc tp on kinh t mnh trong cỏc lnh vc trng
yu vỡ cỏc tp on kinh t chớnh l biu tng cho s phỏt trin ca doanh
nghip Vit Nam.
2.1.2. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về hình thành và phát triển
tập đoàn kinh tế
Sau hơn 20 năm đổi mới, trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển từ cơ chế
kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng, với nhiều thành
phần kinh tế, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nớc ta sẽ chính thức gia nhập

AFTA và tơng lai không xa là WTO nền kinh tế nớc ra cần có sự tăng trởng và
tích luỹ để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do vậy, vấn đề cấp bách là
phải có những bớc tiến mới trong đổi mới và phát triển doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng. Đây là quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp
Nhà nớc bằng cách phân loại doanh nghiệp để củng cố, sáp nhập, hợp nhất, cổ
phần hóa các hình thức sở hữu, giải thể hoặc phá sản. Việc sắp xếp các doanh
nghiệp Nhà nớc theo hớng nh vậy sẽ tác động tích cực đến quá trình tích tụ và tập
trung vốn, mở ra con đờng thúc đẩy ra đời của tập đoàn kinh tế.
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặt khác, thực hiện chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng là chấp nhận sự cạnh trang gay gắt trên toàn
cầu, đặc biệt là cạnh tranh với các nớc trong khu vực, trong khi xuất phát điểm của
nớc ta còn thấp và việc giành đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới còn khó khăn.
Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần phải có những doanh nghiệp có quy mỗ rất lớn, với
trình độ kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
trong nớc và thế giới. Đảm nhận vai trò quan trọng đó phải là các tập đoàn kinh tế
của Việt Nam.
Sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng
só sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải
xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam, bối cảnh mới của thế
giới và khu vực, học hỏi kinh nghiệm nớc ngoài mà tìm ra phơng hớng và giải
pháp để hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam trên cơ sở thí điểm
thành lập tập đoàn kinh tế. Vì vậy, ngày 7/3/1994, theo Quyết định của Thủ tớng
Chính phủ số 90, 91/TTg về Thí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh để làm
tiền đề nhằm phát triển thành các tập đoàn kinh tế sau này. Đây là sự kiện quan
trọng đánh dấu mốc trong việc sắp xếp lại các Tổng Công ty và thí điểm thành lập
các tập đoàn kinh doanh ở nớc ta. Đây cũng là biện pháp hết sức đúng đắn, nhất
quán của Đảng và Nhà nớc ta nhằm đa đất nớc vào guồng máy của sự phát triển.

Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ đến tháng 2/2001 cả nớc có
17 Tổng Công ty 91 dó Chính phủ quản lý Tổng Công ty 90 và 76 Tổng Công ty
90 do các bộ quản lý với 1.392 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, chiếm 24%
tổng số doanh nghiệp cả nớc, nắm giữ 66% về vốn, 61% về lao động (riêng 17
Tổng Công ty 91 có 532 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 9% số
lợng doanh nghiệp Nhà nớc, 56% tổng vốn kinh doanh, 35% lao động). Đa số các
Tổng Công ty đợc tổ chức lại từ các liên hiệp xí nghiệp đã đợc thành lập theo mô
hình cũ.
Thực tế hoạt động của các Tổng Công ty thời gian qua đã mang lại một số
kế quả nh:
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Phần lớn, các Tổng Công ty đã chủ động xây dựng kế hoạch phát triển
Tổng Công ty đến năm 2010, chủ yếu hớng vào phát triển nội lực là chính. Nhiều
Công ty đã xây dựng đợc chiến lợc phát triển kỹ thuật công nghệ nhằm tăng
năng lực canh tranh, hạn chế đầu t dàn trải.
- Việc thành lập các Tổng Công ty tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình tích tụ,
tập trung vốn va thực hiện điều phối các nguồn lực hợp lý, thu hút vốn đầu t nớc
ngoài, tăng vị thế doanh nghiệp trên trờng quốc tế.
- Có sự hỗ trợ về vốn, công nghệ, thị trờng trong và ngoài nớc, tăng khả
năng đấu thầu cho các doanh nghiệp thành viên.
Sự hoạt động của các Tổng Công ty đã nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh góp phần mở rộng thị phần xuất nhập khẩu.
Đảm bảo cân đối nền kinh tế: Hầu hết các Tổng Công ty đảm nhận vị trí
then chốt trong nền kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu cung cấp các sản phẩn chủ
yếu, điều hòa giá cả, phân phối hàng hóa, góp phần ổn định kinh tế xã hội .
Bên cạnh những thành công mà các Tổng Công ty đem lại cho nền kinh tế
trong thời gian qua, chúng vẫn còn tồn tại một số yếu kém nh:
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền

kinh tế Xã hội, cụ thể tình trạng thiếu vốn ở các Tổng Công ty và doanh nghiệp là
phổ biến, năng xuất lao động còn thấp, chi phí sản xuất lớn làm cho giá thành cao,
hàng hóa cha có sức cạnh tranh cao trên thị trờng khu vực và thế giới.
- Nội dung sở hữu về vốn cha đợc xác định rõ ràng giữa Tổng Công ty và
các đơn vị thành viên. Tổng Công ty cha điều tiết đợc vốn giữa các đơn vị thành
viên theo mục tiêu đầu t phát triển chung của toàn Tổng Công ty. Do đó bộ máy
Tổng Công ty còn mang nặng tính chất hành chính trung gian, cha thực sự làm đợc
vai trò của bộ máy quản lý và điều hành hoạt động của Tổng Công ty. Kết quả là
nhiều Tổng Công ty đợc hình thành bằng Phép cộng số học đơn thuần các doanh
nghiệp thành viên lại với nhau, nên chúng không có quan hệ mật thiết trong sản
xuất kinh doanh hoặc về công nghệ tài chính. Nhiều Tổng Công ty biến thành cơ
quan quản lý hành chính cấp trên mà không có tác dụng gì đối với các doanh
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp thành viên. Quan hệ Tổng Công ty với các thành viên mới chỉ là hình thức,
cha có nội dung. Trong hoạt động cha tạo ra mối quan hệ dính kết giữa Tổng Công
ty và các đơn vị thành viên.
- Về địa vị pháp lý và thành phần Hội đồng quản trị quy định cha phù hợp,
cha rõ ràng, khó phân biệt quyền hạn và trách nhiệm giữa Hội đồng quản trị với
Tổng Giám đốc, do đó có sự tranh chấp quyền lực giữa Hội đồng quản trị với Tổng
Giám đốc.
- Trong mối quan hệ kinh tế với các tập đoàn kinh doanh nớc ngoài còn
nhiều hạn chế cả về năng lực và nhận thức.
- Cơ chế chính sách thiếu đồng bộ, chồng chéo, nhất là cơ chế tài chính cha
tạo điều kiện huy động đa dạng các nguồn vốn. Do đó chậm đổi mới quy trình
công nghệ, sản phẩm kém cạnh tranh, khả năng mở rộng sản xuất bị hạn chế.
Chính vì vậy mà hoạt động của các Tổng Công ty đạt hiệu quả cha cao, cha đáp
ứng đợc yêu cầu trong sự nghiệp đối mới nền kinh tế.
Nh vậy, chúng ta cha có các tập đoàn kinh tế theo đúng nghĩa của nó và

việc hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh vẫn là yêu cầu bức thiết đặt ra cho nền
kinh tế nớc ta. Hơn nữa nền kinh tế Việt Nam về cơ bản cũng đã hội tụ đợc một số
yếu tố cho phép thành lập và phát triển các tập đoàn kinh tế lớn nh:
- Trình độ tích tụ, tập trung và liên kết kinh tế ở một số ngành đã đạt mức
nhất định. Những ngành này đều giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đảm bảo
những yêu cầu cần thiết cho thị trờng và có triển vọng phát triển. Chính sự ra đời
của các TĐKT lớn sẽ thúc đẩy hơn nữa trình độ tích tụ, tập trung hoá sản xuất.
- Đội ngũ các chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý điều hành đã đợc nâng
cao về trình độ trí thức, chuyên môn, vững vàng bản lĩnh chính trị, đáp ứng yêu
cầu hội nhập khu vực và thế giới. Tiềm lực khoa học - công nghệ đã đợc nâng lên
đáng kể: từ năm 1997 đến nay, nhân lực trong lĩnh vực khoa học và công nghệ của
cả nớc đã tăng gấp nhiều lần. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ đại học
đạt tăng và hàng năm bổ sung thêm khoảng 180.000 ngời. Cán bộ có trình độ tiến
sĩ đã tăng lên đáng kể. Trình độ, năng lực cán bộ trong một số ngành và trình độ
Lơng Thanh Hà Cao học 16J
17

×