Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.46 KB, 22 trang )

TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
HỆ HÒAN CHỈNH ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
ĐỀ TÀI: ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
Giảng viên : Lê Việt Hưng
Lớp : Quản Trị 02
Sinh viên : Lâm Ngọc Hải Yến
Số thứ tự : 143
Tháng 02/2009
MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................
i
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................
1
I. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................................
2
1. Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp...................................................................
2
2. Khái niệm động viên nhân viên............................................................................
3
3. Động cơ thúc đẩy con người làm việc
...............................................................................................................
4
3.1 Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ
...............................................................................................................
4
3.2 Mong đợi của nhân viên (theo mức độ ưu tiên)
...............................................................................................................
4
II. NỘI DUNG CỦA HÌNH THỨC ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN............................................
5


1. Những hình thức động viên nhân viên đạt hiệu quả...........................................
5
1.1 Động viên một cách trực tiếp
...............................................................................................................
6
1.2 Đảm bảo các nhân viên có chuyên môn
và các công cụ họ cần
.........................................................................................................................
6
1.3 Cố gắng hiểu được quan điểm của các nhân viên
...............................................................................................................
7
1.4 Động viên bằng cách chia sẻ thông tin
...............................................................................................................
7
1.5 Cho phép các nhân viên tự đưa ra những
lựa chọn của riêng họ
7
1.6 Cho họ cơ hội tạo ra một lịch làm việc linh hoạt
...............................................................................................................
8
1.7 Động viên bằng việc giao cho họ những công việc đặc biệt
...............................................................................................................
8
1.8 Tìm cơ hội thăng tiến cho nhân viên giỏi
...............................................................................................................
9
1.9 Luôn nhiệt tình với các nhân viên
...............................................................................................................
9

1.10 Để nhân viên tự khám phá ra sự chân thực của mình
...............................................................................................................
9
1.11 Động viên bằng việc khen thưởng nhân viên giỏi
trước mặt đồng nghiệp của họ
...............................................................................................................
10
1.12 Động viên bằng cách thưởng cho nhân viên
(nhưng tiền chưa phải là tất cả)
10
1.13 Động viên bằng việc phúc lợi, khen thưởng và xử phạt
...............................................................................................................
11
1.13.1 Phúc lợi
...............................................................................................................
11
1.13.2 Khen thưởng
.........................................................................................................................
12
1.13.3 Xử phạt
...............................................................................................................
12
1.13.4 Hành động Kỷ luật
...............................................................................................................
12
2. Những cách thức động viên không đạt hiệu quả
...............................................................................................................
13
2.1 Tiền bạc
..........................................................................................................

13
2.2 Cạnh tranh
..........................................................................................................
13
2.3 Công nhận
..........................................................................................................
14
3. Xử lý những tình huống hay gặp....................................................................13
3.1 Nhân viên chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc
..........................................................................................................
13
3.2 Tinh thần làm việc của một tập thể không ổn định
..........................................................................................................
13
3.3 Nhân viên đình công
..........................................................................................................
14
4. Tâm lý của nhân viên
14
5. Lợi ích của việc động viên
15
5.1 Lợi ích đối với người được động viên
..........................................................................................................
15
5.2 Lợi ích đối với người động viên
..........................................................................................................
16
5.3 Các chìa khoá để động viên
..........................................................................................................
16

KẾT LUẬN.....................................................................................................................
17
Giao tiếp kinh doanh QT02
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hầu hết sự thành công của các doanh nghiệp đều phụ thuộc chủ
yếu vào tài sản con người hơn là tài sản vật chất. Vì thế, việc động viên nhân viên
đóng một vai trò rất quan trọng và lại là nền tảng vững chắc, ảnh hưởng đến sự
thịnh vượng của một tổ chức.
Hành động động viên nhân viên được xem là một trong những quyết định
quan trọng nhất của nhà quản lý. Một lời động viên không tốt sẽ kéo năng suất làm
việc xuống thấp và gây nhiều tốn kém để điều chỉnh. Ngược lại, chỉ cần những lời
động viên, sự quan tâm đúng lúc sẽ tạo hiệu quả cao trong công việc của nhân
viên cũng như của toàn bộ công ty.
Cũng như nhiều hoạt động khác, hoạt động động viên nhân viên là một quy
trình kinh doanh – một tập hợp các hoạt động biến nguồn vào thành nguồn ra. Quy
trình này gắn liền với các mối quan hệ giữa người với người trong một tổ chức với
nhau, sự hòa hợp, giúp đỡ lẫn nhau để có tinh thần cầu tiến sẽ giúp nhân viên
phát huy hết năng lực, khả năng của bản thân mình, và những cách thức động
viên đúng đắn sẽ làm cho nhân viên thấu hiểu được sếp của mình hơn.
1
Giao tiếp kinh doanh QT02
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
Trong bất kỳ một tổ chức nào cũng vậy đều xây dựng cho mình một văn hóa
doanh nghiệp đặc thù và tòan thể mọi người sẽ theo đó mà phát huy và xây dựng
văn hóa ngày càng phát triển hơn. Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình
của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì việc
xây dựng văn hoá doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhưng cũng
không ít khó khăn.
Ngòai ra, môi trường văn hóa trong doanh nghiệp sẽ quyết định đến sự

thành bại của doanh nghiệp đó, nhưng trong văn hóa đó đòi hỏi nhà lãnh đạo phải
có một phong cách lãnh đạo, một cách thức làm việc hợp lý và nắm bắt được tâm
lý nhân viên để không gặp phải tình trạng đánh mất người tài.
Trong văn hóa doanh nghiệp đó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên, chúng
ta chỉ phân tích yếu tố “Động viên nhân viên”, để thấy được tầm quan trọng và
mức độ ảnh hưởng của yếu tố văn hóa này đối với nhân viên trong một tổ chức ra
sao.
2. Khái niệm động viên nhân viên
Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và
mục đích hành vi, là một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những
nhu cầu chưa được thỏa mãn, một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu
chưa thỏa mãn và là sự sẵn lòng để đạt được.
Động viên nhân viên giúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của
thời đại) là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên. Động viên cũng giúp
tổ chức nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động
viên để có thể hoạt động một cách có hiệu quả. Chúng ta cũng dễ dàng thừa nhận
rằng động viên là một trong những chức năng “phức tạp” nhất của nhà quản trị
thuộc về con người.
2
Giao tiếp kinh doanh QT02
3. Động cơ thúc đẩy con người làm việc
3.1 Quá trình cơ bản làm nảy sinh động cơ
 Nhu cầu (chưa thỏa mãn)
 Tìm cách thức để thỏa mãn nhu cầu.
 Hành động nhắm tới một mục đích nào đó
 Kết quả thể hiện của hành động
 Được khen thưởng / bị phạt
 Đánh giá lại mức độ thỏa mãn của bản thân
3.2 Mong đợi của nhân viên (theo mức độ ưu tiên)
 Thăng tiến và phát triển

 Tiền lương xứng đáng
 An toàn về công ăn việc làm
 Công việc hấp dẫn và tương xứng với khả năng
 Được người khác đánh giá cao, được tôn trọng
 Có quyền lực
 Các cấp bậc theo nhu cầu của Maslow
 Nhu cầu tự nhiên
Giao trách nhiệm, ủy quyền
Mở rộng công việc.
 Nhu cầu tự thể hiện
Biểu dương / khen thưởng.
Kêu gọi tham gia.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×